Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Lan Hương

Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Lan Hương

Tiết 1,2 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

Ngày soạn: 15/8/09

 Lê Anh Trà

A.Mục tiêu cần đạt

 Giúp học sinh;

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

B.Chuẩn bị: Tranh ảnh về Bác Hồ

C.Tổ chức hoạt động dạy và học

*Ổn định

*Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, bài soạn của học sinh

 

doc 177 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Lan Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1,2 : Phong cách Hồ Chí Minh
Ngày soạn: 15/8/09
 Lê Anh Trà
A.Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh;
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
B.Chuẩn bị: Tranh ảnh về Bác Hồ 
C.Tổ chức hoạt động dạy và học
*ổn định 
*Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, bài soạn của học sinh
*Bài giảng :
*
*
?
? 
ố
?
-
?
-
*
-
-
?
-
?
-
+
+
+
*
+
+
+
?
-
-
ố
*
?
-
?
-
-
*
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, cho học sinh xem tranh ảnh về Bác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu chú thích : GV-HS đọc văn bản.
Bài viết đề cập tới vấn đề gì? ( phong cách HCM ).
Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích gì?
Người đọc hiểu và quý trọng vẻ đẹp của phong cách HCM . 
Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của VB?
Thuyết minh
Văn bản trên có thể tách ra làm mấy đoạn?
Nêu ý của mỗi đoạn
Học sinh đọc chú giải SGK( lưu ý: Phong cách?)
1 ố 12.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu VB
Học sinh đọc đoạn 1 và nêu ý đoạn này 
Giáo viên phát vấn- học sinh độc lập suy nghĩ trả lời 
Vốn tri thức văn hoá nhân loại của chủ tịch HCM sâu rộng ntn?
Trong cuộc đời hoạt động CM đầy gian nan vất vả chủ tịch HCM đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phương Đông đến phương Tây. Người có hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nước châu á, châu âu, châu Phi, châu Mỹ.
Vì sao người lại có được vốn tri thức sâu rộng như vậy?
Để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy Bác Hồ đã :
Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ ( nói và viết thành thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như : Pháp, Anh, Hoa, Nga...)
Qua công việc, qua lao động mà học hỏi ( làm nhiều nghề khác nhau)
Học hỏi , tìm hiểu đến mức sâu sắc ( đến mức khá uyên thâm)
Điều quan trọng là người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài.
Không ảnh hưởng một cách thụ động.
Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những hạn chế tiêu cực.
Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế ( tất cả những ảnh hưởng quốc tế dã được nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được) 
Từ đó em hiểu gì về sự tiếp thu văn hoá nhân loại của HCM ?
Tiếp thu các giá trị văn hoá của nhân loại ố văn hoá của Bác mang tính nhân loại 
Bác giữ vững những giá trị văn hoá nước nhà. Văn hoá của Bác mang đậm bản sắc dân tộc.
Sự đan xen kết hợp bổ sung sáng tạo hài hoà, 2 nguồn văn hoá nhân loại và DT trong tri thức văn hoá HCM. Bác là người biết kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá.
Củng cố luyện tập :
Nét đặc biệt đáng chú ý trong quá trình tiếp thu văn hoá nhân loại của Bác là gì ?
Bác tiếp thu có chọn lọc : Không ảnh hưởng 1 cách thụ động, tiếp thu cái hay cái đẹp, phê phán cái tiêu cực ; trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế. 
Hãy bổ sung những tư liệu về việc tiếp thu văn hoá nhân loại của Bác ?
Bác làm thơ bằng chữ Hán.
Bác viết văn bằng tiếng Pháp.
Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Làm bài tập ( SBT ) 
I. Đọc hiểu chú thích
* Đọc
* Bố cục
Đoạn 1: Từ đầu...hiện đại: sự tiếp thu tinh hoa, văn hoá nhân loại của HCM.
Đoạn 2: còn lại : Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của HCM .
* Giải nghĩa từ
II. Đọc hiểu VB :
1. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM :
ố Sự tiếp thu tinh hoa ( có chọn lọc) văn hoá nhân loại của HCM đã tạo nên một nhân cách rất VN, rất phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới rất hiện đại.
*Luyện tập
Ngày soạn :15/8/09 
Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh
 Lê Anh Trà 
A.Mục tiêu :
B. Chuẩn bị :
C. Tổ chức hoạt động dạy và học :
* ổn định
* Kiểm tra bài cũ: 
1. Vốn tri thức VH của Bác sâu rộng ntn?
2. Để có được vốn tri thức VH sâu rộng ấy, Bác Hồ đã phải làm những gì?
* Bài giảng
-
?
+
+
+
?
+
+
+
+
+
ố
-
?
+
+
-
?
*
?
?
-
?
Học sinh đọc đoạn 2 
Lối sống giản dị rất VN, rất phương Đông của Bác được biểu hiện ntn?
Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: " Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao "như cảnh làng quê quen thuộc; " chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp bộ chính trị. Làm việc và nghỉ "...
Trang phục hết sức giản dị : bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ; tư trang ít ỏi: " chiếc va li con với bộ áo quần, vài vật kỷ niệm..."
ăn uống đạm bạc: " cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa..."
Cách sống giản dị. đạm bạc của chủ tịch HCM lại vô cùng thanh cao, sang trọng.Hãy tìm những câu tác giả khảng định điều này trong bài viết.
Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó
Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời.
Đây là một cách sống có VH đã trở thành một quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên-> cách sống ấy gợi chúng ta nhớ tới cách sống của các bậc hiền triết trong lịch sử như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm...
GV: - liên hệ với phong cách sống giản dị thanh cao của Bác
 - Nói như Nguyễn Bỉnh Khiêm:
 " Thu ăn măng trúc đông ăn giá 
 Xuân tắm ao hồ, hạ tắm sen"
Món ăn: mộc mạc, tự cấp của người dân
Tắm( sinh hoạt) ao,hồ: dân dã và thanh cao
Quan niêm sống của các bậc hiền triết thời xưa
Giáo viên phát vấn- Học sinh trao đổi, cử đại diện trả lời
Để làm nổi bật phong cách HCM tác giả có cách lập luận ntn?
Cách giới thiệu và dẫn dắt vấn đề rất tự nhiên, hiệu quả: dẫn ra cuộc đời hoạt động đầy chuân chuyên vất vả của Bác, tiếp xúc với nhiều nơi, nhiềuvùng
Kết luận sau đó đưa ra hoàn toàn hợp logic ố Kết luận xác đáng "có thể nói ít có vị lãnh tụ nào... "
VD : - Một chiếc nhà sàn nhỏ, bộ quần áo bà ba, đôi dép lốp....
Trong phần cuối VB : So sánh giữa quá khứ với hiện tại, liên hệ Bác với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm
ý kiến của em về những điểm đã tạo nên phong cách HCM
HĐ 4 : Hướng dẫn : hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
Hãy nêu những biểu hiện của sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống VH dân tộc và VH nhân loại
Vận dụng từ ở phần 1 trả lời ngán gọn
Tìm những biểu hiện của lối sống giản dị nhưng thanh cao của Bác?
Vận dụng kiến thức phần 2
Tìm những điểm giống và khác nhau giữa phong cách HCM và phong cách của các bậc hiền triết đời xưa như Nguyễn Trãi, Nguyên Bỉnh Khiêm. 
2. Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao. 
ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhưng HCM có cách sống vô cùng giản dị đạm bạc. 
- Cách sống có VH đã trở thành một quan niệm thẩm mỹ : Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
3.Giá trị nghệ thuật :
- Kết hợp giữa kể và biện luận. Đan xen giữa những lời kể là lời biện luận một cách tự nhiên.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu để tả, kể.
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ hợp lý.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền VH nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức VN. 
* Ghi nhớ
III. Luyện tập 
- Giống : đạm bạc, giản dị mà thanh cao truyền thống 
- Khác : phong cách HCM còn là sự kết hợp giữa VH dân tộc và tinh hoa VH nhân loại( từ phương Đông-> phương Tây, từ châu á đến châu Âu, châu Phi, châu Mĩ 
? Theo em tại sao phải học tập phong cách HCM? ý nghĩa của việc học tập này ?
- Học tập là để rèn luyện tu dưỡng bản thân, để đáp ứng tốt với yêu cầu thời đại là hoà nhập nhưng vẫn phát huy tốt bản sắc VH dân tộc mình.
? Vậy, theo em thế nào là lối sống có VH? Thế nào là mốt hiện đại trong ăn mặc trong nói năng 
- Tránh thái quá, ỷ lại vào điều mới và hiện đại mà đánh mất chính mình, đánh mất bản sắc dân tộc mình
- Học đòi lối sống ăn mặc lố lăng, kệch cỡm không phù hợp với thuần phong mỹ tục.
* Hướng dẫn về nhà: 
- Sưu tầm thêm những mẩu truyện kể về cuộc sống làm việc của Bác.
Ngày soạn:16/8/09
Tiết 3: Các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu :
- Giúp học sinh:
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp 
B. Chuẩn bị : 
* Học sinh chuẩn bị sách vở.
 	* Giáo viên : bảng phụ.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học :
* ổn định.
* Kiểm tra : sách vở của học sinh.
* Bài giảng .
*
*
-
?
-
-
?
?
?
-
ố
?
?
-
-
*
?
-
?
-
?
?
?
-
-
ố
?
-
?
?
-
-
*
Hoạt động 1 : Giáo viên giới thiệu bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương châm về lượng.
Hướng dẫn học sinh đọc đoạn hội thoại và trả lời câu hỏi.
Khi An hỏi : " Học bơi ở đâu? "
Ba trả lời: " ở dưới nước" thì câu trả lời có có đáp ứng được điều mà An cần biết không?
( gợi ý: Bơi nghĩa là gì?
- Bơi di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể ).
Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết. Điều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể nào đó như ở bể bơi thành phố, sông, hồ, biển.
Nói mà không có nội dung ố đó là hiện tượng không bình thường trong giao tiếp vì câu nói ra trong giao tiếp bao giờ cũng cần truyền tải một nội dung nào đó.
Từ đó có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp ?
Một học sinh đọc truyện cười - Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi
Truyện gây cười vì sao?
Lẽ ra anh " lợn cưới" và anh " áo mới " phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và điều cần trả lời?
Truyện này gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói. Lẽ ra chỉ cần hỏi: " Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không ? " và chủ cần trả lời " ( nãy giờ) tôi chảng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả"
Khoe không cần thiết
Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ?
Từ đó, em cần ghi nhớ điều gì khi giao tiếp?
Giáo viên chốt: đây được quy định là phương châm về lượng trong hội thoại( lượng-> khối lượng thông tin ) 
Học sinh đọc lại ghi nhớ
Lấy 1 ví dụ về giao tiếp không tuân thủ phương châm về lượng.
( Truyện cười: Cháy).
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương châm về chất.
Bước 1: Học sinh đọc truyện cười và trả lời câu hỏi :
Truyện cười này phê phán điều g ì?
Truyện cười phê phán tính nói khoác.
Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.
Bước 2: Giáo viên hỏi thêm.
Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó ( chẳng hạn nói:" Tuần sau lớp sẽ tổ chức cắm trại ") với các bạn cùng lớp không ?
Nếu không biết chắc vì sao bạn nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không?
Điều đó cho em kết luận gì?
Bước 3: So sánh để làm rõ sự khác nhau giữa yêu cầu ở bước 1 và bước 2:
Bước 1: ta không nên nói những gì trái với điều mà ta nghĩ
Bước 2: không nên nói những gì mà mình chưa có cơ sở để xác định là đúng. Nếu cần nói điều đó thì phải báo cho người nghe biết rằng tính xác thực của điều đó chưa được kiểm chứng VD: không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì không nên nói với thầy (cô) là : " thưa thầy( cô), bạn ấy ốm" mà n ...  Trở về hiện tại K co tâm trạng gì?
? Cảnh vật hiện tại qua con mắt K được m/t như thế nào?
? NT gì được chú ý ở đây? Nó có t/d gì?
? Tâm trạng K ngày càng dâng đầy&theo những suy tuởng khác nhau.Hãy phân tích những h/a ấy?
? Hãy p/t mqh giữa giữa cảnh &vật mà K trông thấy với tâm trạng buồn.
I.Đọc –tìm hiểu chung.
 1.Đọc .
 2.Chú thích.(SGK)
 3.Bố cục .
II.Đọc –hiểu chi tiết.
 1.Khung cảnh bi kịch nội tâm.
 Khoá xuân:người con gáiđẹp
bị cấm cung.
Bốn bề bát ngát
non xa, tấm trăng gần.
Cát vàng,cồn nọ,bụi hồng
-NTtả cảnh:cảnh thiên nhiên đẹp nhưng mênh mông vắng lặng.
NTtả cảnh ngụ tình,t/g 
 miêu tả tâm trạng côđơn của Thuý Kiều trong cảnh thiên nhiên đẹp.
 2.Nỗi nhớ người thân.
 a.Nhớ Kim Trọng.
Tưởng người  
Tin sươngtrông chờ
Tấm son
-Ngôn ngữ độc thoại:Nỗi nhớ KT da diết mãnh liệt .
 b.Nhớ cha mẹ. 
Sân LaiGốc tử
-NN độc thoại :Tấm lòng hiếu
 thảo với cha mẹ 
.
Tấm lòng thuỷ chung,
hiếu thảo.
3.Tâm trạng của Kiều trong cảnh ngộ hiện tại .
 Buồn trông cửa bể.
Buồn trông nội cỏhoa trôi
Buồn trông gió cuốn.sóng
-Điệp từ :Tô đậm, nhấn mạnh
nỗi buồn càng lúc càng đầy 
?Sau đó Knghĩ tới ai? Tìm chi tiết m/t?
?Emhiểu thế nào là: “Quạt nồng Sân lai”
? Nỗi nhớ ấy có ai biết không? T/g đã dùng NT
gì để m/t nỗi nhớ ấy?
? Hãy n/x t/c của K đối với cha mẹ ?
?Qua đây ta thấy t/c của Kđối với người thân
như thế nào? Tại sao K lại nhớ KTtrước ,nhớ cha mẹ sau?
? Nội dung 8 câu thơ cuối?
? Trở về cảnh hiện tại ,Kiều có tâm trạng gì?
? Cảnh vật hiện tại qua mắt Kiều được m//t ntn
? Ơ đây t/g đã dùng nt gì? Điệp ngữ được đặt ở
 đầu câu có t/d gì? (Tô đậm nhấn mạnh nỗi buồn càng lúc càng đầy..,)
? Tâm trạng K ngày càng dâng đầy &theo những suy tưởng # nhau.Hãy pt những h/a ấy ?
? Và cho biết mqh giữa cảnh&vật mà Ktrông thấy với tâm trạng buồn?
? Khi nhìn thấy cánh buồm trong chiều tà K nhớ về đâu? Quê hương
? Nhìn cánh hoa K liên tưởng tới ai? Số phận
của mình.
? Hãy n/x cảnh thiên nhiên qua con mắt của K.
? Thực ra cảnh có buồn như thế không?
? T/g đã dùng nt gì trong những câu thơ này?
? Qua đó t/g muốn thể hiện tâm trạng gì của K.
? H/a “ ầm ầm tiếng sóng”báo cho ta biết K
đang ở trong tâm trạng như thế nào?
GV hệ thống kiến thức.
HS đọc ghi nhớ.
HĐ4.
 b.Nhớ cha mẹ .
Xót người
Quạt nồng
Sân LaiGốc tử
-NNđộc thoại :Tấm lòng thuỷ chung của Kđối với cha mẹ .
Tấm lòng thuỷ chung,
Hiếu thảo.
3.Tâm trạng của Kiều trong cảnh ngộ hiện tại .
Buồn trông:cửa bể
 thuyền ai
nội cỏhoa trôi
gió cuốn sóng
Cảnh thiên nhiên buồn.
-NT tả cảnh ngụ tình:Nỗi buồn nhớ da diết ,bi thương vô vọng tâm trạng hãi hùng
của K trong cảnh ngộ hiện tại .
*Ghi nhớ:( SGK/T96).
 III .Luyện tập
Học thuộc lòng đoạn trích.
 4.Củng cố: -Cho biết NT chính trong đoạn trích?
 -Cho biết ND đoạn trích?
 5. Hướng dẫn học& chuẩn bị bài:
 - Học thuộc lòng đoạn trích&ghi nhớ.
 - Chuẩn bị bài: ((Lục Vân Tiên)) Trả lời các câu hỏi trong 
 SKG .Tìm hiểu thân thế& sự nghiệp của tác giả-tìm hiểu t/p .
 Tiết 38. ngày
 Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga 
 Nguyễn Đình Chiểu. 
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Qua đoạn trích, hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của 2 nhân vật.
- Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của Truyện.
 B. Chuẩn bị : Tranh Nguyễn Đình Chiểu.
 C. Tổ chức hoạt động dạy và học :
	 1. ổn định.
	 2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” ? Nêu những điểm thành công về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích ?
 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài.
-
?
?
-
-
-
-
-
-
?
?
-
?
-
?
?
 HĐ2.
HS đọc chú thích trong SGK.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu.
Tóm tắt những ý chính về tác giả ?
- Quê : Tân Thới, Tân Bình, Gia Định.
- Cuộc đời : Gặp nhiều trắc trở bất hạnh nhưng Nguyễn Đình Chiểu đã vượt qua tất cả để sống và làm nghề dạy học – dạy người, thầy thuốc – cứu người, sáng tác văn chương, cùng nhân dân Nam Bộ kháng chiến.
- Yêu nước thương dân, căm thù giặc, kiên quyết bất hợp tác với giặc.
- Những sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu chia làm 2 giai đoạn : Trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược.
- Giới thiệu : Truyện được kết cấu theo lối tiểu thuyết chương hồi mang tính truyền thống phương Đông xoay quanh cuộc đời các nhân vật chính.
- Truyện thơ Nôm mang tính chất của truyện kể, truyện nói hơn là truyện đọc ố dễ dàng biến thành những HTSHVHTG.
- Đọc phần tóm tắt TP ố Kể lại bằng lời văn của mình ố Nhận xét kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự cho học sinh.
Qua tìm hiểu cuộc đời tác giả, tóm tắt TP, hãy tìm những yếu tố trùng lặp giữa truyện và đời thực của tác giả ? Sự khác biệt ở phần cuối truyện có nói lên điều gì không ?
- Những tình tiết trùng lặp : Việc bỏ thi về chịu tang mẹ, đau mắt rồi bị mù, bị bội hôn về sau lại gặp cuộc hôn nhân tốt đẹp (Nguyễn Đình Chiểu – cô Năm Điền) ố Coi đây là 1 thiên tự truyện.
Qua tóm tắt hãy cho biết nhận xét khái quát của em về giá trị nội dung của TP ?
- Đạo lý ấy có thể thâu tóm :
+ Xem trọng tình nghĩa giữa con cái – cha mẹ, tình nghĩa vợ chồng, tình yêu thương cưu mang giữa những con người gặp hoạn nạn.
+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp cứu khổ phò nguy.
+ Thể hiện khát vọng của nhân dân, hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời (kết thúc có hậu). HĐ2
Tóm tắt lại TP bằng lời của mình.
Tìm những giá trị nghệ thuật đặc sắc của TP ?
I. Đọc – hiểu chú thích :
 1. Tác giả : (1822 – 1888) – Thế kỷ XIX.
- Quê quán.
- Cuộc đời.
- Nhân cách.
ố Là nhà thơ tiêu biểu của nhân dân vào cuối thế kỷ 19.
- Nội dung thơ văn mang tính c/đ cao chống cái ác, chống quân xâm lược.
 2. Tác phẩm :
 * Kết cấu : Tiểu thuyết chương hồi.
* Thể loại : Truyện thơ Nôm.
* Giá trị : Truyền dạy đạo lý làm người.
II. Luyện tập.
 4.Củng cố: - Cuộc đời&sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Đình Chiểu.
 -Tóm tắt ND TP .
5.Hướng dẫn học bài:- Nắm được một số nét chính về c/đ &sự nghiệp của t/g.
 -Tóm tắt t/p.
 - Chuẩn bị phần II: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
	..
Tiết 39: Ngày
 Lục Vân Tiên cứu Kiều
Nguyệt nga
	 Nguyễn Đình Chiểu
A. Mục tiêu cần đạt : ( Như tiết 38 ).
B. Chuẩn bị.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học :
	*1. ổn định.
	* 2 .Kiểm tra bài cũ :
1. Tóm tắt ngắn gọn truyện Lục Vân Tiên ?
2. Nêu gía trị nội dung của truyện ?
	*3. Bài giảng : HĐ1 :Giới thiệu bài
?
-
?
?
-
*
?
-
-
?
-
?
?
-
?
?
-
?
?
?
?
*
 HĐ2.
Học sinh xác định vị trí đoạn trích.
Từ câu 128 – 180. Phần I khi Vân Tiên trên đường ứng thí (đang quay về thăm nhà) gặp toán cướp Phong Lai ố Chàng đã ra tay cứu Kiều Nguyệt Nga.
- GV đọc đoạn trích.
- Học sinh đọc lại.
Lục Vân Tiên xuất hiện trong hoàn cảnh như thế nào ?(bản thân, tình huống sự việc ?) Có những hành động và lời nói ra sao ? ố Gây ấn tượng gì cho người đọc ?
- Hoàn cảnh : Còn rất trẻ, vừa dời ghế nhà trường lòng đầy hăm hở muốn lập công danh ố Tình huống đầu tiên này là thử thách đầu tiên cũng là cơ hội hành động.
 Thấy người gặp nạn (không bỏ qua) ốGhé lại bên đường : Không chần chừ do dự mà ngay lập tức – bẻ gậy xông vô.
- Kêu  đảng ố Thể hiện tinh thần vì nghĩa.
Nhận xét tương quan lực lượng ở đây như thế nào ?
- Rất chênh lệch : Vân Tiên là 1 thư sinh chỉ có 1 mình tay không 1 tấc sắt với 1 bên là toán cướp đông người, hung hăng nổi tiếng trong vùng lại trang bị vũ khí đầy đủ.
- Hình ảnh Vân Tiên trong trận đánh được miêu tả thật đẹp, sánh ngang với dũng tướng Triệu Tử Long ố Đáng khâm phục.
Kết quả cuối cùng ?
- Tướng cướp Phong Lai thiệt mạng.
- Toán cướp tan tác như lũ kiến chòm ong.
GV : Khi lũ cướp đã bị đánh tan ố Vân Tiên lại xuất hiện với tư cách là 1 nho sinh chính trực, phong thái đường hoàng, khinh tài trọng nghĩa, đôn hậu bao dung.
Hãy tìm những chi tiết minh hoạ ?
- Thấy 2 cô gái còn chưa hết hãi hùng, Vân Tiên tìm cách an ủi “ta đã trừ dòng ” ố Ân cần hỏi han: “Tiểu thư con cái nhà ai ? ..”
ố Hành động đường hoàng, đúng mực “khoản ..”
ố Thể hiện là con người có học 
Trước hành động trả ơn của Nguyệt Nga ố Từ chối “Vân Tiên nghe nói  trả ơn” ố Cái cười vô tư và câu nói bộc lộ quan niệm sống của 1 người anh hùng vị nghĩa, 1 mục đích và phương châm sống tiến bộ. Đặc biệt là câu nói “Nhớ câu  anh hùng “ ố Thấy việc nghĩa không làm thì không đáng mặt anh hùng.
Nghệ thuật nào được sử dụng khi XD nhân vật Lục Vân Tiên ?
Thông qua nhân vật, tác giả muốn gửi gắm những ước mơ gì của Vân Tiên ?
Đó là con người có đặc điểm trọng điều nhân nghĩa, ghét kẻ gian tà, giàu lòng nhân ái vị tha, nhân cách cao thượng trọng nghĩa, khinh tài.
Những con người nghĩa hiệp có dũng khí đấu tranh với cái xấu, cái ác, có tài năng và sẵn sàng ra tay cứu khốn phò nguy.
Qua đoạn trích, tác giả giới thiệu Kiều Nguyệt Nga là người như thế nào ?
Cách giới thiệu có gì đặc biệt ?
- Cách xưng hô : “Quân tử”, “tiện thiếp”.
- Nói năng : Văn vẻ, dịu dàng, mực thước : “Làm con  liễu yếu”.
ố Cách trình bày vấn đề rõ ràng khúc triết, cuối cùng nàng tự gắn bó cả cuộc đời mình với chàng trai dũng cảm, hào hiệp dám liều mình để giữ trọn tình yêu thuỷ chung với chàng.
 HĐ3
Khái quát giá trị nội dung của đoạn trích ?
Giá trị nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích ?
 HĐ4:
- BT 1 SGK.
- Học thuộc lòng đoạn trích, nắm được nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
II. Đọc – hiểu văn bản :
Nhân vật Lục Vân Tiên :
Hành động:
Bẻ câyxông vô.
Tả đột,hữu xông
*Lời nói:
Bớ đảng
Chớ quenthói hồ đồ
- Là 1 con người tài ba ,dũng cảm,quên mình vì việc nghĩa,
- Hành động đánh cướp bộc lộ hết tính cách anh hùng tài năng và tấm lòng vị tha của Vân Tiên. Hành động đó chứng tỏ cái đức của 1 con người vì nghĩa vong thân (vì nghĩa quên thân mình). Cái tài của 1 bậc anh hùng và sức mạnh chính nghĩa bênh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực bạo tàn.
- Hành động : Đối với Kiều Nguyệt Nga : Ân cần đúng mực thể hiện 1 con người có học thức khuôn phép.
- Tác giả sử dụng bút pháp khoa trương lý tưởng hoá cao độ về nhân vật. Từ ngữ tôn xưng thể hiện sự trang trọng ố Muốn gửi gắm niềm mong ước về những con người lý tưởng của thời đại.
2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga :
- Là 1 cô gái khuê các, thuỳ mị nết na, có học thức, trọng điều nhân nghĩa.
- Là cô gái rất mực đằm thắm ân tình ơn ai một chút chẳng quên huống hồ đây là ơn cứu mạng, cứu cả cuộc đời trong trắng của nàng.
III. Tổng kết:
* Nội dung : Bước đầu cho người đọc hình dung về nhân vật Lục Vân Tiên – Con người giàu nghĩa khí, cư xử đúng mực, có học thức.
- Nguyệt Nga là cô gái nết na, trọng điều ân nghĩa.
* Nghệ thuật : Kể phong phú, biến hoá linh hoạt, vừa kể vừa thuật lại ngôn ngữ.
IV. Luyện tập:
4.Củng cố: Hãy n/x nhân vật LVT&KNN? Họ là những con người ntn?
5. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng đoạn trích.
 - Học ghi nhớ.
 - Chuẩn bị bài :Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
 + Đọc các văn bản trong phần I.-
 +Trả lời câu hỏi trong SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an NV9(2).doc