Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học: 2005 - 2006 - Kiểm tra học kỳ II

Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học: 2005 - 2006 - Kiểm tra học kỳ II

 I/ Phần trắc nghiệm ( 3điểm )

Câu 1:dòng nào sau đây đúng nhất về khởi ngữ :

A/ Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ

B/ Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu

C/ Khởi ngữ là thành phần đứng trước vị ngữ

Câu 2: Trong các cụm từ in đậm ở các câu sau cụm từ nào là khởi ngữ

A/ Tôi đọc quyển sách này rồi .

 B/Tôi mua quyển sách này hôm qua .

C/ quyển sách này tôi đọc rồi .

Câu 3: cho tình huống sau :

“ Buổi trưa trời còn nắng ấm mà bỗng nhiên chiều gió bấc thổi vù vù ,nhiệt độ xuống thấp hẳn .Cũng may tôi mặc cả áo len và áo khoác . Trời hơi tối ,điện lại mất nên tôi mở toang cả cửa sổ và cửa chính

 Lan chỉ mặc một áo nên xuýt xoa :

Gió lạnh nhỉ

Hãy xác định nghĩa hàm ý trong câu nói của Lan

A/ ý Lan muốn nói đóng cửa lại

B/ ý Lan muốn đề nghị cho mượn áo

C/ Cả hai ý trên

 

doc 20 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1204Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học: 2005 - 2006 - Kiểm tra học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KỲ II
 TUẦN : 32 TIẾT :157 Họ và tên:.
 Lớp:9 ..
 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
 Điểm 
 Lời nhận xét của giáo viện
 I/ Phần trắc nghiệm ( 3điểm )
Câu 1:dòng nào sau đây đúng nhất về khởi ngữ :
A/ Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ 
B/ Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu 
C/ Khởi ngữ là thành phần đứng trước vị ngữ 
Câu 2: Trong các cụm từ in đậm ở các câu sau cụm từ nào là khởi ngữ 
A/ Tôi đọc quyển sách này rồi .
 B/Tôi mua quyển sách này hôm qua .
C/ quyển sách này tôi đọc rồi .
Câu 3: cho tình huống sau : 
“ Buổi trưa trời còn nắng ấm mà bỗng nhiên chiều gió bấc thổi vù vù ,nhiệt độ xuống thấp hẳn .Cũng may tôi mặc cả áo len và áo khoác . Trời hơi tối ,điện lại mất nên tôi mở toang cả cửa sổ và cửa chính 
 Lan chỉ mặc một áo nên xuýt xoa :
Gió lạnh nhỉ 
Hãy xác định nghĩa hàm ý trong câu nói của Lan 
A/ ý Lan muốn nói đóng cửa lại 
B/ ý Lan muốn đề nghị cho mượn áo 
C/ Cả hai ý trên 
Câu 4 : Nối các ý ở cột bên trái và bên phải sao cho hợp lý 
 Câu 
 Thành phần biệt lập 
1.Cô gái nhà bên (có ai ngờ) cũng vào du kích 
a. Tình thái 
2. trong gió , nghe như có tiếng hát 
b. Cảm thán 
Chao ôi nước mất nhà tan 
 hôm nay lại thấy giang san bốn bề 
c. Gọi đáp 
4.Anh chị em ơi , hãy giương súng lên cao chào xuân 68
d. phụ chú 
Câu 5: Dòng thơ nào dưới đây có chứa thành phần biệt lập 
A Ôâi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam .
B. Ôâi, hàng tre xanh xanh Việt Nam .
Câu 6: Từ “lộc” trong bài thơ mùa xuân nho nhỏ được hiều theo nghĩa nào ?
A. Lợi lộc B. May mắn C. Chồi non , cành non 
 D, Đem mùa xuân đến cho moi nơi trên đất nước 
Câu 7: Đại tư“Ta”trong khổ thơ cuối của bài thơ mùa xuân nho nhỏ được hiểu :
A. Số ít B. Số nhiều C. Vừa là riêng , vừa là chung D. Cả ba ý trên
Câu 8: Cụm từ “thưa ông” trong câu sau dùng để làm lời gọi hay lời đáp 
A. Lời gọi B. Lời đáp 
Câu 9: Các thành phần tình thái , cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập , đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai 
10. trong các câu sau câu nào có chứa thành phần tình thái ?
A.Với sự nổ lực của mình chắc chắn bạn sẽ đạt điem63 cao trong kỳ thi tới 
B.Oâi, bông hoa đẹp quá 
 II/ Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1:Cho biết mối quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau :
1/ Nó vào nhà thì tôi cũng đi ngay .
2/ Tôi thích bóng đá nhưng bạn Tuấn lại thích bóng chuyền .
3/ Mưa to nên đường lầy lội 
Câu 2: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau:
1/ Chẳng lẽ ông ấy không biết 
2/Thưa ông ta đi thôi ạ !
3/ Anh Sơn (vốn gốc Nam Bộ )làm điệu bộ như sắp ca một câu vọng cổ 
Câu 3: Xác định các phép liên kết câu trong những ví dụ sau:
1/ Mùa xuân đã về thật rồi . Mùa xuân tràn ngập đất trời và lòng người .
2/ Chế độ thực dân đã đầu độc dân ta với rượu và thuốc phiện . Nó đã dùng mọi thủ đoạn hòng làm thoái hoá dân ta .
3/ Một chiếc mũ len xanh nếu chị sanh con gái . Chiếcmũ sẽ đỏ tươi nếu chị đẻ con trai .
Câu 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn với chủ đề tự chọn và điền các từ loại đã học vào bảng sau :
Danh từ 
Động từ 
Tính từ 
Số từ 
Đại từ 
Lượng từ 
Phó từ 
Quan hệ từ 
Thán từ 
 HỌC KỲ I
 Họ và tên: Tiết : 74 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – 1 TIẾT 
Lớp: 9  
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
 Câu 1: Câu “Bố mình là giáo viên dạy học” Đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
A. Phương châm về lượng. B.Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ. D. Phương châm cách thức 
2. Thành ngữ: “Dây cà ra dây muống” dùng để chỉ những cách thức nói như thế nào?
A. Nói ngắn gọn. B. Nói rành mạch. C. Nói mơ hồ. 
3. (Thành ngữ sau) Thành ngữ nào dưới đây không gần với nghĩa nói những điều không thực?
A. Nói điêu, nói toa. B. Nói lấy, nói để.
C. Nói hươu, nói vượn. D. Nói quanh, nói co.
4. Các thành ngữ : Nói dối như cuội; Nói hươu, nói vượn; Nói nhảm, nói nhí vi phạm phương châm hội thoại:
A. Phương châm cách thức. B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm về chất. D. Phương châm quan hệ.
5. Từ ngữ nào thích hợp với ô trống trong câu sau: 
	-Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là
	A. Nói móc. B. Nói leo. C. Nói mát. D. Nói hớt.
6. Từ “ tuyệt trần” trong câu :
Xưa kia bà đẹp tuyệt trần
Ngày nay Bạch Tuyết muôn phần đẹp hơn.
Có nghĩa như thế nào?
	A. Đứt, không còn gì. B. Cực kì, nhất.
7. Có thể phát triển nghĩa của từ vựng bằng cách nào ?
Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng 
Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ tăng thêm .
Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài 
Cả A,B,C đều đúng 
 8. Trong những tổ hợp từ sau tổ hợp từ nào không phải là thành ngữ ø ?
A.Được voi đòi tiên. C,Chó treo mèo đậy 
 B. Nước mắt cá sấu D. Đánh trống bỏ dùi 
9.Nghĩa của từ “hậu qua”û là kết quả sau cùng 
A. Đúng B. Sai 
10. Trong các từ láy sau đây từ nào có sự tăng nghĩa so với nghiõa gốc 
A. Nhấp nhô B. Trăng trắng C. Xôm xốp D. Sát sàn sạt .
11. Từ “hoa” trong câu “Thềm hoa một bước , lệ hoa mấy hàng” được dùng theo nghĩa gốc đúng hay sai?
A.Đúng B. Sai 
12 .Chọn cách hiểu đúng nhất trong cách hiểu sau :
Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới .
Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ,không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ 
Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế được trong nhiều trường hợp sử dung 
Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau 
II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1: Chỉ và phân tích tác dụng của từ láy trong đoạn thơ sau của Nguyễn Du:
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nắm đất bên đường
Dàu dàu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
Câu 2: Vận dụng kiến thức về những biện pháp tu từ từ vựng đã học để phân tích nghệ thuật độc đáo trong các ví sau:
a/ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
( Nguyễn Khoa Điềm)
b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lứa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu.
( Thép Mới)
 Họ và tên.TIẾT 75 KIỂM TRA 45 PHÚT – HỌC KỲ I
Lớp: 9.. Phần: Truyện và thơ hiện đại.
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM.(3diểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất ở chữ cái đầu mỗi câu dưới đây: 
1.Tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng ( Trong bài thơ “Đồng chí” của Chí Hữu) hình thành trên những cơ sở nào?
A.Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó.
B. Được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
C. Nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà và chia sẻ mọi gian lao.
D. Tất cả các ý trên.
2. Bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật đã được tặng giải nhất cuộc thi thơ của Báo văn nghệ năm 1969 – 1970. 
A. Đúng. B. Sai
3.Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong hai câu thơ:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
A. So sánh. C. Hoán dụ.
B.So sánh và ẩn dụ. D Phóng đại và tượng trưng.
4.Vì sao Nguyễn Khoa Điềm đặt tên cho bài thơ của mình là” Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng me”ï?
A.Đó là những lời mẹ ru con.
B. Đó là những lời ru của tác giả.
C.Đó là những lơì ru nối tiếp nhau: Lời ru của tác giả và lời mẹ ru con.
D.Những đoạn thơ có điệp khúc, nhịp điệu giống nhau, chỉ khác nhau ít về nội dung.
5.Hình ảnh “ bếp lửa” trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt mang ý nghĩa nào?
A. Ý nghĩa tả thực. C. Cả hai ý nghĩa trên đều đúng.
B. Ý nghĩa biểu tượng. D. Cả hai ý nghĩa trên đều sai.
6. Trong bài thơ “ Aùnh trăng”, tại sao Nguyễn Duy lại giật mình khi vầng trăng im phăng phắc?
A. Aân hận, tự trách mình đã sớm quên quá khứ, những ngày gian nan mà hào hùng thời đánh Mĩ.
B. Tự thấy mình bội bạc với đồng đội đã hi sinh cho hạnh phúc hôm nay.
C. Lương tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng.
D. Cả 3 ý kiến trên.
7. Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật ông Hai ( trong truyện Làng của Kim Lân) được thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào?
A. Nỗi nhớ làng da diết.
B. Đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc.
C. Sung sướng hả hê khi tin làng được cải chính.
D.Tất cả các biểu hiện trên.
8.Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?
A. Oâng Sáu. B. Bé Thu. C. Người bạn ông Sáu. D. Tác giả 
9 .Dòng nào thể hiện đúng nhất hình ảnh người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”:
A.Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm .
B. Có niềm vui sôi nỗi của tuổi trẻ trong tình đồng đội .
C. Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt .
D.Cả A,B,C đều đúng .
10 .Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ :
“Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước 
Chỉ cần trong xe có một trái tim .
A Aån dụ B. Hoán dụ . C. Nhân hoá D, Cả A, B ,C đều sai 
11. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ đoàn thuyền đánh cá là gì ?
A.Cảm hứng về lao động B. Cảm hứng về thiên nhiên 
C.Cảm hứng về chiến tranh D. Cả Avà B đều đúng 
12. Nhân vật trữ tình trong bài thơ BẾP LỬA là người bà đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai 
II/ PHẦN TỰ LUẬN.( 6 điểm )
Câu 1: Đóng vai nhân vật ông Hai kể lại tâm trạng mình khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây.
Câu 2: Chép lại hai khổ thơ trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt mà em thích nhất ? Nêu lí do vì sao em thích.
BÀI LÀM
Họ và tên : HỌC KY ...  của mỗi từ.
CViết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng.
DKhông viết hoa tên đệm của người.
	10/Trong cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc 3 phần?
A..Một lưỡi búa.	BChàng trai khôi ngô tuấn tú.
CTất cả các bạn học sinh lớp 6.	DChiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.
	11/Lựa chọn các từ ngữ sau để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Một chàng trai, một tráng sĩ, một người chồng.
A..Vua cha yêu thương Mỵ Nương rất mực và muốn kén cho nàng
BChú bé vươn vai một cái bỗng biến thành ..mình cao hơn trượng.
Ckhôi ngô tuấn tú cùng cô Uùt từ phòng cô dâu bước ra.
	12/Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau:
Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.
	Phần II:Tự luận.
Thêm các thành phần phụ trước và phần phụ sau vào những danh từ để tạo thành cụm danh từ, rồi sau đó điền vào mô hình cụm danh từ
a)bão
b)học sinh 
c)cách mạng
d)sông
đ)gà
e)gạo
MÔ HÌNH CỤM DANH TỪ
Phần trước
Phần TT
Phần sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
Họ và tên :.
Lớp ..6 Tiết 28: KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT 
 ĐIỂM 
 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 
I..Trắc nghiệm khách quan(6đ)
Khoanh tròn một câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
1.”Thánh gióng” là một truyện truyền thuyết vì:
a)Đó là câu chuyện kể truyền miệng từ đời này sang đời khác.
b)Đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng ngày xưa.
c)Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
d)Đó là câu chuyện dân gian, có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, có liên quan đến sự thật lịch sử.
	2.Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân.
a)Vũ khí hiện đaị để giết giặc	 b) Người anh hùng đánh giặc cứu nước .
c)Tinh thần đoàn kết xâm lăng.	 d) Tình làng nghĩa xóm.
	3.Thần Sơn tinh có tên gọi nào khác.
a) Thổ thần	b)Ân thần	c)Phúc thần	d)Thần Tản viên.
	4.Nội dung nỗi bật nhất của truyện Sơn tinh Thuỷ tinh là gì?
a)Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.
b)Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc.
c)Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh.
d)Sự ngưỡng mộ Sơn tinh và lòng căm ghét Thuỷ tinh.
	5.Người xưa dùng trí tưởng tượng của mình để sáng tạo ra hình tượng Sơn tinh Thuỷ tinh nhằm mục đích gì?
a)Kể chuyện cho trẻ em nghe.	b)Tuyên truyền cổ vũ cho việc chống bão lụt
c)Phê phán những kẽ phá hoại cuộc sống người khác.
d)Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt sông Hồng và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên.
	6.Ai cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?
a)Long vương	b)Long nữ	 c)Long quân	d)không phải 3 nhân vật trên.
	7.Sự tích hồ Gươm được gắn liền với sự kiện lịch sử nào?
a)Lê Thận bắt được lưỡi gươm.	b)Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc
c)Lê Lợi có báu vật là gươm thần	d)Cuộc kháng chiến chống quân minh gian khổ nhưng thắng lợi vẽ vang của nghĩa quân Lam Sơn.
	8.Việc trả gươm cho Long quân của LêLợi có ý nghĩa gì?
a)Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước	b)Không muốn nợ nần
c)Không cần đến thanh gươm nữa. d)Lê Lợi đã tìm được chủ nhân của lưỡi gươm
	9.Tư tưởng nỗi bật nhất trong truyện Sọ Dừa là gì?
a)Chống bất công xã hội	b)Chống bóc lột giai cấp
c)Phản đối phân biệt đẳng cấp	d)Tư tưởng nhân văn.
	10.Tên gọi hồ Hoàn kiếm có ý nghĩa gì?
a)Khẳng định chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn.
b)Phản ánh tư tưởng yêu hoà bình của dân tộc
c)Thể hiện tinh thần cảnh giác, răn đe kẻ thù.
d)Cả 3 ý kiến trên.
	11.Em chọn câu trả lời nào?Tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì?
a)Thể hiện quan niệm và ước mơ về công lí của nhân dân ta
b)Đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân là “vũ khí” đặc biệt để cảm hoá kẻ thù.
c)Cả hai ý kiến trên
	12.Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
a)Sức mạnh của nhân dân	b)Công bằng xã hội
c)Cái thiện chiến thắng cái ác	d)Cả 3 ý trên.
	II..Trắc nghiệm tự luận(4đ)
1)Nêu định nghĩa truyện cổ tích (1đ)
2)Nêu ý nghĩa các truyện: “Con rồng cháu tiên”và truyện“Em bé thông minh”(2đ)
3)Tóm tắt ngắn gọn truyện Sơn tinh Thuỷ tinh 
 Họ và tên :  Tiết : 115 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
Lớp :6 
 Điểm 
 Lời nhận xét của giáo viên 
I.Phần trắc nghiệm: 
*Khoanh tròn vào câu trả lời đúng (5đ)
	Câu1: Thế nào là biện pháp nghệ thuật nhân hoá?
A. Dùng từ ngữ, cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần về đặc điểm của sự vật, sự việc, nhân vật được miêu tả.
B. Dựa trên sự giống nhau giữa hai sự vật hiện tượng để nhằm lấy cái này chỉ cái kia.
C. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để tả hoặc nói về con người.
D. Dùng từ ngữ chỉ một bộ phận, một phần để chỉ toàn thể.
	Câu 2: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống để tạo thành phép so sánh.
A
B
A
B
Đen như
Tối như
Nặng như
Cao như
	Câu 3: Câu: “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống như bơi ếch giữa những đầu sóng trắng ” Câu văn trên có bao nhiêu phép so sánh?
	A. Một.	B. Hai.	C. Ba.	D. Bốn.
	Câu 4: Câu nào sau đây không phải là câu trần thuật đơn có từ là?
A. Sáo sậu là cậu sáo đen.	B. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa
C. Khóc là nhục.Rên, hèn. Van, yếu đuối.	D. Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp.
	Câu 5: Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt cứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước?
Câu văn có sử dụng phép tu từ:
A. Nhân hoá.	B. So sánh.	C. Ẩn dụ .	D. Hoán dụ.
	Câu 6: Khổ thơ dưới đây được gieo vần gì?
Rồi Bác đi dém chăn, 
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng
A. Vần liền, vần bằng	B. Vần liền, vần chân vần trắc
C. Vần cách	D.Cả a, b, c đều đúng.
	Câu 7: Câu thơ “ Aùo chàm đưa buổi phân ly
	Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.”
	(Tố Hữu- Việt Bắc.)
 Có sử dụng phép hoán dụ đúng hay sai?
A. Đúng B . Sai 	
Câu 8: Câu văn sau có mấy chủ ngữ?
Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
A. Một.	B. Hai.	C. Ba.	D. Bốn.
	Câu 9: Chọn các phó từ sau để điền vào chỗ trống cho phù hợp:đã đang, được, vẫn, chưa.
“Qủa nhiên con kiến càng  xâu sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua”
	Câu 10: Hãy tìm ở cột bên trái thành phần chủ ngữ tương ứng với thành phần vị ngữ ở cột bên phải với nhau để tạo thành câu trần thuật đơn.
A
B
Giời
Um tùm
Cây cối
Nở hoa trắng xoá
Cả làng
Chớm hè
Hoa lan
Thơm
II. Phần tự luận 
1.Thế nào là ẩn dụ, có mấy kiểu ẩn dụ? 
2.Viết các đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn).Khoảng 5à7 dòng. Trong đó, dùng một phép tu từ đã học, một câu trần thuật đơn có từ là , một đến hai phó từ
Họ và tên :..Tiết : 97 KIỂM TRA VĂN - 1TIẾT 
 Lớp :6.
 Điểm 
 Lời nhận xét của giáo viên 
Phần 1: Trắc nghiệm ( 4điểm ):
 Câu1: Em hiểu thế nào là tục ngữ? (0,5đ)
A Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
B Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
C Là một thể loại văn học dân gian.	D Cả ba ý trên.
 Câu 2:Nội dung của những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
A. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên. B. Công việc lao động sản xuất của nhà nông.
C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người. D. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
 Câu 3: Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh.	B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.
C. Từ và câu có nhiều nghĩa.	D. Cả ba ý trên.
 Câu 4: Câu tục ngữ : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”dùng cách diễn đạt nào?
A. Bằng biện pháp so sánh.	B. Bằng biện pháp ẩn dụ.
C. Bằng biện pháp chơi chữ.	D. Bằng biện pháp nhân hoá.
 Câu 5: Vấn đề nghị luận của bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ”nằm ở vị trí nào?
A. Câu mở đầu tác phẩm.	B. Câu mở đầu đoạn hai.
C. Câu mở đầu đoạn ba.	D. Phần kết luận.
 Câu 6:Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?
A. Sử dụng biện pháp so sánh.	B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ.
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá.
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình: “Từ .đến”.
 Câu 7:Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt về những mặt nào?
A. Ngữ âm.	B. Từ vựng.	C. Ngữ pháp.	D. Cả ba mặt trên.
 Câu 8: Bài viết: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
A. Bữa ăn, công việc.	B. Đồ dùng, căn nhà.	
C. Quan hệ với mọi người và trong lời nói bài viết.	D. Cả ba phương diện trên.
 Câu 9: Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống văn minh.
A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất.	B. Vì đó là cuộc sống đơn giản.
C. Vì đó là cuộc sống mà tất cả moị người đều có.	
D. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
 Câu 10: Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?
A. Văn chương giúp cho người gần người hơn.	B. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.	C. Văn chương là loại hình giải trí của con người.
D. Văn chương là dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai.
	Phần hai: Tự luận ( 6đ)
Câu1: Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” (2đ)
Câu2: Chép thuộc lòng từ: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” đến “một dân tộc anh hùng”(3đ)

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra van ki 2.doc