Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học: 2005 - 2006 - Tiết 38, 39: Lục vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học: 2005 - 2006 - Tiết 38, 39: Lục vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức:Giúp hs nắm được những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm và cốt truyện.

 Qua đoạn trích hiểu được khát vọng cứu giúp người đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân và chính đó là LVT và KNN.

 Tìm hiểu đặc trưng của phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.

2/ Kĩ năng:Đọc truyện thơ Nôm, phân tích cách kể chuyện và xây dựng nhân vật.

3/ Giáo dục tư tưởng: lòng tự hào về nhà thơ mù không sáng mắt nhưng sáng lòng; học được ở ông quan niệm sống: sống đẹp, sống có ích, yêu ghét phân minh.

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi khái quát những nét chính về tác giả và tác phẩm LVT.

 Tìm hiểu giới thiệu cho hs về tác phẩm LVT, bức chân dung NĐC.

2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.

C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.

2/ Kiểm tra:Kể và miêu tả lại tâm trạng của Thuý Kiều khi gặp Hoạn Thư trong màn báo ân báo oán?

 ( kể được sự việc, miêu tả đúng taam trạng của Thuý Kiều : uất hận, căm giận.)

3/ Bài mới:

Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói về NĐC: “ trên trời có những vì sap có ánh sáng khác thường, những thoạt nhìn chưa thấy sáng; song càng nhìn càng sáng. NĐC- là một nhà thơ yêu nước vĩ đại. Nhân dân Miền Nam Thế kỷ XI X- là một trong những ngôi sao như thế.

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học: 2005 - 2006 - Tiết 38, 39: Lục vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:20/10/0
Ngày soạn:25/10/0
Tiết 38-39: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
( trích Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:Giúp hs nắm được những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm và cốt truyện.
	Qua đoạn trích hiểu được khát vọng cứu giúp người đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân và chính đó là LVT và KNN.
	Tìm hiểu đặc trưng của phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.
2/ Kĩ năng:Đọc truyện thơ Nôm, phân tích cách kể chuyện và xây dựng nhân vật.
3/ Giáo dục tư tưởng: lòng tự hào về nhà thơ mù không sáng mắt nhưng sáng lòng; học được ở ông quan niệm sống: sống đẹp, sống có ích, yêu ghét phân minh.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi khái quát những nét chính về tác giả và tác phẩm LVT.
	Tìm hiểu giới thiệu cho hs về tác phẩm LVT, bức chân dung NĐC.
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.
2/ Kiểm tra:Kể và miêu tả lại tâm trạng của Thuý Kiều khi gặp Hoạn Thư trong màn báo ân báo oán?
	( kể được sự việc, miêu tả đúng taam trạng của Thuý Kiều : uất hận, căm giận.)
3/ Bài mới:
Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói về NĐC: “ trên trời có những vì sap có ánh sáng khác thường, những thoạt nhìn chưa thấy sáng; song càng nhìn càng sáng. NĐC- là một nhà thơ yêu nước vĩ đại. Nhân dân Miền Nam Thế kỷ XI X- là một trong những ngôi sao như thế.
** NĐC (bảng phụ)
Quê nội Thừa Thiên Huế, quê ngoại Gia Định.
Đỗ tú tài ở Gia Định 1843.
Chưa kịp thi tiếp thì mẹ mất, ốm nặng, bị mù, bị bội hôn.
Về quê mẹ làm ông lang chữa bệnh cho nhân dân , mở lớp dạy học cho dân.
Cùng các lãnh tụ nghĩa quân ( Trương Định, Phan Tòng) bàn mưu kế chống Pháp.
Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh thân yêu nước, chiến đấu của nhân dân Nam Bộ.
Giữ trọn lòng trung thành với dân, với nước cho đến khi ốm nặng và qua đời trong sự thương tiếc cuae nhân dân MN.
-Sự nghiệp văn thơ:
	Toàn bộ viết bằng chữ Nôm: truyện thơ LVT, Ngư tiều y thuật vấn đáp, Dương từ – Hà Mậu, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
NĐC là người có nghị lực sống và cống hiến cho đời, có lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
I/Gv treo bức chân dung tác giả.
G : Gọi một hs tóm tắt lại phân tác giả sau đó GV treo bảng phụ.
G : Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
H : Tự bộc lộ.
G : Thuyết minh nhanh cho hs phần kết cấu và đặc điểm của TP.
G : Tác phẩm được coi là một thiên tự truyện , en hãy tìm những tình tiết trùng với cuộc đời NĐC?
H : Thảo luận bàn:
- LVT đánh cướp cứu KNN.
LVT gặp nạn những được cứu giúp.
KNN gặp nạn mà vẫn giữ lòng chung thuỷ.
LVT và KNN gặp lại nhau.
B/I.II
G : Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chú thích.
H : Đọc bài nối tiếp nhau cho đến hết; đọc bằng mắt phần chú thích.
G :Chỉ định một hs chia đoạn và nêu ý chính của đoạn đó.
H : Một hs đứng tại chỗ chia đoạn, nếu ý của đoạn; 2 hs khác nhận xét.
III/ 1
G : Em hiểu được những gì về chàng trai này trước khi LVT đánh bọn cướp?
H : Chàng trai 16-17 tuổi, lòng đầy hăm hở muốn lập công danh.
G : Sự việc đánh cướp được kể qua các hành động, lời nói điển hình nào?
H : Tự bộc lộ.
G : Em hình dung như thế nào về LVT ?
H : Tự bộc lộ.
G : Vì sao NĐC ví hành động của LVT với Triệu Tử Long ngày trước?
H : Triệu vân là tướng trẻ của Lưu Bị thời Tam Quốc một mình dũng cảm phá vòng vây quân Tào để cứu A Đẩu- con Lưu Bị.
G : Theo em, hành động lời nói đó bộc lộ nét đẹp nào trong con người LVT ?
H : Tự bộc lộ. 
 TIẾT 2
1b/
G : LVT đánh cướp xong sao không đi ngay?
H : KNN và người hầu đang khóc và sợ hãi.
G : Phân tích chi tiết LVT bảo họ chớ ra ngoài?
H : Thảo luận cặp và phát biểu.
G : Khi KNN tỏ ý cảm ơn, LVT làm gì? 
H : Bình đoạn này.
G : Qua miêu tả hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, em hiểu gì về chàng LVT ?
H : LVT là một hình ảnh đẹp., lí tưởng, hào hiệp nhân hậu, trọng nghĩa khinh tài, tác giả gửi gắm niềm tin và ước vọng xã hội công bằng.
2/
G : KNN được Nguyễn Du miêu tả bằng những hình ảnh nào? Nghệ thuật gì?
H : Qua cách xưng hô: tiện thiếpnói năng mực thước, dịu dàng, cách trình bày vấn đề rõ ràng khúc chiết.
G : Qua cách ứng xử đó, em cảm nhận được nét đẹp nào trong tâm hồn người con gái đó?
H : Tự bộc lộ.
IV/
G : Khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
H : Thảo luận cặp và báo cáo, sau đó đọc ghi nhớ sgk.
V/
G : cho hs đọc bài 1 lần và thảo luận câu 2 sua đó đứng tại chỗ trình bày.
B/ TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả: sgk.
2/ Tác phẩm:
- Xuất xứ: 1854 trwocs khi thực dssn Pháp xâm lược.
-Kết cấu: chương hồi chủ yếu là truyền đạo lí làm người.
-Thể loại: truyện kể.
-Tác phẩm là một thiên tự truyện.
*Đoạn trích: LVT cứu KNN: phần đầu.
B/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN.
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích.
II/ Bố cục:2 phần
III/ Phân tích.
1/ Hình ảnh Lục Vân Tiên.
a/ Lục Vân Tiên đánh cướp.
-Hành động:Bẻ cây.., tả đột
->tung hoành dũng mãnh khi xông trận như người anh hùng nghĩa hiệp.
-Lời nói: tuyên chiến với bọn cướp không để chúng làm hại dân lành.
=>Kiên quyết, quả cảm, làm việc nghĩa.
b/ Cuộc trò chuyện giữa LVT và KNN .
-LVT động lòng tìm cách an ủi họ, hỏi han quê quán-> hào hiệp, nhân hậu.
-Quan điểm: Làm ơn há dễ trông người trả ơn., từ chối lạy tạ và trả ơn của KNN .
=> người anh hùng chính trực, trọng nghĩa khinh tài.
2/ Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga.
-Cách xưng hô khiêm nhường.
-Nói năng dịu dàng mực thước.
=>Thuỳ mỵ, nết na, trọng tình nghĩa.
IV/ Tổng kết.
1/ Xây dựng nhân vật qua cử chỉ, lời nói, hành động.
2/ Thể hiện hành động hành đạo giúp đời của tác giả.
*Ghi nhớ sgk.
V/ Luyện tập.
-Đọc diễn cảm.
-Kể lại đoạn trích này bằng lời văn của em.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 38.39.doc