Giáo án Ngữ văn 9 đủ bộ

Giáo án Ngữ văn 9 đủ bộ

Tiết 1+2 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 - HS thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 - Từ lòng kính yêu Bác, HS có ý thức học tập, tu dưỡng theo gương Bác.

B. Chuẩn bị

 HS soạn bài, sưu tầm những tư liệu về cuộc đời Bác.

 GV: bài dạy, những mẩu chuyện về Bác.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

 1. Ổn định lớp : Ở lớp 7 học VB nào?( “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ”)

 2. Kiểm tra : Sách vở, bài soạn của HS

 3.Bài mới

Giới thiệu : Hồ Chí Minh - tên Người là cả một bài ca, Người là sự kết tinh những giá trị tinh thần của ND ta suốt 4000 năm lịch sử ; Ở Người truyền thống DT được kết hợp hài hoà với tinh hoa văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá là nét nổi bật trong p/cách Hồ Chí Minh.

 

doc 247 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 đủ bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn14 tháng 8 năm 2011
Tiết 1+2 : PHONG CáCh Hồ Chí Minh
	- HS thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
	- Từ lòng kính yêu Bác, HS có ý thức học tập, tu dưỡng theo gương Bác.
B. Chuẩn bị
	HS soạn bài, sưu tầm những tư liệu về cuộc đời Bác.
	GV: bài dạy, những mẩu chuyện về Bác.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
	1. ổn định lớp : ở lớp 7 học VB nào?( “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ”)
	2. Kiểm tra : Sách vở, bài soạn của HS
	3.Bài mới 
Giới thiệu : Hồ Chí Minh - tên Người là cả một bài ca, Người là sự kết tinh những giá trị tinh thần của ND ta suốt 4000 năm lịch sử ; ở Người truyền thống DT được kết hợp hài hoà với tinh hoa văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá là nét nổi bật trong p/cách Hồ Chí Minh.
Hoạt động của GV - Học sinh
Nội dung cần đạt
.Hướng dẫn học sinh đọc VB
(VB thuyết minh kết hợp lập luận, cần đọc khúc chiết, mạch lạc. )
HS đọc VB.
? VB thuộc kiểu VB nào? đề cập đến vấn đề gì?
(HS suy nghĩ độc lập dựa vào VB)
? VB có thể chia làm mấy phần? 
 ND chính của từng phần?
HS dọc phần chú thích
? Giải nghĩa từ Phong cách?
? Nêu luận điểm chính?
HS đọc phần đầu.
? Theo em, tác giả tập trung khẳng định điều gì?
GV: Có thể nói, trên thế giới, ít có được lãnh tụ nào có được một vốn văn hoá sâu rộng như của HCM. Nhưng vốn văn hoá uyên thâm đó không tự nhiên mà có.
? Vậy, do đâu người có được vốn văn hoá uyên thâm đó?
?Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào ?
- Bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước 1911, Người ra nước ngoài. Bác đã trải hơn 10 năm lao động cực nhọc, đói rét, làm phụ bếp, quét tuyết, đốt than, làm thợ ảnh miễn sao sống được để làm CM. Người đã sang Pháp vòng quanh châu Phi, sang Anh, châu Mỹ, nhiều nước châu Âu
? Vốn trí thức văn hoá nhân loại của HCM sâu rộng ntn? Người đã làm ntn để có được vốn trí thức sâu rộng ấy?
 HS thảo luận nhóm và trả lời
- Chìa khoá để mở ra tri thức văn hoá nhân loại đó là sự học hỏi.
 + Lấy d/chứng : Bác học, vĩ nhân...
 Thuế máu, N~ trò lố..., Nhật ký trong tù.
? Qua những vấn đề đã trình bày, theo em điều kỳ lạ nhất để tạo nên p/cách HCM đó là gì ? 
HS thảo luận.
? Đoạn văn đã sử dụng những biện pháp nt gì?
GV : Kết thúc phần 1 VB có dấu... cho biết người biên soạn đã lược bỏ phần tiếp theo trong sự nghiệp CM của HCM.
? Hãy cho biết phần 1 VB nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp CM của HCT ?
( Thời kỳ Bác hoạt động ở nước ngoài )
 Hoạt Động 2
 HS đọc tiếp phần 2.
? Phần 2, VB nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp CM của Bác? ( Khi Người đã là vị chủ tịch nước. )
? PTBĐ chính ở phần này?
? Nét nổi bật?
 HS đọc thầm P2
? Nét đẹp trong lối sống của HCM được thể hiện qua những phương diện nào ?
Nơi ở, làm việc
Trang phục
ăn uống
? Nhận xét về cách viết của tác giả?
? Từ lối sống của HCM tác giả đã liên tưởng đến cách sống của ai trong lịch sử DT ?
 ( Ng~ Trãi, Ng~ Bỉnh Khiêm )
?Tác giả đã bình luận như thế nào? ( HS tìm trong sgk). Những lời bình luận đó có tác dụng gì?
? Tác giả đã khẳng định như thế nào?
GV:Lối sống của HCM vừa giống lối sống của các vị danh nho ngày xưa, nhưng vẫn có chỗ khác: Bác là một chiến sĩ CM, một chiến sĩ cộng sản, suốt đời đấu tranh cho đất nước và nhân dân. Lối sống của người vừa truyền thống vừa hiện đại, vừa dân tộc vừa nhân loại, vừa bình dị vừa vĩ đại.
? Nêu lại những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật?
I . Giới thiệu chung
* Xác định kiểu văn bản: Kiểu văn bản nghị luận( phân tích, biểu dạt là chính. Nghị luận xen kể, tả, biểu cảm)
+ Xét về mặt nội dung: Đây là văn bản nhật dụng, vì nó đặt ra vấn đề vừa có tính cập nhật, vừa có tính lâu dài, giữ gìn bản sắc dân tộc.
* Chủ đề, sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
* Bố cục : 3 phần
* Phần 1 : Từ đầu à rất hiện đại :
 HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
* Phần 2: còn lại : Những nét đẹp trong phong cách HCM.
* Phần 3: Lời khẳng định của tác giả.
II. Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả: Lê Anh Trà.
2. Tác phẩm: trích trong “ Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”, trong “ HCM và văn hoá Việt Nam”, 1990.
+ Là bài nghiên cứu HCM trên phương diện văn hoá.
3. Đọc: HS đọc rõ ràng, khúc chiết.
4. Tìm hiểu chú thích.
Phong cách: Là lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử, tạo nên cái riêng của một người hay một tầng lớp người nào đó.
* Luận điểm chính:HCM là một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất Việt Nam, rất bình dị, rất phương đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
III . Phân tích
 1 Con đường hình thành phong cách văn hoá HCM 
* Tác giả tập trung khẳng định:
+ HCM có một vốn văn hoá vô cùng sâu rộng.
+ Tại sao người lại có vốn văn hoá đó.
+ Phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại, giữa bình dị và vĩ đại.
* Trong cuộc đời hoạt động CM đầy truân chuyên, Người tiếp xúc với văn hoá nhiều nước: á, âu, phi, mỹ => Vốn hiểu biết của người vô cùng phong phú
+ Ghé lại nhiều hải cảng
+ Thăm các nước á Phi
+ Sống dài ngày ở Anh, Pháp.
+ Có ý thức tìm hiểu, học hỏi văn hoá các dân tộc ở mọi nơi, mọi lúc.
+ Học hỏi và tiếp thu văn hoá nhân loại một cách chọn lọc ( Tiếp thu văn hoá nhân loại nhưng vẫn giữ vững gốc rễ là văn hoá dân tộc việt nam)
* Bác nói, viết thạo nhiều thứ tiếng => Ngoại ngữ là chiếc chìa khoá để cho người mở cánh cửa của nền văn hoá các dân tộc.
- Am hiểu nhiều về các dân tộc và ND thế giới, VH thế giới sâu sắc
- Tiếp thu cái hay cái đẹp, phê phán những tiêu cực của CN tư bản.
- Trên nền tảng VH dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế.
=> Có thể nói: Vốn văn hoá sâu rộng mà HCM có được là do học hỏi, trau dồi, rèn luyện không ngừng trong suốt cuộc đời (Cuộc đời của người là cuộc đời cm đầy truân chuyên, bị bắt, bị giam cầm, phải khó nhọc mưu sinh)
* Cốt lõi p/c HCM là vẻ đẹp văn hoá, là sự kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn tinh hoa VH DTộc với VH thế giới.
* Nét nổi bật nhất trong phong cách HCM: Kết hợp một cách hài hoà những mặt tưởng chừng như đối lập.
* NT: Sử dụng biện pháp đối lập, tương phản để khẳng định HCM là tinh hoa VH dân tộc, vừa là tinh hoa VH nhân loại.
(chuyển tiết 2)
2.Phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh.
+ Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận xen kể, tả rất nhuần nhuyễn.
+ Nét nổi bật: Giản dị mà thanh cao và vĩ đại.
=> Được thể hiện đầy đủ trên các phương diện:
- Nơi ở làm việc – nhà sàn nhỏ bằng gỗ, cạnh ao – chỉ vẻn vẹn vài phòng, đồ đạc mộc mạc đơn sơ
- Trang phục giản dị
- ăn uống đạm bạc : cá kho rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa... món ăn dân tộc.
- Không xây dựng gia đình, giành toàn tâm, toàn sức cho việc phục vụ tổ quốc và nhân dân.
* Cách viết khúc chiết, rõ ràng, dẫn chứng cụ thể, xác thực, tiêu biểu, toàn diện, đầy tính thuyết phục, TG đã khẳng định lối sống của HCM rất đẹp, rất giản dị, rất thanh cao. Đó là lối sống không coi trọng vật chất, không nhằm mục đích hưởng thụ mà coi trọng giá trị tinh thần, hài hoà giữa con người và thiên nhiên.
+ TG bình luận: ( GV cho hs đọc, gạch chân)
=> Khẳng định đậm nét hơn: Lối sống giản dị của Bác Hồ thật là hiếm có. Đồng thời bộc lộ tình cảm ngưỡng mộ, khâm phục của tác giả đối với người.
3.Lời khẳng định của tác giả:
+ Cách sống giản dị mà thanh cao của Bác Hồ giống các nhà nho xưa.
+ Nhưng đó không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác người đời. Sự giản dị của người rất tự nhiên, như là một nhu cầu của tâm hồn.
+ Lối sống đó vừa là để di dưỡng tinh thần, vừa thể hiện một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống: Cái giản dị, tự nhiên chính là cái đẹp.
IV.Tổng kết:
1.Nghệ thuật: Phương thức nghị luận xen kể, tả, biểu cảm rất tự nhiên. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo đầy thuyết phục. Lý lẽ xác đáng, dẫn chứng cụ thể.
+ Sử dụng các biện pháp so sánh, đối lập rất hiệu quả. Ngôn ngữ chuẩn xác, mạch lạc. Lời văn thấm đẫm tình cảm ngưỡng mộ, khâm phục đối với lãnh tụ.
2.Nội dung: 
Bài viết đã khẳng định một cách đầy thuyết phục về vẻ đẹp của phong cách HCM: Là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống dân tộc và hiện đại nhân loại, giữa giản dị và vĩ đại.
Bài viết đặc biệt có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay: Trong hoàn cảnh đất nước đang mở cửa, hội nhập thì vấn đề mà bài viết đặt ra( Truyền thống và hội nhập) đặc biệt có ý nghĩa. Bác Hồ chính là một tấm gương cho chúng ta noi theo.
D. Luyện tập và củng cố
	Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị cao đẹp của Bác.
E. Hướng dẫn học
 - Bài tập về nhà: Trước xu thế hội nhập toàn cầu hoá hôm nay, theo em, thế hệ trẻ cần phải làm gì để giữ gìn bản sắc dân tộc?
	- Chuẩn bị bài : “ Các phương châm hội thoại ”
----------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn16 tháng 8 năm 2011
tiết 3 : 	 Các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu
	- HS nắm được các phương châm về lượng, về chất
	- Biết vận dụng những p/c này trong giao tiếp
B. Chuẩn bị
	- Bảng phụ
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học
	1. ổn định
	2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS
	3. Bài mới : Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng, NP, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những qui định đó được thể hiện qua các p/c hội thoại.
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
 Hoạt Động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1.
HS đọc lời thoại 1
? Qua câu hỏi của mình, An muốn biết điều gì?
HS đọc lời thoại 2. Nêu nhận xét?
? Từ đó, em rút ra được bài học gì trong hội thoại? 
 Hoạt động 2 HS đọc truyện “ Lợn cưới áo mới”.
? nhận xét về các câu hỏi và trả lời của các nhân vật trong truyện?
? Từ đó, em rút ra bài học gì?
? Như vậy trong hội thoại cần chú ý điều gì?
Hoạt động 3
HS đọc “ Quả bí khổng lồ”
? Câu chuyện phê phán điều gì? Vì sao em biết điều đó?
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách trả lời 1 số trường hợp cụ thể.
- Nếu không biết chắc vì sao bạn nghỉ học à có nên nói là bạn bị ốm không?
- Nếu không có bằng chứng mà nói bạn xấu có được không?
? Từ đó em tự rút ra được bài học gì?
GV: Những điều nên tránh ấy chính là để đảm bảo chất lượng thông tin =› p/c về chất
hoạt động 
HS đọc kỹ các bài tập trong SGK.
GV cho HS tự lập suy nghĩ.
Gọi HS lên bảng giải quyết từng bài tập
I. Phương châm về lượng 
1. Bài 1
+ Lời thoại 1: Qua câu hỏi, An muốn biết địa điểm học bơi.
+ Lời thoại 2: Câu trả lời chưa đáp ứng được điều An muốn biết. => như vậy, đây là câu trả lời không có nội dung.
* Rút ra bài học trong hội thoại: Cần phải chú ý xemngười nghe cần biết điều gì để đáp ứng. Nói phải có nội dung. Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
Bài tập 2.
+ Các câu hỏi và trả lời của 2 nhân vật đều thừa thông tin: “ Cưới, áo mới” => Là những yếu tố gây cười.
=> Như vậy, không nên nói nhiều hơn những điề ... iả?
+ Bắt đầu sáng tác thơ đầu những năm 60 
(đồng t/giả của tập “Hương cây- Bếp lửa”) viết truyện ngắn
+ Cuối những năm 70 - đầu 80 chuyển hẳn sang lĩnh vực sân khấu kịch, 10 năm hơn 50 kịch bản đ hầu hết được dàn dựng 
+ Đề cập đến những vấn đề nóng bỏng và gai góc nổi cộm của CNXH những năm 80 thế kỷ XX - những vấn đề mà ko ít người thời ấy thu hút sự quan tâm đ ngòi bút kịch sắc sảo, nhạy bén đthu hút sự quan tâm đ hiệng tượng Lưu Quang Vũ
+ Những vở nổi tiếng: Hồn Trương Ba - da hàng thịt, Nàng Si -ta, Lời nói dối cuối cùng, Vụ án 2000 ngày, Bệnh sĩ, Nguồn sáng trong đời đxôn xao kịch trường thời ấy là vở “Tôi và chúng ta”
+ Là chồng củ nữ sĩ tài hoa Xuân Quỳnh, là cha của người dẫn chương trình VTV3 Lưu Minh Vũ
2. Hoàn cảnh ra đời của vở kịch?
+ Sau 1975, Đ/n chuyển sang thời kỳ l/sử mới: XD và phát triển trong hoà bình
+ Nhiệm vụ chính trị hàng đầu: khôi phục, cải tạo và ko ngừng phát triển KT để XD đ/n giàu mạnh, XH phồn vinh
+ Để đáp ứng y/c đó của XH đ có nhiều nguyên tắc, quy chế, nhiều phương thức SX cũ ngày càng tỏ ra cứng, lạc hậu cần phải thay đổi
đVở kịch ra đời trong hoàn cảnh XHVN đang chuyển mình sang một hời kỳ mới
* GV: Qua đối tượng cụ thể là XN Thắng Lợi - TP phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ choc, quản lý, lề lối hoạt động SX trên đ/nước ta ở thời kỳ có nhiều chuyển biến mạnh mẽ 
3. Qua soạn bài ở nhà em hiểu ý nghĩa nhan đề TP ntn?
- Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, chung và riêng cần được nhìn nhận mới; ko có chủ nghĩa tập thể chung chung dẫn đến tình trạng “Cha chung ko ai khóc”.
- Cái chúng ta tạo thành từ những cái tôi cá nhân cụ thể
- Khi quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể, thì khi đó sẽ tạo ra sứ mạnh tổng hợp và chắc chắn. Còn ngược lại nói cái chúng ta chung chung đ giáo điều kêu gọi suông. Tôi trong chúng ta, thống nhất với chúng ta nhưng mỗi cái tôi phải được tôn trọng và đảm bảo cụ thể và thiết thực trong đời sống vật chất và tinh thần đ Đặt trong tình hình đất nước ta lúc bấy giờ đ vấn đề có ý nghĩa thực tiễn.
4. Nêu vị trí và ND đoạn trích?
5. HS đọc phân vai - GV hướng dẫn cách đọc
Hoàng Việt: tự tin bình tĩnh, cương quyết dứt khóat
Lê Sơn: lúc đầu rụt rè lúng túng, sau chắc chắn tự tin hơn
Ng. Chính: ngọt nhạt, thủ đoạn, vừa tỏ ra thông cảm, vừa có vẻ đe doạ
Trương: ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi
Trưởng phòng tài vụ: gay gắt thẳng thừng quen thói cửa quyền
Trưởng phòng tổ chức
Loan - Dũng - ông Quýnh - bà Bộng đ đồng tình ủng hộ
- Dẫn kịch
- Giới thiệu chú giải: 2 chú giải SGK
Tài vụ: lo việc tài chính, tiền lương
Quản đốc: người đuứng đầu một phân xưởng, chịu trách nhiệm toàn diện tình hình SX của một phân xưởng
GV cho điểm nếu HS đọc tốt 
Hoạt động 2
GV dẫn dắt: ý nghĩa nhan đề vở kịch đặt ra là cần có nhận thức mới giữa cái “tôi” và “chúng ta”
- Đặt ra vấn đề ấy trong tình hình Đ/ nước đang chuyển mình sang thời kỳ đổi mới có ý nghĩa trực tiếp đ/v sự phát triển của đất nước.
(6) ? Muốn thể hiện sự phát triển của xung đột kịch, tác giả cần tạo được tình huống. Trong cảnh 3 tình huống đố là gì ? Mâu thuẫn cơ bản của TP đến đây được bộc lộ là gì ? HS thảo luận nhóm 4 người: 3 phút
+ Sau lời tuyên bố của anh, anh gặp phải sự phản ánh nào?
+ Sự phản ứng gay gắt tiếp
 . P/ư của trưởng phòng tổ chức LĐ, trưởng phòng tài vụ (vì liên quan đến biên chế, quỹ lương)
 . P/ư của quản đốc phân xưởng Trương (vì liên quan đến hiệu quả tổ chức quản lý khi HV khẳng định ko cần chức vụ này)
 . P/ư của phó GĐ Ng/Chính dựa vào cấp trên, vào nguyên tắc, vào nghị quyết Đảng uỷ Xn
" Những xung đột gay gắt trên chứng tỏ muốn mở rộng quy mô SX phải có nhiều thay đổi mạnh mẽ, dám nghĩ dám làm.
" Diễn ra mâu thuẫn giữa 2 tuyến nhân vật tiên tiến , dám nghĩ dám làm và những người bảo thủ máy móc
" GV đưa bảng phụ kết quả thảo luận. 
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
* Lưu Quang Vũ (1948 - 1988)
- Nhà thơ, nhà viết kịch nổi tiếng
- Ngòi bút nhạy bén sắc sảo đề cập những vấn đề có tính thời sự.
2. Vở kịch 
* Hoàn cảnh ra đời:
 Những năm 80 của thế kỷ XX, những năm đầu của công cuộc đổi mới đ/nước.
*ND: p/a cuộc đấu tranh gay gắt giữa cũ - mới.
* Nhan đề: mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể
3. Đoạn trích kịch
- Vị trí: cảnh 3/9
- ND: Trận đụng độ công khai đầu tiên giữa cái cũ và cái mới.
+ Cảnh 3/9 ko chia nồi lớp như vở “Bắc Sơn” đ ở đây cảnh tương đương với lớp, 2 cảnh trước hé mở tình huống mâu thuẫn
+ ND: đGV bảng phụ
. Tại cuộc họp GĐ xí nghiệp cho công bố “Kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới của XN”
. Kế hoạch lập tức bị một số người phản đối kịch liệt nhưng lại dược các công nhân và kỹ sư ủng hộ 
đ Trận đụng độ công khai đầu tiên giữa cái cũ và cái mới
II. Phân tích tình huống kịch, mâu thuẫn cơ bản ở đoạn trích.
+ Tình huống: Tình trạng ngưng trệ SX của XN "cần có quyết định táo bạo giải quyết " Giám đốc Việt (mới nhận chức một năm - sau quá trình tìm hiểu và củng cố lại xí nghiệp) táo bạo công bố kế hoạch mở rộng SX cà phương án làm ăn mới. 
 Như vậy có nghĩa là anh cùng với kĩ sư Lê Sơn đã công khai tuyên chiến với cơ chế quản lý, phương thức tổ chức đã trở lên lỗi thời
- Tình huống kịch: GĐ công bố kế hoạch mở rộng SX và p/a làm ăn mới 
- Mâu thuẫn cơ bản cũ - mới, tiến bộ - bảo thủ
Hết tiết 165 - Chuyển tiết 166
* Kiểm tra:
	 Phân tích tình huống kịch, mâu thuẫn cơ bản ở đoạn trích cảnh ba ?
	Diễn đoạn cuối
*Phân tích bài tiếp
? Hãy phân chia các NV trong đoạn trích thành 2 tuyến NV bảo thủ và tiến bộ. Nhận xét tương quan lực lương giữa 2 nhóm?
8. Đoạn trích đã m/tả xung đột giữa 2 lực lượng này một cách sắc sảo. Em hãy phân tích diễn biến đó.
9. Cảm nhận vè cuộc đấu tranh cũ - mới ?
10. Qua phân tích em nhận xét gì về p/c tính cách các NV: GĐ, kỹ sư Lê Sơn, phó GĐ, Quản đốc Trương
- GĐHV: tiên tiến, dám nghĩ, dám làm, thông minh và nghị lực, dũng cảm, thẳng thắn, đầy tinh thần trách nhiệm, nhạy bén với cái mới, tụ tin, quyết đoán.
- Kĩ sư LS: chuyên môn giỏi, hết lòng vì XN, ngại va chạm, sẵn sàng ủng hộ cái mới.
- PGĐ: máy móc, gian ngoan, thủ đoạn, luôn dựa vào cấp trên
- Quản đốc: Khô khan thích quyền thế, khô cằn tình người, giáo điều như cái máy
Hoạt động 3
HS dựa vào ghi nhớ trả lời
2. Diễn biến mâu thuẫn - xung đột trong đoạn trích
+ Nhóm tiến bộ: 2 người : GĐ Hoàng Việt, Kĩ sư Lê Sơn ủng hộ cải cách nhưng chưa đủ lòng tin, sự dứt khoát.
+ Nhóm bảo thủ: 4 người: GĐ Ng/ Chính, Trưởng phòng t/c LĐ, Trưởng phòng tài vụ, Quản đốc Trương.
" Nhóm bảo thủ đông, giữ chức vụ quan trọng trong nhà máy. Ngược lại, nhóm tién bộ mỏng " Cho thấy khả năng p/a đúng quy luật phát triển XH của t/g. Khi cái mới còn chưa chứng tỏ được ưuthế và sức mạnh của mình, nó rất dễ bị cô lập.
- Chỉ qua một cuộc họp, đã thấy khó khăn của cái mới khi nó xuất hiện .
- Bằng những lời phân tích, những suy luận sắc sảo và mới khi nó xuất hiện.
- Bằng những lời phân tích, những suy luận sắc sảo và mới mẻ, HV và Lê Sơn bước đầu áp đảo buộc nhiều người dưới quyền phải chấp hành nhưng chưa được thuyết phục bằng t/c nhất là bằng kết quả cụ thể.
- Cảnh kịch hứa hẹn những cảnh đấu tranh vì cái mới và sự tiến bộ phức tạp và quyết liệt hơn.
3. Tính cách các NV tiêu biểu
- GĐ Hoàng Việt
- Kĩ sư Lê Sơn
- Phó GĐ
- Quản Đốc Trương
III. Tổng kết
Giá trị NT - ND đoạn trích kích
E. Củng cố - Dặn dò 
- Tổng kết văn học
 Ngàysoạn 29-4-2011
Tiết 167 - 168. Tổng kết văn học
A. Mục tiêu cần đạt
B. Chuẩn bị:
Thống kê các TP VH từ lớp 6 - lớp 9
C. Tiến trình hoạt động:
 Hoạt động 1 I. Bảng thống kê các TP VH từ lớp 6 - lớp 9
Lớp
VH dân gian
VH trung đại
VH hiện đại
6
* Truyện
- Con Rồng cháu Tiên
- Bánh trưng
- Thánh Gióng
- Sơn Tinh
- Sự tích Hồ Gươm
- Sọ Dừa
- Thạch Sanh
- Em bé thông minh
- ếch ngồi
- Thầy bói
- Đeo nhạc
- Chân, tay
- Treo biển
- Lợn cưới áo mới
- Con hổ có nghĩa
- Mẹ hiền dạy con
- Thầy thuốc...
- Bài học đường đời
- Sông nước
- Bức tranh
- Vượt thác
- Đêm nay
- Lượm
- Cô Tô (ký)
- Cây tre (tuỳ bút)
- Lao xao
7
- Những câu hát về t/c gia đình
- Những câu hát về ty quê hương đất nước
- Những câu hát than
- những câu hát châm biếm 
- Tục ngữ về thiên nhiên và LĐ SX
- Tục ngữ về con người
- Sông núi
- Phò giá
- Buổi chiều đứng
- Bài ca Côn Sơn
- Sau phút chia ly
- Bánh trôi
- Qua đò
- Bạn đến chơi
- Xa ngắm
- Cảm nghĩ 
- Ngẫu nhiên
- Bài ca nhà tranh
- Cảnh khuya
- Rằm tháng
- Tiếng gà trưa
- Một thứ quà của lúa non (kí)
- Sài Gòn tôi yêu (tuỳ bút)
- Mùa xuân của tôi (tuỳ bút - bút kí )
- Tinh thần y/n (nghị luận)
- Sự giàu đẹp ( NL)
- Đức tính 
- ý nghĩa v/c
- Sống chết
- Những trò lố
- Quan Ân
- Ca Huế
8
- Chiếu dời đô
- Hịch TS
- Nước Đại Việt
- Bàn luận phép học
- Tôi đi học
- Trong lòng mẹ
- Tức nước
- Lão hạc
- Vào nhà ngục
- Đập đá
- Muốn làm
- hai chữ
- Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, Khi con, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường
- Thuế máu
9
- Chuyện người con gái NX
- Chuyện cũ trong phủ
- Hoàng lê
- Truyện Kiều
- Lục Vân Tiên
- Đồng chí
- Bài thơ về tiểu đội xe
- Đoàn thuyền
- Bếp lửa
- Khúc hát ru
- ánh trăng
- Làng
- Lặng lẽ
- Chiếc lược ngà
 Ngày soạn 26-4-2011
Tiết 169 - 170. Kiểm tra tổng kết cuối năm
A. Mục tiêu cần đạt: 
Học sinh làm và nắm được các kiến thức cơ bản của học kì hai
Làm được bài nghị luận cốt yếu về : đoạn thơ ,bài thơ; đoạn trích hoặc tác phẩm
B. Tiến trình giờ kiểm tra
1. ổn định tổ chức
2. 
C. Dặn dò: 
- Trả bài kiểm tra
 ----------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn 25-4-2011
Tiết 173- 174 - 175. Trả bài văn - Tiếng việt - Học kỳ
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS củng cố khả năng ghi nhớ tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá, vận dụng kiến thức
- Rèn kỹ năng tự nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh bài viết
- Tích hợp toàn diện trong các bài tự luận
B. Chuẩn bị:
- Các tư liệu dẫn chứng trong bài làm của HS 
- Định hướng những bài làm thành công, những hạn chế cơ bản của HS
C.Tiến trình các hoạt động 
 -GV đọc đáp án (đáp án kèm theo đề bài)
 -Cho học sinh đối chiếu với bài làm.
 -GV chỉ ra những ưu, khuyết trong quá trình làm bài.
 -GV đọc điểm.
 -HS đọc một số bài viết mẫu
 + Bài loại yếu
 +Bài loại trung bình
 +Bài loại khá-tốt
*Hướng dẫn :học sinh làm lại 1 số câu sai,một số chỗ dùng từ,đặt câu chưa phù hợp.
Đáp án 
 BPTT: điệp ngữ,ẩn dụ
Tự luận:
1. BPTT điệp ngữ , ẩn dụ
-Tác dụng :mặt trời đem lại cho bắp sự sống.Con là sự sống của mẹ.
2.Dàn ý:
-MB: giới thiệu tác giả,tác phẩm,nhân vật
-TB: +Cô gái thủ đô ,tuổi đời còn trẻ
 +Làm thanh niên xung phong: vất vả ,nguy hiểm,đối mặt với cái chết
 +Yêu đời ham mê ca hát
 +Yêu quý chị em trong nhóm
*Nhận xét ,cảm nhận chủ yếu của HS ở các điểm trên và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
-KB : Đánh giá chung về nhân vật một lần nữa
Gv nhận xét chất lượng bài làm của hs và cho các em chữa bài theo đáp án

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_du_bo.doc