Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Quang Hưng – Trường THCS Mỹ Phước

Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Quang Hưng – Trường THCS Mỹ Phước

Tuần 1.

 Tiết 1 Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 (Lê Anh Trà)

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :

Học sinh cảm nhận đ­ợc vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị .

2.Kĩ năng

Rèn cho hs kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng .

3.Thái độ

Từ lòng kính yêu tự hào về Bác hs có ý thức tu d­ỡng, học tập, rèn luyện theo guơng Bác Hồ vĩ đại.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Những mẫu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tranh ảnh về Bác.

2. HS: Tìm những mẫu chuyện về Bác.

Soạn bài.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định.

2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

3. Bài mới:

 

doc 271 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Quang Hưng – Trường THCS Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1.
 Tiết 1 Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 (Lê Anh Trà)
I.Mục tiêu:
1.KiÕn thøc :
Häc sinh c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp trong phong c¸ch HCM lµ sù kÕt hîp hµi hoµ gi÷a truyÒn thèng vµ hiÖn ®¹i, d©n téc vµ nh©n lo¹i, thanh cao vµ gi¶n dÞ .
2.KÜ n¨ng 
RÌn cho hs kÜ n¨ng ®äc, t×m hiÓu, ph©n tÝch v¨n b¶n nhËt dông .
3.Th¸i ®é 
Tõ lßng kÝnh yªu tù hµo vÒ B¸c hs cã ý thøc tu d­ìng, häc tËp, rÌn luyÖn theo gu¬ng B¸c Hå vÜ ®¹i.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Những mẫu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tranh ảnh về Bác.
2. HS: Tìm những mẫu chuyện về Bác.
Soạn bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung chính
HĐ1. Khởi động. 
- Giới thiệu Chủ tịch Hồ chí Minh- vị lãnh tụ của dân tộc, là danh nhân văn hoá thế giới.
Hỏi: Em hãy kể lại một vài mẫu chuyện ngắn về Chủ tịch Hồ chí Minh?
- Dẫn: Mỗi mẫu chuyện trong cuộc đời của Hồ Chủ Tịch là tấm gương mà mỗi chúng ta phải học tập. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách của Người.
HĐ2. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.(5')
- Giới thiệu về tác giả Lê Anh Trà .
Hỏi: Cho biết xuất xứ của văn bản?
- Chốt ý chính.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung
- Hướng dẫn cách đọc: Giọng kể, chậm rãi, chú ý nhấn mạnh những câu đoạn sử dụng nghệ thuật đối lập.
- Đọc đoạn 1.
- Nhận xét HS đọc.
Hỏi:Em hiểu như thế nào về các từ truân chuyên, uyên thâm, hiền triết, danh nho?
- Nhận xét, giải thích từ ngữ. Lưu ý HS tìm hiểu các từ Hán việt khác.
Hỏi: Có thể chia văn bản làm mấy phần? Nội dung từng phần?
(2 phần)
- Chốt bố cục văn bản.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản. (60')
1.Hd HS tìm hiểu phần 1.(22')
Hỏi: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
- Chốt ý, nhắc lại quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Người.
Hỏi:Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có được vốn tri thức văn hoá của nhân loại? Người đã tiếp thu vốn tri thức ấy như thế nào?
- Giải thích, chốt ý.
- Giảng kết hợp với kể các mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác ở nước ngoài.
Hỏi: Em có nhận xét gì về sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh?
- Giảng, rút ra tiểu kết.
- Nghe giới thiệu.
- Kể các mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động, đời thường của Bác.
- Ghi đề bài.
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe HD đọc.
- Nghe đọc.
- Đọc phần tiếp theo.
- Giải thích các từ Hán việt.
- Tìm hiểu chú thích SGK.
Tìm bố cục văn bản.
- Đọc phần 1.
- Suy nghĩ, trả lời cá nhân.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm, trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe giảng, chốt kiến thức.
- Nêu nhận xét.
- Ghi nhớ kiến thức.
I. Tác giả, tác phẩm.
 (SGK)
II.Đọc, tìm hiểu chung.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục: 2 phần.
- Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.
- Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
III. Tìm hiểu văn bản.
1.Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.
- Hoàn cảnh tiếp thu: trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả.
- Cách tiếp thu:
 + Qua công việc, lao động mà học hỏi.
 + Tiếp thu có chọn lọc.
 + Tìm hiểu đến mức sâu rộng.
* Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc.
4. Cñng cè 
* Nh¾c l¹i nh÷ng ®¬n vÞ kiÕn thøc c¬ b¶n cña tiÕt häc ? 
5. H­íng dÉn hs häc bµi 
- §äc toµn bé ®o¹n trÝch, häc néi dung tiÕt 1.
- So¹n tiÕp c©u hái 2,3,4 SGK
H: VÎ ®Ñp trong phong c¸ch Hå ChÝ Minh. 
*Rút kinh nghiệm:
..
..
Tiết 2 Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (TT)
 (Lê Anh Trà)
I.Mục tiêu:
1.KiÕn thøc
 Häc sinh tiÕp tôc t×m hiÓu ®Ó thÊy ®­îc vÎ ®Ñp trong phong c¸ch HCM lµ sù kÕt hîp hµi hßa gi÷a truyÒn thèng vµ hiÖn ®¹i, d©n téc vµ nh©n lo¹i , thanh cao vµ gi¶n dÞ.
2.KÜ n¨ng 
 TiÕp tôc rÌn kÜ n¨ng ®äc, t×m hiÓu, ph©n tÝch v¨n b¶n nhËt dông .
3 Gi¸o dôc 
 Lßng kÝnh yªu, tù hµo vÒ B¸c .Häc sinh cã ý thøc tu d­ìng, häc tËp vµ rÌn luyÖn theo g­¬ng B¸c Hå .
II. Chuẩn bị:
1. GV: Những mẫu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tranh ảnh về Bác.
2. HS: Tìm những mẫu chuyện về Bác.
Soạn bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung chính
Hd HS tìm hiểu phần 2
Hỏi: Tác giả đã tập trung trình bày những khía cạnh nào trong lối sống của Bác? ( 3 phương diện: nơi ở và làm việc, trang phục, ăn uống).
- Yêu cầu Hs nêu lên các dẫn chứng cụ thể, nhận xét.
- Giảng, liên hệ bài thơ Thăm cõi Bác xưa của Tố Hữu.
Hỏi: Tác giả đã so sánh lối sống của Bác với các vị hiền triết danh nho xưa. Theo em điểm giống và khác nhau đó là gì?
- Giải thích nét giống và khác nhau (Đều giản dị và thanh cao nhưng Bác gắn bó và chia sẻ cùng nhân dân)
- Kể một số mẫu chuyện ngắn về Hồ Chủ Tịch.
Hỏi: Em có nhận xét gì về những nét đẹp trong lối sống của Bác?
- Giảng, rút ra tiểu kết.
HS tìm hiểu phần 3
Hỏi: Để làm nổi bật những vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Phân tích các biện pháp nghệ thuật, nêu tác dụng.
Tổng kết. 
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật trong văn bản? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội dung gì?
Luyện tập. 
Hỏi: Sau khi học văn bản, mỗi chúng ta phải làm gì để học tập rèn luyện theo gương Bác?
- Giảng, liên hệ giáo dục HS.
- Đọc phần 2.
- Trả lời.
- Nêu dẫn chứng cụ thể từng mặt, nhận xét.
- Trao đổi trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe, liên hệ nội dung bài học.
- Trả lời, ghi nhớ kiến thức.
- Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu, nêu dẫn chứng.
- Chốt kiến thức.
- Khái quát nghệ thuật, nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Trao đổi, liên hệ thực tế, nêu các việc làm.
2. Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
- Nơi ở và làm việc: nhỏ bé và mộc mạc.
- Trang phục giản dị, đồ đạc đơn sơ.
- Ăn uống đạm bạc, dân dã, bình dị.
* Một lối sống giản dị nhưng lại vô cùng thanh cao và sang trọng.
3. Những biện pháp nghệ thuật.
- Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Đan xen thơ, dùng từ Hán việt.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập.
IV. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật.
 2. Nội dung.
V. Luyện tập.
4.Cñng cè : GV chèt l¹i nh÷ng ®¬n vÞ kiÕn thøc c¬ b¶n trong hai tiÕt häc .
5. H­íng dÉn hs häc bµi 
- §äc l¹i toµn bé ®o¹n trÝch, häc néi dung, n¾m v÷ng ghi nhí .
- ChuÈn bÞ bµi :c¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i.
*Rút kinh nghiệm:
..
..
Tiết 3. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
I. Mục tiêu: Giúp HS
1.KiÕn thøc
 Tr×nh bµy, ph©n tÝch ®­îc néi dung ph­¬ng ch©m héi tho¹i vÒ l­îng vµ ph­¬ng ch©m vÒ chÊt.
2.KÜ n¨ng 
 Häc sinh biÕt vËn dông c¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i trong giao tiÕp x· héi.
3.Th¸i ®é 
Häc sinh cã ý thøc sö dông c¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i mét c¸ch hiÖu qu¶, yªu quý m«n häc TiÕng ViÖt.
II. Chuẩn bị:
	1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. Một số vd liên quan.
	2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
	1. Ổn định.
	2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
	3. Bài mới:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung chính
HĐ1: Khởi động. (5')
- Nêu tình huống: Nếu không biết chắc vì sao bạn nghĩ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn nghĩ học vì ốm không?
- Rút ra một số qui tắc khi giao tiếp. Dẫn vào bài.
HĐ2.Tìm hiểu nội dung bài học.(25')
1. Tìm hiểu phương châm về lượng.
- Yêu cầu Hs đọc đoạn đối thoại SGK.
Hỏi: Nhận xét về câu trả lời của bạn trong đoạn hội thoại? Từ đó rút ra bài học gì khi giao tiếp? (Trả lời không đầy đủ)
- Nhận xét, rút ra bài học về giao tiếp và kết luận nội dung phương châm về lượng.
- Yêu cầu HS đọc truyện cười Lợn cưới, áo mới.
Hỏi: Vì sao truyện lại gây cười?
Vậy khi giao tiếp cần tuân thủ những yêu cầu gì?
- Kết luận về nội dung yêu cầu giao tiếp của phương châm về lượng.
2. Tìm hiểu phương châm về chất.
- Yêu cầu Hs đọc truyện cười Quả bí khổng lồ.
Hỏi: Truyện cười nhằm phê phán điều gì? Vậy trong giao tiếp, điều gì cần tránh?
- Giải thích, rút ra nội dung phương châm về chất.
- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK.
HĐ 3. Luyện tập.(13')
1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1.
Hỏi: Các câu trên mắc lỗi diễn đạt như thế nào?
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập.
2. Yêu cầu hs chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Nhận xét, giải thích các phương châm hội thoại liên quan.
- Kết luận nội dung bài tập.(bảng phụ)
3.Yêu cầu hs đọc truyện cười. Chỉ ra phương châm hội thoại nào không tuân thủ?
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập.
4. Giải thích dùng cách diễn đạt.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, trả lời.
- Nhận xét, kết luận nội dung bài tập.
5. Giải thích nghĩa các thành ngữ.
Hd về nhà làm.
- Trả lời, rút ra bài học khi giao tiếp.
- Ghi đề bài.
- Đọc đoạn đối thoại.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời. Rút ra bài học khi giao tiếp.
- Ghi nhớ kiến thức bài học.
- Đọc truyện cười.
- Trao đổi trả lời. Rút ra yêu cầu giao tiếp.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Đọc truyện cười Quả bí khổng lồ.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc bài tập 1. Cá nhân suy nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Đọc bài tập 2.
- Trao đổi nhóm, trình bày bảng phụ.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Đọc truyện cười.
- Trả lời.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Về nhà làm.
I. Bài học.
1. Phương châm về lượng.
- Khi giao tiếp nội dung cần đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp.
- Nội dung giao tiếp cần phải đầy đủ, không thiếu, không thừa.
 2. Phương châm về chất.
Khi giao tiếp tránh nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
II. Luyện tập:
1. Lỗi diễn đạt: Thông tin thừa.
a. nuôi ở nhà.
b. có hai cánh.
2. Điền vào chỗ trống.
a. nói có sách, mách có chứng.
b. nói dối.
c. nói mò.
d. nói nhăng nói cuội.
e. nói trạng.
3. Không tuân thủ phương châm về lượng.
4. Giải thích cách diễn đạt
a. Thể hiện nội dung mang tính chủ quan của người nói.
b. Tránh nêu lại thông tin thừa.
5. Giải thích thành ngữ.
4. Cñng cè : 
*Nh¾c l¹i kh¸i niÖm hai ph­¬ng ch©m héi tho¹i ®· häc ? 
5. H­íng dÉn häc sinh häc bµi 
- Xem l¹i c¸c bµi tËp, häc thuéc 2 ghi nhí, lµm bµi tËp 5 .
- ChuÈn bÞ bµi: “Sö dông mét sè biÖn ph¸p NT .thuyÕt minh”
* Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 4. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
I. Mục tiêu:Giúp HS
1. KiÕn thøc 
 Häc sinh hiÓu biÕt ®­îc viÖc sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh , lµm cho v¨n b¶n thuyÕt minh sinh ®éng hÊp dÉn .
2. KÜ n¨ng 
HS biÕt sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh .
3. Th¸i ®é 
Häc sinh cã ý thøc ®­a mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµo v¨n b¶n thuyÕt minh lµm cho bµi v¨n thuyÕt minh hay h¬n. Häc sinh yªu quý m«n häc .
II. Chuẩn bị:
1. GV: Các đề bài thuyết minh, bảngphụ, các đoạn văn mẫu.
2. HS: Ôn tập văn thuyết minh. Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3.Bài mới:
HĐ của Thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Khởi động.(3')
- Nêu một s ... mát lạnh làm toàn than rung lên đột ngột.
- Tôi dựa vào thành mà hát.
- Nho vừa tắm ở dưới suối lênđòi ăn kẹo.
- Nho chống tay về đằng sauTrông nó nhẹ, mát mẻ như 1 que kem trắng.
- Mưa đá.
=> Nơi diễn ra cuộc chiến tranh tàn phá ác liệt.
- Nơi quân và dân ta dũng cảm đương đầu với giặc Mĩ để giải phóng miền nam.
Tiết 2: (tiếp)
1- Kiểm tra bài cũ:
- Những nét chính về tác giả: Lê Minh Khuê.
- Tóm tăt truyện ngắn.
2- Bài mới ( tiếp ).
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
Nội dung cần đạt
- Theo dõi tiếp vào đoạn truyện. hãy tìm những chi tiết nói lên hành động và tính tình của chị Thao.
- Nhận xét của em về cách miêu tả hoạt động và tính cách của chị Thao.
- Từ đó em hiểu được chị là con người ntn?
- Em thích đặc điểm nào trong tính cách của nhân vật chị Thao, vì sao?
- Yêu cầu hs theo dõi vào đoạn truyện, tìm những chi tiết trong truyện giới thiệu về nhân vật Phương Định.
+ hình dáng- sở thích- hành động- tình cảm.
- Tác giả đã có cách khắc hoạ nhân vật này ntn?
- Những chi tiết trong truyện khi nhân vật tự kể về mình cho ta hiểu gì về phong cách Phương Định.
- Hãy phân tích tâm lí nhân vật Phương Định trong lần phá bom trên đường.
- Nhận xét gì về ngôn ngữ và giọng điệu của nhân vật.
- từ đó em thấy những đặc điểm nào trong tính cách nhân vật P.Định được bộc lộ.
- Những con người như Chị Thao, Phương Định, mỗi người có 1 thói quen sở thích riêng nhưng họ có điểm chung nào để chúng ta gọi họ đó là những: “ngôi sao xa xôi”.
- Em có suy nghĩ gì về phẩm chất cao đẹp của những: ngôi sao xa xôi đó.
- từ đó em hiểu gì về phẩm chất của thế hệ trẻ VN trong thời kì chống Mĩ cứu nước.
- từ đó em hiểu thêm gì về nữ nhà văn Lê Minh Khuê.
- Em học tập được điều gì trong cách kể chuyện của tác giả?
- Hãy kể tên 1 số tác phẩm có cùng chủ đề.
- Những ngôi sao xa xôi gợi trong em những cảm nhận gì về đất nước, con người Việt Nam.
- hs tìm chi tiết trong văn bản.
- Phù hợp với tâm lí nhân vật, tinh tế sắc sảo.
- bình yên trước thử thách, dứt khoát trong công việc, can đảm và cũng rất yêu đời.
- Hs tự bộc lộ.
- Để nhân vật tự kể về mình.
- Nhân vật được khắc hoạ trong nhiều thời gian, không gian.
- Kết hợp miêu tả tâm lí với hành động ngoại hình.
- Là cô gái nhạy cảm hồn nhiên, hay mơ mộng và thích hát.
- P.Định giàu tình cảm yêu thương đồng đội.
- Hs trả lời.
- Ngôn ngữ trần thuật, giọng điệu tự nhiên gần với khẩu ngữ.
- Lời kể nhịp ngắn tạo được không khí khẩn trương trong hoàn cảnh chiến trường.
- Tâm hồn trong sáng giàu tình cảm,hồn nhiên can đảm.
- Hành động cam đảm dũng cảm không sợ gian khổ, nguy nan để hoàn thành nhiệm vụ.
- tâm hồn trong sáng lạc quan, giàu tình cảm.
- HS tự bộc lộ.
- cách sống trong sáng.
- không quản gian khổ hi sinh trong cuộc chiến đấu giải phóng miền nam thống nhất đất nước.
- Đã từng là ngôi sao xa xôi của thế hệ trưởng thành trong cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nứơc.
- Giọng trần thuật, tự nhiên, câu văn linh hoạt, sử dụng vai kể là nhân vật chính.
- Ngôn ngữ sinh động.
- Hs tự bộc lộ.
2) những ngôi sao xa xôi.
a) Chị Thao:
- Chị Thao móc bánh qui trong túi thong thả nhai.
- Chị cầm cái thước trên tay tôiĐịnh ở nhà, lần này nó bỏ ít hai đứa đi cũng đủ.
- Nửa tiếng đồng hồ, chị Thao chui vào hang
- Chị Thao hát
- Áo lót của chị cái nào cũng thêu chỉ màu.
- Thấy máu là nhắm mắt lại.
b) Phương Định:
- Là con gái Hà Nội vào chiến trường.
- hai bím tóc dày , một cái cổ cao kiêu hãnh như đoá hoa loa kèn.
- Thích ngắm mắt trong gương.
- Mê hát.
- Tôi đến gần quả bom, tôi sẽ không đi khom.
- Tôi dung xẻng nhỏ đào đất
- tôi nghĩ thế.
- ngực tôi nhói, mắt cay.
- Không thấy gì ngoài bom.
Tôi lo
- Tôi moi đất, bế Nho đặt lên đùi mình. Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi.
=> Với cách miêu tả sinh động, nhận thức tâm lí nhân vật.
III- TỔng kết:
1) Nội dung:
- Truyện đã làm nổi bật tâm hồn trong sáng mơ mộng tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh, nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái TNXP trên tuyến đường Trường Sơn.
IV- Luyện tập:
- Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định.
4) Củng cố:
? Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của ba cô gái?
? Em đánh giá như thế nào về nhân vật Phương Định?
5) Dặn dò:
-Về nắm lại cốt truyện, nắm nội dung và nghệ thuật
-Soạn bài tiếp theo 
TIẾT: 143
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần tập làm văn)
A- Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Qua giờ học giúp các em củng cố lại kiến thức làm văn nghị luận về vấn đề xã hội.
2) Rèn kĩ năng làm văn nghị luận về vấn đề xã hội.
B- Chuẩn bị: 
- gv: tài liệu tham khảo.
- Hs: chuẩn bị bài viết ở nhà.
C- Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của hs.
3/ Bài mới.
- giới thiệu bài.
- Các bước dạy bài mới.
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động I
- Gv gọi các tổ cử đại diện trình bày bài viết của mình.
- Các nhóm khác nghe và nhận xét theo gợi ý sau:
+ Đã đúng về phương pháp và thể loại chưa.
+ Bố cục rõ chưa.
+ các luận điểm nêu ra có phù hợp không?
+ Luận cứ và luận chứng có xác thực không .
- Gv nhận xét.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét chéo theo câu hỏi đã nêu ở gợi ý.
I- Trình bày bài viết 
II- Nhận xét.
4- hướng dẫn học tập:
- Lập dàn ý cho đề bài sau:
Nhân vật Phương Định trong đoạn trích “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê gợi cho em suy nghĩ gì?
TIẾT 144: 
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7.
A- Mục tiêu:
- Qua giờ trả bài nhằm đánh giá kĩ năng làm bài cho hs.
- Rèn cho các em kĩ năng làm bài văn nghị luận về 1 đoạn thơ- bài thơ.
- Giúp hs nhận ra ưu điểm và nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày bài viết của mình.
B- Chuẩn bị:
- Gv: Chấm bài- kết quả.
- Hs: lập dàn ý.
C- Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Các bước dạy và học.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động I
- Gọi hs đọc đề bài và tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu của đề bài.
- Vấn đề cần nghị luận ở đây là gì?
- Gv cho hs lập dàn ý chi tiết của bài.
- Nêu suy nghĩ và cảm nhận về tình cha con.
- Phân tích và nêu lên cảm nhận về tình cha con trong bài thơ.
- Hs lập dàn ý chi tiết vào trong vở.
- Đề bài:
Suy nghĩ và nêu cảm nhận của em về tình cha con.
Mở bài:
- giới thiệu về tác giả Y phương và tác phẩm.
- Khẳng định tình cha con sâu sắc trong bài thơ.
Thân bài:
- Con lớn lên trong tình yêu thương sự nâng đỡ của cha mẹ trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hương.
- Lòng tự hào về sức sống mãnh liệt bền bỉ về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước của người cha.
- Nghệ thuật: 
+ Cách nói tự nhiên giản dị.
+ Giọng điệu thiết tha trìu mến.
+ Xây dựng các hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát.
Kết luận:
- Khẳng định tình cảm cha con sâu sắc.
- Liên hệ 1 số tác phẩm có cùng chủ đề.
Trả bài: Gv nhận xét ưu nhược đỉêm của từng bài viết.
1) Ưu điểm: 
- 1 số em làm bài tốt, biết cách trình bày luận điểm, có phân tích đánh giá sâu sắc.
- Bố cục rõ ràng, đã phân tích được 1 số nghệ thuật và nội dung.
- Nêu bật được tình cảm cha con sâu sắc, ước mong của người cha
- Chữ viết sạch đẹp, không sai lỗi chính tả.
2) nhược điểm:
- Một số em không biết cách làm bài, trình bày lộn xộn, chưa phân tích được giá trị và nghệ thuật của bài thơ.
- Chưa có lời bình đánh giá.
- BỐ cục không rõ ràng, còn cẩu thả.
3) Gv yêu cầu so sánh với bài trước để hs rút ra kinh nghiệm:
- Một số bài làm khá.
- Một số bài còn yếu.
IV- Hướng dẫn học tập:
- Lập dàn ý cho đề bài sau: Phân tích bài thơ : Sang thu của Hữu Thỉnh.
- Đọc trước bài: Biên bản.
TIẾT 145
BIÊN BẢN
A- Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Giúp hs: phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống.
2) Kỉ năng:
- Viết được 1 văn bản sự vụ hoặc hội nghị.
B- Chuẩn bị:
- Gv: tài liệu tham khảo.
- hs: chuẩn bị bài mới.
C- Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của hs.
3/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung cần đạt
hoạt động I
- Gọi hs đọc thầm hai biên bản trong phần SGK.
- Nội dung của biên bản 1.
- Viết biên bản để làm gì?
- Biên bản ghi lại những sự việc gì?
- Yêu cầu của 1 biên bản là gì.
- Vậy em có nhận xét gì về đặc điểm của biên bản?
- Người ghi biên bản cần lưu ý điều gì?
- Hãy kể 1 số biên bản thường gặp trong thực tế.
- Yêu cầu hs chú ý vào 2 văn bản ở mục 1.
- Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì? Tên của biên bản được viết ntn?
- Phần nội dung gồm những mục gì?
- Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản.
- Nhận xét gì về số liệu và nội dung của người viết biên bản.
- Phần kết thúc biên bản có những mục nào? mục kí tên biên bản nói lên điều gì?
- Lời văn của biên bản phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Hãy nêu ra các mục chính của biên bản.
Gv nhấn mạnh: 
+ Cách trình bày, chữ viết.
+ Các loại biên bản khác.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Gv hướng dẫn hs chọn những tình huống cần viết biên bản.
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập 2.
- 1 hs đọc.
- biên bản 1: Biên bản sinh hoạt chi đội.
- Biên bản 2: biên bản trả lại giấy tờ, tang vật.
- Để ghi lại những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra.. biên bản dùng để làm chứng cứ minh chứng các sự kiện.
- Những sự việc xảy ra trong cuộc sống. ( các hội nghị, các vụ việc, bàn giao công việc, công trình..)
- Số liệu, sự kiện phải chính xác cụ thể ghi chép trung thực đầy đủ, không suy diễn chủ quan, thủ tục chặt chẽ, lời văn ngắn gọn.
- Hs trả lời.
- Là người chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.
- hs trả lời.
- Quốc hiệu, tên biên bản ( viết in hoa ).
- Ghi diễn biến và kết quả sự việc.
- Bố cục rõ ràng từng phần, ghi tóm tắt những nội dung chính.
- Chính xác, xác thực.
- thời gian kết thúc, chữ kí họ tên của các thành phần.
- Nói lên tính xác thực của biên bản.
- Ngắn gọn chính xác.
- hs trả lời.
- 1 hs đọc.
I- Tìm hiểu đặc điểm của biên bản.
- văn bản 1: 
Biên bản sinh hoạt chi đội.
- Biên bản là loại văn bản ghi chép 1 cách trung thực chính xác 1 sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra.
- Có nhiều loại biên bản.
+ biên bản hội nghị, biên bản sự vụ.
II- Cách viết biên bản:
Ghi nhớ: SGK/ 126.
III- Luyện tập:
Bài 1.
a,c,d.
Bài 2:
Trường THCS Mỹ Phước
 Đoàn TNCS HCM
BIÊN BẢN HỌP GIỚI THIỆU THANH NIÊN ƯU TÚ KẾT NẠP ĐOÀN
Khai mạc: 10h20’ ngày tháng năm
Thành phần tham dự: 
Đại biểu: Thầy Đến ( Bí thư chi đoàn ).
Chủ toạ:
Chữ kí:
 NỘI DUNG CUỘC HỌP
1) Lí do của cuộc họp.
2) Bản thành tích của các thành viên ưu tú.
3) ý kiến giáo viên chủ nhiệm, cán sự lớp.
4) Lấy ý kiến- biểu quyết.
5) Danh sách thanh niên ưu tú.
Cuộc họp kết thúc 11h15’ ngày tháng năm.
 Chủ toạ 	Thư kí
4- Củng cố:
- Biên bản là gì.
- Cách ghi biên bản
5- Hướng dẫn học tập:
- học ghi nhớ.
- làm lại bài tập 2.
- chuẩn bị bài mới: soạn: Rôbinxơn ngoài đảo hoang.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_nguyen_quang_hung_truong_thcs_my_phuoc.doc