Giáo án Ngữ văn 9 – Năm học 2011 - 2012 - Tuần 7

Giáo án Ngữ văn 9 – Năm học 2011 - 2012 - Tuần 7

Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Trích: “Truyện Kiều)

- Nguyễn Du -

1 M ỤC TI ấU BÀI DẠY:

 1.1 Kiến thức:

- Giúp học sinh học và cảm nhận được từ văn bản nỗi nhớ thương của nàng Kiều trong cảnh ngộ một mỡnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, lũng nhõn hậu, thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.

 - Tỡnh cảm nhõn đạo của nhà thơ Nguyễn Du thể hiện ở sự thấu hiểu nỗi đau và những tỡnh cảm cao quý của lũng người.

 1.2 Kĩ năng:

- Kết hợp miêu tả với biểu cảm trong lối thơ tả cảnh ngụ tỡnh và sự tài tỡnh, điêu luyện trong cách dùng điệp ngữ là những nét đẹp hỡnh thức nổi bật của văn bản thơ này.

1.3 Thái độ.

- Thể hiện tỡnh cảm xút thương vô hạn và sự đồng cảm sâu sắc của bản thân đối với số phận của người phụ nữ trong xó hội cũ. Căm ghét và lên án chế độ xó hội phong kiến bất cụng đó chà đạp lên quyền sống của người phụ nữ.

2. CHUẨN BỊ:

 2.1 Giỏo viờn:

 - Tỏc phẩm “Truyện Kiều”, tranh ảnh, bảng phụ, một số bài phõn tớch và bỡnh giảng về văn bản “Kiều .Ngưng Bích”.

 2.2 Học sinh:

 - Học và soạn bài theo hướng dẫn.

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 – Năm học 2011 - 2012 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 	Tiết: 31+32
Ngày giảng:
Văn bản: Kiều ở lầu ngưng bích
(Trích: “Truyện Kiều)
- Nguyễn Du -
1 M ỤC TI ấU BÀI DẠY:
	1.1 Kiến thức: 
- Giỳp học sinh học và cảm nhận được từ văn bản nỗi nhớ thương của nàng Kiều trong cảnh ngộ một mỡnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bớch, lũng nhõn hậu, thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.
	- Tỡnh cảm nhõn đạo của nhà thơ Nguyễn Du thể hiện ở sự thấu hiểu nỗi đau và những tỡnh cảm cao quý của lũng người.
	1.2 Kĩ năng:
- Kết hợp miờu tả với biểu cảm trong lối thơ tả cảnh ngụ tỡnh và sự tài tỡnh, điờu luyện trong cỏch dựng điệp ngữ là những nột đẹp hỡnh thức nổi bật của văn bản thơ này.
1.3 Thỏi độ.
- Thể hiện tỡnh cảm xút thương vụ hạn và sự đồng cảm sõu sắc của bản thõn đối với số phận của người phụ nữ trong xó hội cũ. Căm ghột và lờn ỏn chế độ xó hội phong kiến bất cụng đó chà đạp lờn quyền sống của người phụ nữ.
2. CHUẩn bị:
	2.1 Giỏo viờn:
	- Tỏc phẩm “Truyện Kiều”, tranh ảnh, bảng phụ, một số bài phõn tớch và bỡnh giảng về văn bản “Kiều ...Ngưng Bớch”.
	2.2 Học sinh:
	- Học và soạn bài theo hướng dẫn.
3. phương pháp:
	- Đọc, phõn tớch, bỡnh giảng, thẩm bỡnh..
4. tiến trình bài dạy:
	4.1 Ổn định tổ chức: ( 1' )
	Sĩ số: 9A...............
	4.2 Kiểm tra bài cũ (7’)
	a. Cõu hỏi:
	? Đọc thuộc lũng đoạn thơ " Cảnh ngày xuõn" ? Làm sỏng tỏ vẻ đẹp của thiờn nhiờn qua bức tranh phong cảnh ngày xuõn ở 4 cõu thơ đầu? 
	b. Yờu cầu – biểu điểm.
- Đọc thuộc lũng: SGK, diễn cảm, chớnh xỏc (6 điểm).
- Bức tranh phong cảnh: Tiết trời thỏng 3-> thời gian trụi mau....(4 điểm).
	c. Dự kiến học sinh kiểm tra. HS Khỏ
	4.3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung (7’).
- Về tỏc giả yờu cầu học sinh xem lại tiết trước trong bài “Nguyễn Du và truyện Kiều”.
? GV giới thiệu vị trớ đoạn trớch.
- Sau đoạn Mó Giỏm Sinh lừa Kiều, bị nhốt ở lầu xanh (1033 – 1054).
- GV nhấn mạnh thờm về nội dung và vị trớ đoạn trớch.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản (55’).
- Gv hướng dẫn học sinh cỏch đọc nội dung văn bản.
- Gv đọc mẫu và gọi hai học sinh đọc.
- Yờu cầu học sinh giải thớch nghĩa của cỏc từ:
 + Bụi hồng?
 + Tấm son?
 + Sõn lai?
 + Gốc tử ?
? Chia bố cục văn bản? Xỏc định nội dung chớnh của cỏc phần trong văn bản.
- Chia làm 3 phần.
+ 6 cõu đầu: Cảnh ở lầu Ngưng Bớch
+ 8 cõu giữa: Nỗi nhớ Kim Trọng và cha mẹ.
+ 8 cõu cuối: Nỗi buồn cụ đơn tuyệt vọng.
? Trong văn bản, NV Thuý Kiều được miờu tả ở phương diện nào? (ngoại hỡnh, nội tõm hay hành động? ).
- Miờu tả nội tõm
- Hướng dẫn phõn tớch văn bản.
- GV cho hs quan sỏt bức tranh
- Hs đọc nội dung 6 cõu thơ đầu.
? Giải thớch cỏc từ “Ngưng Bớch”, “khoỏ xuõn” ?
- Theo dừi phần chỳ thớch để GN.
? Trong cảnh ngộ ấy, Kiều đó cảm nhận phong cảnh xung quanh như thế nào?
- Phỏt hiện.
 Vẻ non xatrăng gần
 Bốn bề bỏt ngỏt xa trụng
 Cỏt vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia
? Khụng gian trong con mắt Kiều như thế nào?
- Khung cảnh mờnh mụng, hoang vắng, rợn ngợp, khụng một búng người
? Hỡnh ảnh “mõy sớm đốn khuya” gợi ý nghĩa nào của thời gian ?
- Bẽ bàng mõy sớm đốn khuya.
-> Vũng tuần hoàn khộp kớn của thời gian.
? Qua khung cảnh thiờn nhiờn em thấy Kiều đang ở hoàn cảnh và tõm trạng như thế nào?
- TN hoang sơ lạnh lẽo cao rộng thiếu vắng sự sống con người
- Hs đọc nội dung 8 cõu thơ tiếp theo.
? Trong cảnh ngộ này nàng đó nhớ đến ai?
- Phỏt hiện.
-> Nhớ Kim Trọng, nhớ cha mẹ.
? Kiều nhớ Kim Trọng trước cú vẻ hợp lớ hơn khụng ? Vỡ sao ?
- Rất hợp lớ (sau gia biến, nàng coi như mỡnh đó làm trũn bổn phận với cha mẹ và phụ tỡnh với chàng Kim )
? Nhớ Kim Trọng là nhớ những gỡ?
- Nhớ buổi hẹn ước thề nguyền.
? “Chộn đồng “được hiểu theo nghĩa nào? Cụm từ “tấm son”sử dụng cỏch núi nào?
- Chộn đồng: nghĩa chuyển (cựng nhau).
- Tấm son: ẩn dụ (tấm lũng thương nhớ người yờu khụng quờn/tấm lũng bị dập vựi hoen ố bao giờ gột rửa được).
? Em cú nx gỡ về ngụn ngữ của nv sử dụng?
- HS nhận xột.
GV: ngụn ngữ độc thoại là lời núi thầm bờn trong, tự núi với chớnh mỡnh – sẽ được học kĩ hơn ở tiết sau.
? Qua đú em thấy được tõm trạng của Kiều như thế nào?
- Nỗi đau đớn, xút xa của một con người chung thuỷ trọn tỡnh.
? Tỏc giả biểu hiện nỗi nhớ cha mẹ qua những hỡnh ảnh thơ nào?
? Hiểu như thế nào về hỡnh ảnh “quạt nồng ấp lạnh”?
- Phỏt hiện.-đọc
- Xút người tựa cửa hụm mai 
 Quạt nồng ấp lạnh
- Phỏt hiện (dựa ct 10,11).
? Nhận xột gỡ về cỏch dựng cỏch dựng từ ngữ của tỏc giả ? Tỏc dụng của cỏch dựng đú ?
- Nhận xột.
-> Dựng thành ngữ, điển cố.
? Em cú nhận xột gỡ về tấm lũng của Thuý Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng?
- Trong hoàn cảnh này Kiều đỏng thương nhất nhưng nàng đó quờn cảnh ngộ của mỡnh để nghĩ về người yờu và cha mẹ.
- Hóy đọc thầm 8 cõu thơ cuối
? Nhận xột cảnh vật được miờu tả trong tỏm cõu thơ cuối? Những cảnh đú gợi tõm trạng gỡ của Kiều?
- GV hướng dẫn hs chia bảng 2 cột – chia lớp thành 4 nhúm thảo luận. 
? Nhận xột biện phỏp NT tỏc giả sử dụng trong đoạn thơ? Phõn tớch tỏc dụng của cỏc biện phỏp NT đú ?
- Biện phỏp ẩn dụ, điệp, từ lỏy, độc thoại nội tõm => Nỗi cụ đơn, đau đớn, xút xa, bế tắc, tuyệt vọng ->NT tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc
GV:Với cỏch chia bức tõm cảnh tuyệt vời ra thành 4 mảng,mượn cảnh vật để gửi gắm tõm trạng con người.Cảnh là phương tiện MT cũn tõm trạng là mục đớch MT –ND đó rất thành cụng.
* Hoạt động 3: Tổng kết (10’).
? Khỏi quỏt lại ND, NT của văn bản ?
- HS khỏi quỏt lại ND văn bản.
? Thỏi độ của t/g và mong ước gửi gắm điều gỡ của ụng?
- Mong muốn hạnh phỳc trọn vẹn đến với TK...
- Hs thực hiện phần ghi nhớ trong SGK.
A Giới thiệu chung..
1. Tỏc giả/SGK.
2. Tỏc phẩm.
* Vị trớ đoạn trớch:
- Sau đoạn Mó Giỏm Sinh lừa Kiều, bị nhốt ở lầu xanh (1033 – 1054).
- Đoạn trớch miờu tả tõm trạng Thỳy Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bớch.
B. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc – chỳ thớch.
2. Kết cấu - bố cục.
* Gồm: 3 phần.
3. Phõn tớch:
3.1. Khung cảnh lầu Ngưng Bớch.
a, Cảnh 
- H/a chọn lọc tiờu biểu
-> Cảnh mờnh mụng hoang vắng rợn ngợp.
b, Tõm trạng.
- Dựng từ lỏy, h/a gợi tả.
-> Cụ đơn, tội nghiệp.
3.2. Nỗi nhớ của Kiều.
a. Nỗi nhớ Kim Trọng.
phộp ẩn dụ, ngụn ngữ độc thoại.
-> Nỗi đau đớn, xút xa của một con người chung thuỷ trọn tỡnh.
b. Nỗi nhớ cha mẹ.
- Dựng thành ngữ, điển cố núi lờn tấm lũng hiếu thảo của Kiều.
-> Người thuỷ chung, người con hiếu thảo.
3.3. Tõm trạng của Kiều
Cảnh 
+ Cỏnh buồm
 + Hoa trụi man mỏc.
 + Nội cỏ rầu rầu.
 + Đợt súng bất ngờ.
Tỡnh
->chỡm nổi vụ định
->số phận bốo bọt lờnh đờnh
->cuộc đời lụi tàn hộo ỳa
->nỗi lo õu sợ hói cho cảnh ngộ
- Biện phỏp ẩn dụ, điệp, từ lỏy, độc thoại nội tõm => Nỗi cụ đơn, đau đớn, xút xa, bế tắc, tuyệt vọng ->NT tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc.
4. Tổng kết.
4.1. Nội dung.
4.2. Nghệ thuật.
4.3. Ghi nhớ/SGK.
4.4 Củng cố (5’):
 ? Theo em đoạn thơ nào trong vb gần với õm nhạc nhất?
 ? Nhỡn vào bức tranh trờn em biết được điều gỡ về nhõn vật chớnh của tỏc phẩm?
GV:Đoạn thơ để lại ấn tượng trong trỏi tim người đọc hàng mấy trăm năm-nhà thơ Tố Hữu thốt lờn “Tố Như ơi!Lệ chảy quanh thõn Kiều”.
- GV đọc thờm bài bỡnh trong TGTT.
4.5 Hướng dẫn về nhà (5’).
	- Học và nắm chắc nội dung phần phõn tớch trong bài giảng.
	- Tập bỡnh giảng về nột đặc sắc trong 8 cõu thơ cuối.
	- Thực hiện phần luyện tập trong SGK.
	- Chuẩn bị bài: “Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga”.
	+ Đọc nội dung văn bản, tỡm hiểu chỳ thớch -> tỏc giả và tỏc phẩm.
	+ Đọc nội dung tỏc phẩm: “Lục Võn Tiờn”.
	+ Soạn bài theo phần đọc – hiểu văn bản.
5. RÚT KINH NGHIỆM:	
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 	Tiết 33
Tiếng Việt: trau dồi vốn từ
1. M ỤC TI ấU BÀI DẠY:
1.1 Về kiến thức: 
- Giỳp HS hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rốn luyện để biết được đầy đủ và chớnh xỏc nghĩa và cỏch dựng của từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ cũn phải biết cỏch làm tăng vốn từ.
1.2 Về kỹ năng: Rốn kỹ năng tự tỡm hiểu để làm tăng vốn từ.
1.3 Về thỏi độ: Cú ý thức dựng từ chớnh xỏc, hợp lý trong giao tiếp cuộc sống cũng như viết văn bản.
2- CHUẨN BỊ:
 2.1 Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn + TLTK + từ điển tiếng việt + bảng phụ.
2.2 Học sinh: Nghiờn cứu bài theo SGK, tra từ điển để tỡm hiểu nghĩa của từ.
3- PHƯƠNG PHÁP:
- Phương phỏp: Phõn tớch, quy nạp, vấn đỏp.
4- TIẾN TRèNH GIỜ DẠY:
4.1 Ổn định tổ chức. ( 1’ )
	Sĩ số: 9A......................	
4.2 Kiểm tra bài cũ: (7')
a. Cõu hỏi:
? Thuật ngữ là gỡ? Đặc điểm của thuật ngữ? Vớ dụ.
b. Yờu cầu - biểu điểm:
- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khỏi niệm khoa học cụng nghệ --> Thường cú trong cỏc văn bản khoa học cụng nghệ...(4 điểm)
- Đặc điểm: Tớnh chớnh xỏc, khụng cú tớnh biểu cảm...(3 điểm).
- Lấy VD: Danh từ...(3 điểm).
C. Dự kiến học sinh kiểm tra. HSTB
4.3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
* Hoạt động 1: Rốn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cỏch dựng từ (7’).
- GV cho HS đọc đoạn trớch nhận xột về tiếng việt (P. V. Đồng).
- Hs đọc nội dung đoạn trớch.
? Qua đoạn trớch, em hiểu ý tỏc giả muốn núi gỡ?
(Gồm mấy ý, mỗi ý từ đõu đến đõu, mỗi ý từ đõu đến đõu, núi vấn đề gỡ?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 cõu theo SGK.
 - HS đọc.
? Xỏc định lỗi diễn đạt trong những cõu đú?
(Sai chỗ nào? Sai thế nào? Cần diễn đạt lại như thế nào?)
a) Dựng thừa từ "đẹp".
- Vỡ "thắng cảnh" cũng cú nghĩa là "cảnh đẹp".
b) Dựng sai từ "dự đoỏn".
- Vỡ "dự đoỏn": đoỏn trước điều xảy ra trong tương lai chứ khụng phải trong quỏ khứ.
- Nờn dựng bằng từ: Phỏng đoỏn, ước đoỏn, ước tớnh.
c)Dựng sai từ "đẩy mạnh":
- Vỡ "đẩy mạnh": thỳc đẩy cho phỏt triển nhanh lờn.
- Cần thay bằng từ: "Mở rộng" hay "thu hẹp". (Từ "mở rộng" sẽ hợp lý hơn với hoàn cảnh xó hội).
? Vỡ sao cú những lỗi sai ấy? (Vỡ "tiếng ta nghốo" hay vỡ "Người Việt khụng biết dựng tiếng ta"?)
? Để biết dựng tiếng ta, cần phải làm gỡ?
 - Như vậy, để "Biết dựng tiếng ta" thỡ trước hết phải nắm được đầy đủ và chớnh xỏc nghĩa của từ và cỏch dựng từ.
+ HS thảo luận nhúm --> nờu ý kiến.
- GV phõn tớch trờn bảng phụ.
? Qua phõn tớch ngữ liệu trờn, em rỳt ra kết luận gỡ?
* HĐ 2: Tỡm hiểu cỏch rốn luyện để làm tăng vốn từ. ( 10’ )
- HS đọc đoạn văn bản của Tụ Hoài (SGK).
? Em hiểu ý kiến đú như thế nào?
*ý quan trọng nhất: Nhà văn Tụ Hoài phõn tớch quỏ trỡnh trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cỏch: học hỏi lời ăn tiếng núi của nhõn dõn.
- HS thảo luận nhúm nhỏ 
--> nờu ý kiến cỏ nhõn.
- GV nhận xột và giảng.
? Hóy so sỏnh hỡnh thức trau dồi vốn từ được nờu trong phần I ở trờn và hỡnh thức trau dồi vốn từ của Nguyễn Du qua đoạn văn Tụ Hoài đó phõn tớch?
? Qua ngữ liệu đó phõn tớch, em thấy làm thế nào để tăng thờm vốn từ?
Hs đọc ghi nhớ .
* Hoạt động 2: Luyện tập (13’)
*GV ghi bảng phụ BT (1).
? Chọn cỏch giải thớch đỳng?
- HS lờn bảng khoanh vào đỏp ỏn đỳng.
- GV nờu tỡnh huống BT 2 theo yờu cầu SGK.
? Xỏc định nghĩa của cỏc yếu tố HV đó cho (như SGK) nghĩa là phõn loại nghĩa? Giải thớch nghĩa của những từ cú chứa yếu tố HV đú.
a) Nghĩa của từ "Tuyệt" trong cỏc từ:
*Nghĩa (1): dứt, khụng cũn gỡ:
*Nghĩa (2): cực kỡ, nhất:
a) Dựng từ sai: "Im lặng" (từ này dựng để núi về con người, về cảnh tượng của con người).
- Sửa: Thay bằng từ: "Yờn tĩnh, vắng lặng"
(Lưu ý: Cõu hỏt "Đường phối ơi! Hóy im lặng" --> Đường phối đó được nhõn hoỏ.
 b) Dựng sai từ: "Thành lập" (lập nờn, xõy dựng nờn một tổ chức như: Nhà nước, Đảng,Hội, Cụng ty, Cõu lạc bộ... --> quan hệ ngoại giao khụng phải là 1 tổ chức.
- Sửa: Thay = từ "Thiết lập"
c) Dựng sai từ: "Cảm xỳc". (Dựng như 1 danh từ; sự rung động trong lũng, do tiếp xỳc với sự việc gỡ. Đụi khi nú được dựng như 1 động từ: Rung động trong lũng do tiếp xỳc với sự việc gỡ.
- Sửa: Thay = từ: "Cảm động", "xỳc cảm", "cảm phục"
? Bài tập 4: Bỡnh luận ý kiến sau đõy.
- Tiếng việt của chỳng ta là một ngụn ngữ trong sỏng và giàu đẹp. Điều đú được thể hiện qua ngụn ngữ của những nụng dõn. Muốn giữ gỡn sự trong sỏng và giàu đẹp của ngụn ngữ dõn tộc, phải học tập lời ăn tiếng núi của họ.
? Bài tập 6: Cho cỏc từ...Hóy chọn từ ngữ thớch hợp điền vào ụ trống trong cỏc cõu sau.
a) Điểm yếu.
b) Mục tiờu cuối cựng.
c) Đề đạt.
d) Lỏu tỏu.
e) Hoỏng loạn.
A. Lý thuyết.
I. Rốn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cỏch dựng từ.
1. Vớ dụ:sgk
* Vớ dụ 1: í của tỏc giả:
- Tiếng việt là 1 ngụn ngữ cú khả năng rất lớn để đỏp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt.
* Vớ dụ 2:
- Cả 3 cõu đều mắc lỗi dựng từ.
a) Dựng thừa từ "đẹp".
b) Dựng sai từ "dự đoỏn".
c) Dựng sai từ "đẩy mạnh":
=> Như vậy, để "Biết dựng tiếng ta" thỡ trước hết phải nắm được đầy đủ và chớnh xỏc nghĩa của từ và cỏch dựng từ.
2. Ghi nhớ/SGK.
II.Rốn luyện để làm tăng vốn từ.
1. Vớ dụ: sgk
- ý quan trọng nhất: Nhà văn Tụ Hoài phõn tớch quỏ trỡnh trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cỏch: học hỏi lời ăn tiếng núi của nhõn dõn.
2. Ghi nhớ/SGK.
B. Luyện tập.
* Bài 1:
- Hậu quả: (b) Kết quả xấu - khỏc với: Kết quả.
- Đoạt: (a) Chiếm được phần thắng - khỏc với: Đạt.
- Tinh tỳ: (b) Sao trờn trời (kết quả) - khỏc với: Tinh tuý.
* Bài 2:
a) Nghĩa của từ "Tuyệt" trong cỏc từ:
- Nghĩa (1): dứt, khụng cũn gỡ.
- Nghĩa (2): cực kỡ, nhất.
* Bài 3:
a) Dựng từ sai: "Im lặng" (từ này dựng để núi về con người, về cảnh tượng của con người).
- Sửa: Thay bằng từ: "Yờn tĩnh, vắng lặng"
 b) Dựng sai từ: "Thành lập" (lập nờn, xõy dựng nờn một tổ chức như: Nhà nước, Đảng,Hội, Cụng ty, Cõu lạc bộ... --> quan hệ ngoại giao khụng phải là 1 tổ chức.
- Sửa: Thay = từ "Thiết lập"
c) Dựng sai từ: "Cảm xỳc". - Sửa: Thay = từ: "Cảm động", "xỳc cảm", "cảm phục".
* Bài 4: Bỡnh luận ý kiến sau đõy.
- Tiếng việt của chỳng ta là một ngụn ngữ trong sỏng và giàu đẹp. Điều đú được thể hiện qua ngụn ngữ của những nụng dõn. Muốn giữ gỡn sự trong sỏng và giàu đẹp của ngụn ngữ dõn tộc, phải học tập lời ăn tiếng núi của họ.
* Bài 6.
a) Điểm yếu.
b) Mục tiờu cuối cựng.
c) Đề đạt.
d) Lỏu tỏu.
 e) Hoảng loạn.
4.4 Củng cố (3’)
+ Cỏc hỡnh thức trau dồi vốn từ:
- Rốn luyện để hiểu nghĩa và cỏch dựng từ.
- Học hỏi thờm --> tăng vốn từ.
4.5 Hướng dẫn về nhà: (4’)
- Học và hiểu nội dung 2 phần ghi nhớ (SGK) --> vận dụng núi + viết.
- Làm hoàn chỉnh cỏc bài tập.
- Đọc bài đọc thờm (SGK- Tr. 104).
- Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng.
(ễn lại toàn bộ kiến thức về từ vựng từ lớp 6, 7, 8 theo nội dung kiến thức của bài trong SGK).
E. RÚT KINH NGHIỆM:	
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:	 
Ngày giảng: 	Tiết: 34+ 35
Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 2
1- MỤC TIấU BÀI DẠY:
1.1 Về kiến thức: Giỳp HS biết vận dụng những kiến thức đó học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miờu tả cảnh vật, con người, hành động.
1.2 Về kỹ năng: Rốn kỹ năng diễn đạt, trỡnh bày, lập luận.
1.3 Về thỏi độ: Cú ý thức rỳt kinh nghiệm từ bài học trước về những mặt cũn tồn tại để bài viết số 2 đạt kết quả cao hơn. Giỏo dục lũng kớnh trọng, biết ơn thầy cụ, yờu mến mỏi trường mà mỡnh học tập.
2- CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn giỏo ỏn + ra đề và biểu điểm.
- HS: ễn lại kiến thức + vở viết.
3- PHƯƠNG PHÁP:
- GV giao đề HS làm bài trờn lớp (2 tiết), viết vào vở.
4- TIẾN TRèNH GIỜ DẠY:
4.1 Ổn định tổ chức (1’):
4.2 Kiểm tra bài cũ: (2')
- Kiểm tra chuẩn bị vở viết của HS + nhắc nhở làm bài tập.
4.3 Bài mới (85’):
- GV đọc và chộp đề bài.
* ĐỀ BÀI: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hố, em về thăm lại trường cũ. Hóy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xỳc động đú.
* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
A. Yờu cầu:
- Hỡnh thức bài viết là một lỏ thư gửi bạn học cũ.
- Nội dung là cõu chuyện về buổi thăm trường cũ sau 20 năm kể từ ngày ra trường.
- Người viết cần phải tưởng tượng mỡnh đó trưởng thành nay trở lại thăm trường vào một ngày hố.
- Bài viết phải kết hợp được yếu tố miờu tả (trong khi kể).
B. Đỏp ỏn:
1. Phần đầu bức thư (2 điểm) .
- Lớ do trở lại thăm trường cũ.
- Thăm trường vào thời gian nào ? Với ai ?
2. Phần chớnh (6 điểm).
- Quang cảnh trường lỳc đú như thế nào? : Sõn trường, vườn trường, phũng họcvà những đổi thay với thời điểm em cũn học ở đõy (miờu tả cảnh).
- Đến trường em gặp những ai : thầy cụ, cỏc em học sinh hiện nay, bỏc bảo vệ .... (tả người : diện mạo, hành động, lời núi)
- Quang cảnh trường và những người gặp lại đó gợi lại cho em những kỉ niệm, những cảm xỳc gỡ về ngụi trường năm xưa, về tuổi ấu thơ trong sỏng và đẹp đẽ.
- Tõm trạng, cảm xỳc của em trước cảnh trường hiện tại.
3. Phần cuối (2 điểm). 
- Khẳng định tỡnh cảm, trỏch nhiệm của bản thõn với ngụi trường.
- Lời hứa hẹn.
C. Biểu điểm.
* Điểm 9 – 10 : Đảm bảo cỏc yờu cầu trờn, nội dung sõu sắc, lời kể hấp dẫn, miờu tả sinh động, bài viết giàu cảm xỳc và chõn thành, khụng mắc lỗi diễn đạt, lỗi chớnh tả, chữ viết sạch đẹp, trỡnh bày rừ bố cục.
* Điểm 7 – 8 : Đảm bảo tương đối tốt những yờu cầu trờn sai khụng quỏ hai lỗi.
* Điểm 5 – 6 : Nắm được yờu cầu của đề bài, yếu tố tưởng tượng cũn hạn chế, kể chuyện chưa hấp dẫn, miờu tả chưa sinh động – Sai khụng quỏ 4 lỗi.
* Điểm 3 – 4 : Cũn lỳng tỳng về phương phỏp làm bài, cũn mắc nhiều lỗi sai trong bài làm.
* Điểm 1 – 2 : Chưa hiểu yờu cầu của đề, làm lạc hướng của đề bài ra.
4.4 Củng cố (2’): 
 - HS làm bài -> hết giờ, GV thu bài.
 - Nhận xột tiết làm
4.5 Dặn dũ (1’) : 
 - Chuẩn bị bài như đó hướng dẫn ở tiết trước.
E. RÚT KINH NGHIỆM:	
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc