Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Thị Một

Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Thị Một

Tuần:1

Tiết: 1, 2 VĂN BẢN

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

Tác giả: Lê Anh Trà Ngày giảng:

5 / 9 / 07

I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

-Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, HS có những ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về Bác.

- Những mẫu chuyện kể về phong cách sống của Bác.

III. Tiến trình hoạt động:

1. Ổn định – kiểm tra: Kiểm tra vở, sách đầu năm

2. Bài mới:

 

doc 70 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Thị Một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1
Tiết: 1, 2
VĂN BẢN
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Tác giả: Lê Anh Trà
Ngày giảng:
5 / 9 / 07
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
-Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, HS có những ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về Bác.
- Những mẫu chuyện kể về phong cách sống của Bác.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định – kiểm tra: Kiểm tra vở, sách đầu năm
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
PHẦN GHI BẢNG
HĐ1:
HĐ2
 HĐ3
HĐ4:
HĐ5:
HĐ6:
Giới thiệu bài: Chủ Tịch Hồ Chí Minh không chỉ là nhà yêu nước, nhà hoạt động CM mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là phẩm chất nổi bật ở HCM. Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu thêm về phong cách sống của Người .
-GV giới thiệu về văn bản trước HS theo SGK.
Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu các chú thích(SGK)
 Đọc đúng, diễn cảm, thể hiện sự kính trọng đối với Bác.
 - Tìm hiểu các chú thích (SGK)
 - Hướng dẫn HS tìm bố cục: 2 phần
 Phần 1: HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
 Phần 2: Nét đẹp trong lối sống của HCM
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản:
H: Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào? ( HS Suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản trả lời )
H: Bằng cách nào HCM có được vốn tri thức văn hóa đó? (HS Thảo luận nhóm, tìm ý đúng.)
H: Theo em điều kì diệu nhất tạo nên P/Cách HCM là gì? Câu văn nào nói lên điều đó? Đọc câu văn, nhận xét cách lập luận?
- GV chốt lại kiến thức phần 1:
 TIẾT 2
- Hướng dẫn HS tìm hiểu phần 2 của V Bản:
H: Lối sống rất bình dị, rất VN, rất phương đông của Bác được biểu hiện như thế nào? (nơi ở, làm việc, ăn uống)
(HS Dựa vào văn bản, thảo luận với các bạn cùng bàn tìm ND trả lời.)
H: Tác giả so sánh Bác với các vị hiền triết như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, theo em ở Bác có điểm nào giống và khác các vị hiền triết đó?
(giống: giản dị, thanh cao; khác:gắn bó chia sẻ cùng nhân dân)
-GV bình cho HS hiểu thêm.
H: Nhắc lại những điểm chính của nghệ thuật văn bản.
Hướng dẫn tổng kết bài: Học sinh nhắc lại những điểm cần chú ý nghệ thuật, nội dung văn bản.
Luyện tập: 
Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu BT1 (SGK)- GV bổ sung
Củng cố - dặn dò: 
 - 2 HS nhắc lại ND bài học theo ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại
I. Giới thiệu văn bản:
II. Đọc- tìm hiểu chung:
III. Tìm hiểu văn bản: 
1. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của HCM:
- Đi qua nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền VH.
- Nắm vững ph/tiện giao tiếp là ngôn ngữ, nói viết thành thạo nhiều thứ tiếng.
+ Học hỏi qua công việc, lao động.
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức uyên sâu.
- Tiếp thu một cách chọn lọc.
+ Không thụ động
* Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa nhân loại trên nền tảng văn hóa dân tộc.
2. Nét đẹp trong lối sống HCM:
- Lối sống giản dị:
 + Nơi ở, làm việc: nhà sàn nhỏ
 + Trang phục giản dị, tư trang ít ỏi
- Ăn uống đạm bạc, món ăn dân dã, bình dị
- Lối sống rất VN.
- Không khắc khổ.
- Không tự thần thánh hóa.
- Giản dị, tự nhiên.
3. Tìm hiểu nghệ thuật:
- Kết hợp kể, bình
- Chi tiết tiêu biểu
- Đan xen thơ NBK, từ H-V
- Nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân mà giản dị.
IV. Tổng kết:
 1. Nội dung
 2. Nghệ thuật
V. Luyện tập:
 1. Tìm đọc và kể những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của chủ tịch HCM?
Tuần:1
Tiết: 3
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Ngày giảng:
6 / 9 / 07
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
-Nắm được nội dung, phương châm về lượng và phương châm về chất.
-Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi đoạn thoại, ghi nhớ.
- Học sinh chuẩn bị bài, đọc các truyện cười.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định – kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
PHẦN GHI BẢNG
HĐ1:
HĐ2:
HĐ3:
HĐ4:
Hướng dẫn tìm hiểu phương châm về lượng:
 - Gọi HS đọc đoạn đối thoại (1)
H: Câu trả lời của Ba đã đáp ứng đầy đủ nội dung mà An cần biết không? Ba cần trả lời như thế nào? (bơi ở bể, sông, hồ...)
H: Từ đó có thể rút ra điều gì trong giao tiếp?
( khi nói câu phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp).
 -HS kể lại truyện cười “ lợn cưới áo mới ”
H: Vì sao truyện gây cười? (Vì các nhân vật nói nhiều hơn những điều cần nói ).
H: Anh “lợn cưới” và anh “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết? (Bỏ đi từ “cưới”, “áo mới” ).
H: Như vậy khi giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì? ( Khi giao tiếp không nên nói nhiều hơn những gì cần nói ).
GV hệ thống lại kiến thức, HS đọc ghi nhớ
 Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm về chất:
- HS kể lại truyện “Quả bí khổng lồ” 
H: Truyện cười này phê phán điều gì? (Phê phán tính nói khoác).
H: Như vậy trong giao tiếp, điều gì cần tránh? (Không nên nói những điều mà mình cho là không đúng sự thật).
GV chốt lại kiến thức, cho HS đọc ghi nhớ (SGK)
Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập (SGK)
BT1: Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu a,b. ( HS trả lời cá nhân )
BT2: HS đọc yêu cầu, GV gọi 2 HS lên bảng điền vào chỗ trống, lớp nhận xét.
H : Các từ ngữ trên đều chỉ cách nói liên quan đến PCHT nào? 
BT3: HS đọc truyện cười “ có nuôi được không” và cho biết PCHT nào đã không được tuấn thủ?
BT4: HS đọc yêu cầu BT4, thảo luận với các bạn trong bàn, GV gọi đại diện mỗi bàn trả lời.
BT5 : HS đọc yêu cầu, giải thích nghĩa các từ ngữ in nghiêng và cho biết phương châm hội thoại có liên quan?
Cho HS làm theo nhóm,các nhóm nhận xét cho nhau – GV sửa chữa, bổ sung.
Củng cố dặn dò: HS nhắc lại 2 PC hội thoại vừa học
- Nắm vững 2 phương châm hội thoại, hoàn thành BT SGK
- Chuẩn bị: Sử dụng một số BPNT trong VBTM.
I. Phương châm về lượng:
1. Tìm hiểu đoạn thoại:
* Cần nói đúng nội dung yêu cầu giao tiếp.
2. Đọc truyện cười “ Lợn cưới áo mới”
* Không nên nói nhiều hơn những điều cần nói.
Ghi nhớ( SGK)
II. Phương châm về chất:
*Ghi nhớ( SGK)
III. Luyện tập:
1.a/Thừa cụm từ “nuôi ở nhà”
 b/ Thừa : “ hai cánh ”
2. Điền từ: 
 a/ Nói có sách, mách có chứng. 
 b/ Nói dối. 
 c/ Nói mò. 
 d/ Nói nhăng, nói cuội
 e/ Nói trạng.
Vi phạm phương châm về chất
3. Người nói không tuân thủ phương châm về lượng.
4. a/ Khi chưa có bằng chứng chắc chắn phải dùng cách nói trên để tuân thủ phương châm về chất.
 b/ Dùng cách nói trên để nhấn mạnh hoặc chuyển ý.
5. Giải thích nghĩa:
+ Ăn đơm nói đặt: Vu khống, bịa chuyện.
+ Ăn ốc nói mò: Không căn cứ.
+ Ăn không nói có: Vu khống, bịa đặt.
+ Cãi chày, cãi cối: Cãi nhưng không có lý lẽ.
+ Khua môi múa mếp: Ba hoa, khoác lác.
+ Nói dơi, nói chuột: Nói lăng nhăng, linh tinh,không xác thực.
+ Hứa hươu, hứa vượn: Hứa nhưng không thực hiện lời hứa.
Không tuân thủ phương châm về chất.
Tuần:1
Tiết: 4
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngày giảng:
7 / 9 / 07
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Hiểu được việc sử dụng một số BPNT trong VBTM làm cho VBTM thêm sinh động và hấp dẫn.
-Biết cách sử dụng một số BP nghệ thuật vào VBTM.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, nhắc HS ôn VBTM ở lớp 8..
- HS: Chuẩn bị bài, ôn bài trước.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định – kiểm tra: 
- Văn bản TM có những tính chất gì? Mục đích? Các phương pháp TM thường dùng?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
PHẦN GHI BẢNG
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4:
HĐ5:
Hướng dẫn h/s ôn lại VBTM đã học ở lớp 8
Hướng dẫn HS tìm hiểu VB thuyết minh có sử dụng một số BPNT:
- H/s đọc VBTM “ Hạ Long- đá và nước.” và trả lời câu hỏi SGK.
H: Văn bản thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào? VB có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? (đối tượng là thắng cảnh Hạ Long, VB coscung cấp tri thức khách quan về đối tượng).
H: Các PP thuyết minh được sử dụng chủ yếu? (giải thích, liệt kê).
H: Để cho VB sinh động tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (tưởng tượng, nhân hóa)
H: Đ2 đó có dễ dàng TM bằng cách đo đếm, liệt kê không? ở đây t/giả TM bằng cách nào?
GV:TM bằng phương pháp tưởng tượng, liên tưởng.
+ Tưởng tượng: Những cuộc dạo chơi...
+ Nước: Tạo sự di chuyển.....
+ Nhân hóa: Thập loại chúng sinh.....
GV: chốt lại kiến thức, HS đọc ghi nhớ.
3. Luyện tập:
BT1: HS đọc yêu cầu BT: Đọc VB, trả lời câu hỏi.
+ HS thảo luận nhóm, trả lời:
H: Bài thuyết minh có nét gì đặc biệt? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của các BPNT đó?
BT2: - HS đọc đoạn trích, nhận xét BPNT được sử dụng.
4. Củng cố: HS đọc ghi nhớ.
5. Dặn dò: Hiểu được việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM.
- Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng một số biện pháp NT trong VB thuyết minh. 
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp NT trong VB thuyết minh: 
 1. Ôn tập VB thuyết minh.
 2. Viết VB thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
* Văn bản: Hạ Long – đá và nước.
- Đối tượng: Thắng cảnh Hạ Long.
- Đặc điểm: Sự kì lạ đến vô tận do đá và nước tạo nên.
=> Thuyết minh kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng và nghệ thuật nhân hóa.
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Luyện tập: 
 1.Văn bản: Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh.
- VB là truyện vui, thuộc kiểu VB thuyết minh có sử dụng một số BPNT, yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp chặt chẽ.
BPNT nhân hóa => gây hứng thú làm nổi bật đối tượng thuyết minh
 2. Nhận xét các BPNT:
=> Lấy sự ngộ nhận tuổi thơ làm đầu mối cho câu chuyện. 
Tuần:1
Tiết: 5
LUYỆN TẬP
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngày giảng:
7 / 9 / 07
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VBTM.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị dàn ý ở bảng phụ
- HS: Chuẩn bị dàn ý bài thuyết minh trước ở nhà.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định – kiểm tra: 
- Các biện pháp nghệ thuật có thể sử dụng trong VBTM? Tác dụng?
- Yêu cầu: HS nêu các BPNT: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại, ẩn dụ,nhân hóa...Công dụng làm nổi bật đặc điểm, đối tượng và gây hứng thú người đọc.
- GV: Văn bản “ Ngọc hoàng....” gây hứng thú cho người đọc vì sao?
- HS: Vì VB sử dụng BPNT nhân hóa , TM làm nổi bật đối tượng
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
PHẦN GHI BẢNG
HĐ1
HĐ2
Hướng dẫn HS luyện tập việc sử dụng các BPNT trong VB thuyết minh.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị dàn ý 1 đề thuyết minh.
GV: Nhắc lại yêu cầu: Lập dàn ý chi tiết bài TM, có sử dụng BPNT để bài TM thêm sinh động.
- Đại diện nhóm lên trình bày dàn ý trước lớp ( mỗi nhóm 1 HS khá, 1 HS trung bình). Cả lớp thảo luận để dàn ý được hoàn chỉnh .
3. Luyện tập: Trình bày dàn ý
4. Củng cố: Giáo viên nhận xét bổ sung
5. Dặn dò: Mỗi HS hoàn chỉnh các đề còn lại.
Chuẩn bị: Đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình.
I. Chuẩn bị :
 Thuyết minh 1 trong các đồ dùng sau: Cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón
II. Luyện tập trên lớp:
 1. Trình bày dàn ý theo 3 phần.
 2. Thảo luận.
Tuần: 2
Tiết: 6,7
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
 Tác giả: GG.Mác-Két
Ngày gi ... 
=> Hình ảnh đẹp, đầy sức sống.
* Hiện tại: ăn mặc rách rưới nghèo khổ.
- Đần độn, mụ mẩm.
- Nói chuyện: tha bẩm.
=> tàn tạ, bần hèn, sa sút.
* Điều không đổi ở Nhuận Thố: Tình bạn chân thành sâu nặng . 
* Tố cáo XH phong kiến Trung Quốc.
XH sa sút về mọi mặt, tiêu cực nằm trong tâm hồn, tính cách của cong người.
2. Suy nghĩ, cảm xúc của Tôi:
a. Những ngày ở quê: Ngạc nhiên trước sự thay đổi của thím 2 dương và Nhuận Thổ.
=> buồn, đau xót
b. Khi rời quê.
- Không chút lưu luyến ngột ngạt, lẻ loi
- Buồn, thất vọng.
Suy nghĩ về quên hương: Thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới.
- Hình ảnh con đường: Biểu hiện niềm tin vào sự đổi thay của XH
III Tổng kết: 
 * Ghi nhớ(SGK)
IV. Luyện tập: 
1. Đọc diễn cảm 1 đoạn văn.
2. Chọn từ trong tác phẩm điền vào bảng mẫu.
Tuần: 16
Tiết: 79, 80
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
Ngày giảng:
....../......./......
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Nắm được nội dung chính phần tập làm văn đã học trong sách ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp với văn bản.
- Thấy được tính chất kế thừa và phát triến của các nội dung tập làm văn 9 bằng cách so sánh với các kiểu văn bản đã học ở các lớp dưới.
 II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị các nội dung văn bản đã học ở các lớp 6, 7, 8.
- HS: Cuẩn bị nội dung ôn tập theo câu hỏi SGK (câu 1 – 6) . 
III. Tiến trình hoạt động:
1 Ổn định – kiểm tra : Kiểm tra việc HS chuẩn bị các câu hỏi. 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
PHẦN GHI BẢNG
HĐ1:
HĐ2:
HĐ3:
HĐ4:
HĐ5:
 Hướng dẫn ôn tập câu hỏi :
- HS đọc câu hỏi 1
H: Nhắc lại các nội dung lớn trong chương trình tập làm văn lớp 9? Kiến thức trọng tâm ? 
GV: Nội dung tập làm văn 9 vừa lặp lại vừa nâng cao về kiến thức kĩ năng so với các lớp 6, 7, 8
- HS đọc yêu cầu câu hỏi 2
H: Tìm hiểu vai trò, vị trí tác dụng của các BPNT trong VB thuyết minh? 
- HS đọc câu hỏi 3
H: Lập bảng so sánh, rút ra những nét giống và khác nhau giữa VB thuyết minh có yếu tố miêu tả và VB miêu tả, tự sự ?
- HS đọc câu hỏi 4: 
H: SGK ngữ văn 9 nêu lên những ND gì về VBtự sự?
- HS đọc câu hỏi 5,nêu những ND về đối thoại độc 
thoại, độc thoại nội tâm? 
- HS đọc câu hỏi 6: 
H: Tìm 2 đoạn văn tự sự, một đoạn kể chuyện theo ngôi thứ nhất, một đoạn kể theo ngôi thứ 3 ?
- HS đọc câu hỏi 7
H: Các ND văn bản đã học ở lớp 9 có gì giống và khác so với các ND về kiểu VB này ở lớp dưới ?
- HS đọc câu hỏi 8: 
H: Tại sao trong một VB có đủ các yếu tố, miêu tả biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là VB tự sự?
- HS đọc câu hỏi 9: Kẻ lại bảng, đánh dấu chéo vào ô trống mà các kiểu VB chính có thể kết hợp?
- HS đọc câu hỏi 10, thảo luận với các bạn trong bàn 
- Câu 11: học sinh thảo luận nhóm GV hướng dẫn phân tích các VD cụ thể
- Câu 12: Những kiến thức về tác phẩm tự sự giúp gì cho việc viết bài văn tự sự ?
3. Củng cố: Nhắc lại một số ND đã học
4. Luyện tập: HS nhắc lại các đề văn tự sự ,thuyết minh
5 Dặn dò: Ôn lại kiến thức TLV9 - Chuẩn bị trả bài viết số 3
1 Các kiểu văn bản:
* Thuyết minh:
- Trọng tâm: Thuyết minh + các BPTT + yếu tố miêu tả.
* Tự sự: 
 - Trọng tâm:
 + Tự sự + biểu cảm + miêu tả nội tâm.
 + Tự sự + nghị luận.
 - Một số nội dung mới: Đối thoại và độc thoại nội tâm, người kể và ngôi kể.
-> Lặp lại và nâng cao.
2 Vai trò, vị trí, tác dụng của các BPNT và yếu tố miêu tả trong VBTM:
- Thuyết minh + các biện pháp NT và yếu tố miêu tả -> bài văn sinh động, hấp dẫn.
3 So sánh VBTM có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với VB miêu tả, tự sự
4 Nội dung VB tự sự
- Tự sự+ miêu tả và nghị luận
- Đối thoại, độc thoại, người kể, ngôi kể trong VB tự sự.
5 Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong VB tự sự
6 Tìm 2 đoạn văn tự sự
7 Nội dung VB tự sự ở lớp 9: nâng cao hơn, sâu hơn về cách viết, cách thể hiện câu chuyện và nhận vật
8 Kẻ bảng và đánh chéo(x) vào bảng
9 Một VB thường vận dụng nhiều phương thức biểu đạt, phương thức nào chiếm ưu thế sẽ quyết định phương thức biểu đạt chính
10 - Có khi là một số đoạn trích 
 - Có khi là tác phẩm tự sự trọn vẹn nhưng do dụng ý nghệ thuật của tác giả nên có thể lược bỏ phần Mở bài hay Kết bài
 - Bài làm của học sinh phải có bố cục 3 phần vì đây là một giai đoạn luyện tập, cần phải có 1 kĩ năng cơ bản
11 Các hiểu biết về MT, NL, BC giúp cho việc hiểu đặc điểm NT, nội dung của VB tự sự 
12 Kĩ năng đọc hiểu tác phẩm tự sự giúp học sinh hiểu sâu hơn, cung cấp thêm các mẫu sinh động để học sinh vận dụng sáng tác bài văn tự sự.
Tuần: 17
Tiết: 81
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
Ngày giảng:
....../......./......
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Củng cố nâng cao kiến thức đã học ở kĩ năng làm văn tự sự. Tự đánh giá trình độ năng lực của bản thân về kĩ năng dựng cốt truyện,nhân vật, ngôn ngữ nhân vật trong kể chuyện đời thường và trí tưởng tượng của học sinh. 
 II. Chuẩn bị:
- GV: Chấm bài, sửa lỗi ghi ở bảng phụ
III. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn định. 
2.Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
PHẦN GHI BẢNG
HĐ1:
HĐ2:
HĐ3
HĐ4:
HĐ5:
Học sinh nhắc lại đề: 
- GV chép bài lên bảng
- Hướng dẫn phân tích đề
- Xây dựng dàn bài cho bài văn
- Thảo luận lập dàn ý, hs nhắc lại dàn bài theo sự chuẩn bị của giáo viên ở tiết 68-69
- Nhận xét bài làm
* Ưu điểm:
- Hiểu được yêu cầu của bài tự sự (kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm)
- Bố cục: 3 phần rõ ràng.
- Diễn đạt khá chặt chẽ
* Khuyết điểm: 
- Chưa tưởng tượng tình huống gặp gỡ, thiếu yếu tố miêu tả nội tâm
- Một số bài diễn đạt còn lủ củng.
- Một số bài làm sơ sài.
- Lỗi chính tả còn mắc nhiều.
3.Củng cố- Luyện tập: Đọc bài văn khá- giỏi Lớp 94: Ngọc, Phước
 Lớp 95: Tâm, Thương
4. Dặn dò: Ôn tập kiến thức Kiểm tra học kì I
I. ĐỀ BÀI: 
 Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đạo xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý: 
2. Lập dàn ý: (tiết 68, 69)
II. Đánh giá chung:
III. Đánh giá cụ thể: 
IV. Đọc bài mẫu:
V. Phát bài :
Tuần: 17
Tiết: 82, 83
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngày giảng:
....../......./......
 ĐỀ BÀI: PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO RA ĐỀ.
Tuần: 17
Tiết: 84, 85
NHỮNG ĐỨA TRẺ 
 Mác Xim Gorki
Ngày giảng:
....../......./......
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Biết rung cảm với những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và nghệ thuật kể chuyện của Gorki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
- Rèn kĩ năng cảm thụ những văn bản tự sự và học tập cách viết văn tự sự ngôi kể số 1.
 II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ 
- HS: Đọc - tóm tắt tìm hiểu những câu hỏi SGK.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định – kiểm tra : Nhắc lại tác dụng của ngôi kể số 1? 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
PHẦN GHI BẢNG
HĐ1:
HĐ2:
HĐ3:
HĐ4:
HĐ5:
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
HS dựa vào chú thích về tác giả, GV bổ sung.
H: Xuất xứ đoạn trích, tác phẩm tự truyện của Gorki?
H: Tóm tắt tác phẩm, tìm bố cục?
Hướng dẫn phân tích:
- Hiểu gì về hoàn cảnh những đứa trẻ?
- Tìm ra điểm giống và khác nhau trong hoàn cảnh xuất hiện của chúng?
H: Tìm những đoạn văn câu văn thể hiện sự quan sát tinh tế của ALiôsa nhìn nhận về những đứa trẻ?
H: Phân tích những cảm nhận, nhận xét bằng những câu văn giàu hình ảnh?
H: Chuyện đì thường và vườn cổ tích lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Gorki như thế nào? ( Các chi tiết liên quan đến người mẹ và người bà). 
Những câu văn biểu cảm của Aliôsa khi liên tưởng về mẹ có tác dụng gì? 
Nhận xét về vai trò của yếu tố cổ tích? 
Củng cố:GV chốt lại kiến thức => HS đọc ghi nhớ.
Luyện tập: Cho HS đọc lại đoạn trích 
Dặn dò: Tìm đọc tác phẩm của Gorki 
Chuẩn bị : Bàn về đọc sách 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả -Tác phẩm: 
2. Đọc – tìm hiểu bố cục:
a. Đọc:
b. Bố cục: 3 phần
- Tình bạn trong trắng 
- Tình bạn bị cấm đoán
- Tình bạn tiếp diễn 
II. Phân tích:
1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
- Aliôsa: Bố mất, ở với bà
- 3 đứa trẻ: Con đại tá, mẹ mất, sống với bố và dì ghẻ.
=> Tình bạn trong sáng, hồn nhiên .
2. Những quan sát và nhận xét tinh tế của Aliôsa .
- Khi mấy đứa trẻ kể chuyện mẹ mất "chúng ngồi sát vào nhau" như những chú gà con.
- Khi lão đại tá xuất hiện " chúng lặng lẽ....những con ngỗng" => So sánh chính xác phù hợp, sự cảm thông với cuộc sống
3. Chuyện đời thường và vườn cổ tích.
- Chi tiết bọn trẻ nhắc đến dì ghẻ => trí tưởng tượng phong phú.
- Chi tiết "người mẹ thật" Aliôsa lạc vào thế giới cổ tích.
- Hình ảnh người mẹ nhân hậu.
* Yếu tố cổ tích làm cho câu chuyện đầy chất thơ, hấp dẫn, lôi cuốn. 
III. Tổng kết: 
* Ghi nhớ: SGK 
IV. Luyện tập: 
Tuần: 18
Tiết: 86
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Ngày giảng:
....../......./......
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Ôn lại kiến thức,kĩ năng về tiếng việt lớp 9 đã học ở HKI 
- HS nhận ra sai sót của mình qua bài làm , rút kinh nghiệm cho bài sau 
 II. Chuẩn bị:
- GV: Chấm bài, thống kê những lỗi sai Tranh minh hoạ 
- HS: 
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định – kiểm tra : 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
PHẦN GHI BẢNG
HĐ1:
HĐ2:
HĐ3:
HĐ4:
HĐ5:
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
HS dựa vào chú thích về tác giả, GV bổ sung.
H: Xuất xứ đoạn trích, tác phẩm tự truyện của Gorki?
H: Tóm tắt tác phẩm, tìm bố cục?
Hướng dẫn phân tích:
- Hiểu gì về hoàn cảnh những đứa trẻ?
- Tìm ra điểm giống và khác nhau trong hoàn cảnh xuất hiện của chúng?
H: Tìm những đoạn văn câu văn thể hiện sự quan sát tinh tế của ALiôsa nhìn nhận về những đứa trẻ?
H: Phân tích những cảm nhận, nhận xét bằng những câu văn giàu hình ảnh?
H: Chuyện đì thường và vườn cổ tích lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Gorki như thế nào? ( Các chi tiết liên quan đến người mẹ và người bà). 
Những câu văn biểu cảm của Aliôsa khi liên tưởng về mẹ có tác dụng gì? 
Nhận xét về vai trò của yếu tố cổ tích? 
Củng cố:GV chốt lại kiến thức => HS đọc ghi nhớ.
Luyện tập: Cho HS đọc lại đoạn trích 
Dặn dò: Tìm đọc tác phẩm của Gorki 
Chuẩn bị : Bàn về đọc sách 
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả -Tác phẩm: 
2. Đọc – tìm hiểu bố cục:
a. Đọc:
b. Bố cục: 3 phần
- Tình bạn trong trắng 
- Tình bạn bị cấm đoán
- Tình bạn tiếp diễn 
II. Phân tích:
1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
- Aliôsa: Bố mất, ở với bà
- 3 đứa trẻ: Con đại tá, mẹ mất, sống với bố và dì ghẻ.
=> Tình bạn trong sáng, hồn nhiên .
2. Những quan sát và nhận xét tinh tế của Aliôsa .
- Khi mấy đứa trẻ kể chuyện mẹ mất "chúng ngồi sát vào nhau" như những chú gà con.
- Khi lão đại tá xuất hiện " chúng lặng lẽ....những con ngỗng" => So sánh chính xác phù hợp, sự cảm thông với cuộc sống
3. Chuyện đời thường và vườn cổ tích.
- Chi tiết bọn trẻ nhắc đến dì ghẻ => trí tưởng tượng phong phú.
- Chi tiết "người mẹ thật" Aliôsa lạc vào thế giới cổ tích.
- Hình ảnh người mẹ nhân hậu.
* Yếu tố cổ tích làm cho câu chuyện đầy chất thơ, hấp dẫn, lôi cuốn. 
III. Tổng kết: 
* Ghi nhớ: SGK 
IV. Luyện tập: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_hoc_ki_1_gv_nguyen_thi_mot.doc