Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Thị Huyền - Trường THCS Chiềng Sinh

Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Thị Huyền - Trường THCS Chiềng Sinh

 Tiết 1,2:

 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lê Anh Trà)

 A, PHẦN CHUẨN BỊ

I, Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

Từ lòng kính yêu tự hào về Bác học sinh có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ.

II, Chuẩn bị

 GV: ng/c tài liệu sgk, sgv, giáo án .

 HS : đọc bài, soạn bài .

 B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP.

* Ổn định tổ chức :

I, Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra bài soạn của học sinh.

II, Bài mới.

* Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Tiết học hôm nay.

 

doc 115 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Thị Huyền - Trường THCS Chiềng Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1:
Kết quả cần đạt
Thấy đựơc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh, sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị, để càng thêm kính yêu Bác Hồ tự nguyện học tập theo gương Bác.
 Nắm được các phương châm hội thoại về lượng và chất để vận dụng trong giao tiếp.
 Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
 Ngày soạn: 3/9/2007 Ngày giảng: 7/9/2007
 Tiết 1,2:
	Văn bản:	Phong Cách Hồ Chí Minh
 ( Lê Anh Trà)
 A, Phần chuẩn bị
I, Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
Từ lòng kính yêu tự hào về Bác học sinh có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ.
II, Chuẩn bị
 GV: ng/c tài liệu sgk, sgv, giáo án .
 HS : đọc bài, soạn bài .
 B. Phần thể hiện khi lên lớp.
* ổn định tổ chức :
I, Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra bài soạn của học sinh.
II, Bài mới.
* Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Tiết học hôm nay....
?
?
?
?
?
GV
?
GV
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Trình bày xuất xứ của văn bản?
Năm 1990, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ có rất nhiều bài viết về Người. “Phong cách HCM cái vĩ đại gắn với cái giản dị” của tác giả Lê Anh Trà là một trong những bài viết ấy.
Phong cách HCM” là đoạn trích trong bài : Phong cách HCM cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà in trong cuốn “HCM và văn hoá VN” viện văn hoá xuất bản, HN, 1990.
Để tiếp cận với tác phẩm chúng ta cùng chuyển sang phần đọc
Yêu cầu đọc : VB’ viết dưới dạng kể kết hợp với bình luận, sắp xếp các ý mạch lạc khi đọc giọng cần khúc triết, mạch lạc thể hiện niềm tôn kính với chủ tịch HCM.
GV đọc mẫu-> rất hiện đại - gọi HS đọc- > hết 
HS nhận xét - GV nhận xét.
Em hiểu thế nào là “ Phong cách” “uyên thâm” “Tiết chế”?
- Phong cách: lối sống cách sinh hoạt làm việc ứng xử ... tạo nên cái riêng của một người hay một tầng lớp người nào đó.
- Uyên thâm: có trình độ kiến thức rất sâu.
- Tiết chế: hạn chế quỹ không vượt quá mức.
 VB gồm mấy luận điểm ? Nd của mỗi luận điểm ? Mỗi luận điểm ứng với những phần nào của Vb” ?
VB’ đề cập đến vấn đề : sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
VB. gồm 2 luận điểm chính ứng với 2 phần của VB’ 
+ Luận điểm 1: - Từ đầu đến “hiện đại” : HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
 + Luận điểm 2: Còn lại: Những nét đẹp trong lối sống của HCM.
Để hiểu thêm về lối sống giản dị thanh cao của Bác Hồ và thấy được tấm lòng trân trọng kính yêu của tác giả đối với Người ta cùng phân tích tác phẩm theo bố cục đã chia.
 HS đọc từ đầu đến “rất hiện đại”, Em hãy nhắc lại luận điểm của đoạn ?
- HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
 GV ghi tiêu mục 1
Theo em, HCM đã tiếp thu tinh hoa VH nhân loại trong hoàn cảnh nào ?
 - Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng thăm các nước châu Phi, châu á, châu Mĩ Người sống dài ngày ở Pháp và Anh 
Trong thời gian đó người đã sống gian nan, vất vả, l đã qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền VH từ P.đông tới P.Tây. Người có hiểu biết sâu rộng nền VH các nước châu á, Âu, Phi, Mỹ.
Để có được vốn tri thức VH nhân loại, HCM đã làm ntn? Tìm chi tiết minh hoạ ?
Gv nhấn mạnh: Đây chính là chìa khóa để mở ra kho tri thức VH của nhân loại.
* Để có được vốn tri thức VH, Bác đã:
- Người nói và viết thành thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc : Pháp, Anh, Hoa, Nga,...
- Người làm nhiều nghề
- Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm.
- Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá, tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, đồng thời phê phán những tiêu cực của CNTB. 
Hs kể câu chuyện về Bác.
Em có nhận xét gì về cách nêu cách nêu luận cứ và cách diễn đạt của tác giả ?
- Tác giả kết hợp đan xen giữa kể và lời bình luận. Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, các luận cứ xác đáng, lập luận chặt chẽ. Lối diễn đạt tinh tế, sử dụng một số từ ngữ Hán Việt để thể hiện sự trang trọng, sự ca ngợi
Qua các chi tiết trên em thấy sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Chủ tịch HCM như thế nào ? 
-> Không phải là trời cho một cách tự nhiên mà nhờ thiên tài, nhờ Bác dày công học tập rèn luyện không ngừng trong suốt bao nhiêu năm. Suốt cuộc đời CM đầy gian truân đi nhiều và tiếp xúc nhiều văn hoá nhiều nước, nhiều dân tộc, nhiều vùng.
-> Là công cụ giao tiếp quan trọng bậc nhất để tìm hiểu giao lưu văn hoá đối với các nước dân tộc trên thế giới
- Tự học
(Trong cuộc đời hoạt động CM Bác đã đi tới hơn 30 nước)
- Cuộc đời hoạt động của Bác đầy gian nan vất vả, Chế Lan Viên đã từng viết trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước”
 Có nhớ chăng gió rét thành Ba-lê
 Một viên gạch hồng Bác chống lại cả mùa băng giá
 Và sương mù thành Luân Đôn, người có nhớ
 Giọt mồ hôi người nhỏ giữa đêm khuya
Bác có ý thức học hỏi rất toàn diện ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu biết nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới sâu sắc như Bác Hồ.
Tại sao Bác lại học nhiều thứ tiếng? Bác đã học bằng cách nào?
( Kết quả thành thạo 12 thứ tiếng)
Bác làm nhiều nghề là những nghề gì? ở nước nào?
- Làm bồi bàn, cuốc tuyết, rửa ảnh. “Đời bồi bàn lênh đênh theo sóng bể. Người đi hỏi khắp bóng cờ Châu Mĩ, Châu Phi, những đất tự do, những trời nô lệ, những con đường CM đang đi tìm”.
Em có biết câu thơ nào viết về Bác?
- Bác có ý thức học hỏi toàn diện sâu sắc vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán tiêu cực.
* Vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng và phong phú.
+ Tất cả ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc không lay chuyển được... nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị rất Việt Nam rất phương Đông, rất mới, rất hiện đại.
-> Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà những phẩm chất khác nhau thống nhất một con người là sự kết hợp và thống nhất hài hòa bậc nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động
-> Kể kết hợp với bình luận.
* Tiếp thu chọn lọc sáng tạo giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
-> Càng tự hào kính trọng Bác.
Tác giả nhận xét mức độ tiếp nhận văn hoá vủa Bác nh thế nào?
Vì sao tác giả khẳng định Bác có trình độ kiến thức uyên sâu(Bác học trong công việc lao động mọi nơi mọi lúc)
Qua pt em cảm nhận được gì về vốn tri thức nhân loại của Bác?
Điều kì lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
Vì sao có thể nói nh vậy? (Tinh hoa Hồng Lạc đúc nên giờ mặt khác tinh hoa nên nhân loịa cũng góp phần làm nên phong cách Hồ Chí Minh)
Cách trình bày đoạn văn trên có gì đáng chú ý?
Em có cách nhận xét gì về cách tiếp thu văn hoá của Bác?
Em có thái độ nh thế nào trớc cách ăn mặc và lối sống của Bác?
Em học tập đợc gì qua sự tiếp thu vốn văn hoá nhân loại của Bác?(Đất nớc đang trên con đờng hội nhập nhng không hoà tan)
 Tiết 2
Đọc đoạn 2
Lối sống của Bác đợc biểu hiện qua những phơng diện nào?
- Nơi ở, làm việc trang phục, ăn, uống
+ Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ...có vài phòng tiếp khách...họp... làm việc...ngủ
+ Bộ quần áo bà ba nâu...áo trấn thủ...đôi dép thô sơ...va li con...vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm.
+ Cá kho...rau luộc, da gém...cà muối, cháo hoa
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Kể, liệt kê, bình luận -> Kể, liệt kê, bình, so sánh
“ Quả nh... “ cổ tích”
Giữa chốn đô thành phồn hoa tại sao nơi ở của Bác lại là gian nhà sâu nhỏ? Có ý nghĩa gì?
ở cương vị là chủ tịch nước nhưng em thấy nơi ở làm việc trang phục ăn uống của Bác có gì đặc biệt?
Tố Hữu đã ca ngợi lối sống của Bác qua những câu thơ nào?
 + Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
 Màu quê hương bề bỉ đậm đà
 Bác Hồ đó ung dung châm lửa hút
 Trán mênh mông thanh thản một vùng trời
+ Nơi Bác ở dàn mây vách gió
 Sáng nghe chim rừng hót sau nhà
 Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ
 + Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
 Anh dắt em vào cõi Bác xa...
(Cuộc sống 1 mình không xây dựng gia đình cả cuộc đời Bác chăm lo cho hạnh phúc nhân dân)
Người thường bỏ lại đĩa thịt gà mà ăn hết mấy quả cà xứ Nghệ. Tránh nói to mà đi rất nhẹ trong vờn.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi giới thiệu lối sống của Bác?
Nghệ thuật so sánh, bình mang lại hiệu quả gì?
Qua cách lập luận trên em cảm nhận gì về lối sống của Bác?
-> Cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao.
 Cách sống đó gợi tình cảm nào cho chúng ta về Bác?
Nét đẹp trong lối sống của Bác gợi cho em liên tởng đén cách sống ?
Em hiểu nh thế nào về lối sống đó?
Em thấy lối sống của Bác và các vị hiền triết có gì giống và khác nhau?
(Va trong cả công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội)
+ Giống: Không phải tự thần thánh hoa làm cho khác đời tự tạo ra lập dị mà là cách an dỡng tinh thần.
+ Khác: Các nhà hiền triết ẩn dật chán cuộc sống thực tại. Là lối sống của một con ngời cộng sản lão thành, một vị chủ tịch nớc linh hồn của dân tộc trong hai cuộc kháng chiến.
 Tác giả bình luận nh thế nào khi giới thiệu phong cách sống của Bác?
Em hiểu nh thế nào về lối sống không tự thần thánh hoá khác đời hơn đời?
Theo tác giả cách sống bình dị của Bác là”Một quan niệm thẩm mỹ về cuộc sống”Em hiểu nh thế nào về nhận xét này?
-> Không xem mình nằm ngoài nhân loại nh các thanh nhân siêu phàm không tự đề cao mình.
-> Quan niệm thẩm mĩ, quan niệm về cái đẹp. Với Bác sống nh thế là đẹp, mọi ngời thấy đẹp.
-> Sự bình dị gắn với thanh cao trong sạch tâm hồn không phải chứa đựng toan tính vụ lợi sống thanh bạch, giản dị. Thể xác không phải chịu ham muốn bằn tiện.
 Tại sao tác giả lại có thể khẳng định rằng lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác?
Một lần nữa ta khẳng định thêm điều gì về lối sống của Bác?
Nên nhận xét về nét đặc sắc nghệ thuật của bài văn?
Văn bản đã cung cấp cho em những hiểu biết nào về Bác?
Tìm và đọc những câu truyện kể về lối sống giản dị của Bác?
- Đôi dép cao su
- Bát cháo trứng 
III, Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà
 - Học ghi nhớ,soạn bài đấu tranh...
 - Chú ý câu 1,2,3 tìm hiểu phần chú thích.
I, Đọc và tìm hiểu chung (15’)
1, Xuất xứ
- Lê Anh Trà “Phong cách Hồ Chí Minh - cái vĩ đại gắn với cái giản dị trong Hồ Chí Minh và văn hoá dân tộc Việt Nam - Viện văn hoá xuất bản
2.Đọc văn bản
II, Phân tích.
1, Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh
-> Vẻ đẹp văn hoá của HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.
2, Nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh
-> Tiếp thu bản sắc dân tộc: Dân tộc thái ở nhà sàn-> độc đáo.
Đồ đạc mộc mạc đơn sơ
- trang phục ăn uống giản dị đạm bạc
-> Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại với bình dị.
Có lối sống giản dị đạm bạc
-> Thêm cả ... o caỷ cuỷa moọt theỏ heọ treỷ Vieọt Nam yeõu nửụực qua vaờn baỷn “Nhửừng ngoõi sao xa xoõi” cuỷa Leõ Minh Khueõ.
Hãy giới thiệu vài nét về tác giả Lê Minh Khuê ?
: Leõ Minh Khueõ sinh 1949, quê Túnh Gia, Thanh Hoựa, gia nhaọp TNXP thụứi choỏng Myừ, vieỏt vaờn ủaàu nhửừng naờm 1970 veà cuoọc soỏng chieỏn ủaỏu cuỷa tuoồi treỷ ụỷ tuyeỏn ủửụứng Trửụứng Sụn. Là cây bút truyện ngắn, ngùi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc đặc biệt là khi viết về phụ nữ.
Sau 1975, những sáng tác của Lê Minh Khuê baựm saựt nhửừng chuyeồn bieỏn ủoồi mụựi cuỷa ủụứi soỏng xaừ hoọi vaứ con ngửụứi. Đề cập nhiều vấn đề bức xúc của xã hội và con người với tinh thần đổi mới mạnh mẽ.
Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ?
- Những ngôi sao xa xôi là một trong những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê. Đây là truyện ngắn được viết ngay trong thời kì chiến tranh nên không tránh khỏi những hạn chế trong cách phản ánh hiện thực và con người. Tác phẩm này thể hiện chủ nghĩa anh hùng, vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng cao cả của những con người VN trong cuộc chiến tranh yêu nước nó được nhìn nhận theo khuynh hướng sử thi.
GV nêu yêu cầu đọc : Thể hiện giọng điệu ngôn ngữ truyện. Đặc biệt chú ý lời của nhân vật Phương Định. Thể hiện những câu văn dạng kể xen kẽ tả là câu văn ngắn gần với khẩu ngữ . Thể hiện rõ nét hồn nhiên trẻ trung của các nhân vật,
GV đọc đoạn từ đầu đến “có ngôi sao trên mũ’’
Gọi HS đọc tiếp đến “chị Thao’’
Phần còn lại các em sẽ tiếp tục đọc trong quá trình phân tích. Đoạn không đọc giáo viên có thể tóm tắt cho câu chuyện liền mạch - GV nhận xét uốn nắn cho HS.
Em hãy giải nghĩa các từ : Cao điểm, trọng điểm, cao xạ ?
- Cao điểm : Chỗ cao hơn mặt đất như gò, đồi núi hoặc trên nóc công trình kiến trúc cao,
- Trọng điểm : Điểm, nơi được xác định là có vai trò quan trọng so với những điểm, nơi khác.
- Cao xạ : (pháo cao xạ) loại pháo dùng để bắn các mục tiêu trên không.
Còn các từ khó khác đã được chú thích về nhà các em đọc kĩ để hiểu nghĩa của các tứ đó.
Em hãy kể tóm tắt truyện ?
GV lưu ý học sinh : Truyện có cốt truyện rất đơn giản vì mạch truyện phát triển theo dòng ý nghĩa, tâm trạng của nhân vật, đan xen giữa hiện tại và quá khứ được tái hiện trên hồi tưởng nên hơi khó tóm tắt 
Tóm tắt :
Ba nữ TNXP làm thành một tổ trinh sát trên mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn gồm ba cô gái rất trẻ : Định, Nho và chị Thao (lớn tuổi hơn một chút), 
- Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom- đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom gây ra, đánh dấu những vị trí bom chưa nổ và phá bom.
- Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm - tách xa đơn vị cuộc sống gian khổ khó khăn nhưng họ vẫn có những nét vui vẻ hồn nhiên của tuổi trẻ, mơ mộng, yêu thương, gắn bó trong tình đồng đội.
- Truyện tập trung miêu tả nhân vật Phương Định nhân vật chính cô gái giàu cảm xúc, mơ mộng, hồn nhiên luôn nhớ những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ, gia đình, thành phố thân yêu. 
 Phần cuối truyện tập trung miêu tả hoạt động tâm trạng của các nhân vật trong lần phá bom - Nho bị thương và sự lo lắng chăm sóc của hai người. Một trận mưa đá trên cao điểm khiến các nhân vật hết sức vui thích.
Truyện đề cập đến vấn đề gì ?
- Viết về cuộc sống và chiến đấu gian khổ, nguy hiểm của ba cô gái trong một tổ trinh sát phá bom ở một cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn những năm kháng chiến chống Mĩ với những vẻ đẹp tâm hồn của họ.
Đây là một trong những đề tài của tác phẩm thơ, truyện, ca khúc thời kì kháng chiến chống Mĩ. Tiêu biểu là các bài thơ của Phạm Tiến Duật, Lâm Thị Mĩ Dạ, Nguyễn Minh Châu. Tuy có cùng đề với các tác phẩm khác nhưng “Những ngôi sao xa xôi’’vẫn có những nét đặc sắc riêng. Đặc biệt là sự am hiểu cặn kẽ cuộc sống cùng tâm lí tình cảm và suy nghĩ của những con người tuổi trẻ (Cô gái thanh niên xung phong) trên tuyến đường Trường Sơn. Đây cũng là biệt tài của Lê Minh Khuê.
HS thảo luận nhóm - thời gian 2 phút- đại diện nhóm báo cáo kết quả. 
Nhóm 1 : Nhận xét về ngôn ngữ, giọng điệu và cách viết câu trong văn bản ?
Nhóm 2 : Truyện được trần thuật từ nhân vật nào ? Việc lựa chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện ?
Nhóm 3 : Em có nhận xét gì về phương phức biểu đạt 
GV gọi các nhóm báo cáo kết quả - cho các nhóm nhận xét, bổ sung 
GV chốt :
* Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể.
 Giọng điệu tự nhiên gần với khẩu ngữ thể hiện tính cách trẻ trung nhí nhảnh.
 Câu văn ngắn, nhịp nhanh tạo không khí khẩn trương của chiến trường.
* Ngôi thứ nhất- người kể là nhân vật chính - Phương Định
Tác dụng : phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới nội tâm với nhiều cảm xúc ấn tượng hồi tưởng của nhân vật làm hiện lên vẻ đẹp trong sáng hồn nhiên của những cô gái thanh niên xung phong. Giọng kể trẻ trung, tự nhiên, thoải mái, đầy nữ tính.
* Phương thức miêu tả kết hợp giữa tự sự và miêu tả.
Vậy để giúp các em hiểu được nghệ thuật và nội dung văn bản chúng ta cùng tìm hiểu sang phần II.
Cuộc sống của ba cô gái thanh niên xung phong được miêu tả ở những phạm vi nào ?
- Được miêu tả ở hai phạm vi : không gian mặt đường và không gian trong hang đá.
Không gian mặt đường và không gian hang đá được hiện lên như thế nào trong truyện ?
- Chúng tôi ở trong hang đá dưới chân cao điểm. Con đường bị đánh lở loét{...}. Hai bên đường không có lá xanh. Chỉ có những thân cây bị tước khô cháy ... một vài cái thùng xăng không thành ô tô méo mó, han gỉ.
Công việc của họ như thế nào ?
- {...] Khi có bom nổ thì chạy lên đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom.
- [...] Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng loá lên khuôn mặt nhem nhuốc.
- [...] Chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi. Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom.
- [...] Có ở đâu như thế này không : đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Bên ngoài nóng trên 30 độ.
Trong hang : mát lạnh làm toàn thân rung lên đột ngột ... nằm dài trên nền ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc ... có thể nghe, có thể nghĩ lung tung ...
im ắng lạ... dựa vào thành đá khe khẽ hát ... bịa ra lời mà hát.
Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả ở hai không gian đó ? tác dụng của cách miêu tả đó ?
- Tác giả miêu tả sự tương phản giữa 2 không gian 
Cảnh không gian mặt đường : căng thẳng, ác liệt, hiểm nguy đe doạ sự sống và con đường.
+ Không gian hang đá : khung cảnh bình yên, êm dịu mơ mộng và tươi trẻ
Không gian chiến tranh >< không gian bình yên.
- Ngôn ngữ trần thuật giàu hình ảnh, các câu văn ngắn, câu kể xen lẫn với câu tả và cách diễn đạt gần với khẩu ngữ “Chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi. Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom.”
Từ sự tương phản của hai không gian đó em thấy công việc của họ là một công việc như thế nào ?
- Công việc mạo hiểm với cái chết, khó khăn luôn luôn căng thẳng thần kinh. Đồi hỏi sự dũng cảm và hết sức bình tĩnh.
Họ là ba cô giá trên cao điểm, giữ một vùng trọng yếu trên tuyến đường Trường Sơn. Tức là một nơi tập trung nhiều bom đạn nhất vè sự nguy hiểm luôn luôn rình rập không những thế công việc của họ lại càng đặc biệt nguy hiểm. Họ phải chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình giữa những làm bom đạn của gịăc Mĩ. Sau mỗi trận bom phải lên ngay trọng điểm đo và tính khối lượng đất đá bị địch đào xới, đếm và đánh dấu những quả bom chưa nổ rồi sau đó làm nhiệm vụ phá bom . Họ dùng xẻng nhỏ đào khoét cạnh thân bom để đặt thuốc nổ rồi châm ngòi và chạy cho thật nhẹ, thật nhanh đến chỗ an toàn. Đó là công việc mạo hiểm với cái chết, luôn luôn căng thẳng thần kinh, luôn đòi hỏi sự dũng cảm và bình tĩnh hết sức. Và đối với ba cô gái ấy thì công việc này đã trở thành công việc thường ngày.
Qua sự phân tích trên em cảm nhận được điều gì về cuộc sống và chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong?
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô giá thanh niên xung phong là vô cùng khó khăn, thiếu thốn gian khổ và hết sức nguy hiểm.
Từ cuộc sống hiện thực của các cô gái thanh niên xung phong em liên tưởng đến văn bản nào đã học. So sánh điểm gióng và khác nhau giữa hai văn bản về nội dung trên ?
- Liên tưởng đến Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Điểm giống nhau : + Hoàn cảnh ác kiệt của chiến tranh.
 + Sự lạc quan yêu đời trẻ trung của những người lính TNXP.
Hết tiết 1
ở tiết 1 các em đã hình dung được phần nào về cuộc sống và chiến dấu của những cô gái thanh niên xung phong. Họ là một tập thể nhỏ rất gắn bó yêu thương nhau những ở họ cũng có những nét chunh và riêng khá rõ rệt. Để giúp các em hiểu rõ về điều đó chúng ta tìm hiểu tiếp sang phần
Ba cô gái có những nét tính cách nào chung ?
- Họ là những cô gái trẻ, dẽ xúc cảm hay mơ mộng.
- Dễ vui và cũng dễ trầm tư.
- Thích làm đẹp cho cuộc sống của mình ngay ở chiến trường : Nho thích thêu thùa, Chị Thao chăm chép bài hát. Phương Định thích ngắm mình trong gương, ngồi bó gối mơ mộng rồi hát.
- Trách nhiệm cao với nhiệm vụ.
- Dũng cảm.
- Tình đồng đội gắn bó keo sơn. 
Ngoài những điểm chung ở trên họ còn có những nét tính cách nào riêng ?
- Dù trong một tập thể nhỏ rất gắn bó nhưng mỗi người vẫn có những nét tính cách riêng. Phương Định vốn là con gái Hà Nội, nhạy cảm hồn nhiên, thích mơ mộng và hay sống với những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ vô tư giữa gia đình và thành phố của mình. Chị Thao ít nhiều có từng trải hơn, không rễ ràng hồn nhiên, mơ ước và dự tính về tương lai có vẻ thiết thực hơn nhưng cũng không thiếu những khao khát và rung động của tuổi trẻ.
Em cảm nhận chung về ba cô gái ntn ?
- Họ là những cô gái thanh niên xxung phong hồn nhiên, yêu đời, lạc quan, dũng cảm có tinh thần trách nhiệm cao, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
 1. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm. 
- Lê Minh Khuê sinh 1949, quê ở Tĩnh Gia, Thanh Hoá, gia nhập thanh niên xung phong thời kì chống Mỹ, viết văn từ những năm 70. Là cây bút nữ chuyên về truyện ngắn, ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc đặc biệt là khi viết về phụ nữ.
- Tác phẩm : Những ngôi sao xa xôi viết năm 1971, in lần đầu trong tạp chí “Tác phẩm mới” khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang diễn ra ác liệt. 
2. Đọc văn bản
II. Phân tích 
1. Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái. ( )
* Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô giá thanh niên xung phong là vô cùng khó khăn, thiếu thốn gian khổ và hết sức nguy hiểm.
2. Nét tính cách riêng của ba cô gái
a) Nét chung
* Họ là những cô gái thanh niên xung phong hồn nhiên, yêu đời, lạc quan, dũng cảm có tinh thần trách nhiệm cao, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_nguyen_thi_huyen_truong_thcs_chieng_sinh.doc