Giáo án Ngữ Văn 9 - Phạm Văn Thuy

Giáo án Ngữ Văn 9 - Phạm Văn Thuy

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

* Giúp HS:

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị

- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác

B- CHUẨN BỊ CỦA THẦY, TRÒ:

Những mẩu chuyện, câu thơ, văn về cuộc đời Hồ Chí Minh.

C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động1: + Khởi động

- Ổn định tổ chức

- Kiểm tra

- Giới thiệu bài : trang 4- SGV

* Hoạt động 2 : Bài mới

 

doc 362 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Phạm Văn Thuy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn. Phong cách hồ chí minh 
Ngày giảngTiết 1 lê minh anh
A- Mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác
B- Chuẩn bị của thầy, trò:
Những mẩu chuyện, câu thơ, văn về cuộc đời Hồ Chí Minh.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động 
* Hoạt động1: + Khởi động
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra
- Giới thiệu bài : trang 4- SGV
* Hoạt động 2 : Bài mới
- Đọc phần chú thích bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ “ Lớp 7 ? GV bổ sung thêm 
- Cho biết xuất xứ của đoạn trích ?
- GV hướng dẫn đọc ( khúc triết, mạch lạc thể hiện niềm tôn kính với Bác )
- GV đọc mẫu một đoạn: Gọi HS đọc tiếp, nhận xét sửa chữa cách đọc.
- HS đọc thầm phần chú thích; kiểm tra việc hiểu một số chú thích trọng tâm?
- Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào ? ( Nhật dụng ) vấn đề đặt ra là ?
- Văn bản chia làm mấy phần ? Nội dung chính từng phần ?
- Đoc lại phần1 ? Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM như thế nào ?
( Đi qua nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hoá từ Đông sang Tây đ hiểu hết sâu ropọng nền văn hoá các nước châu á, Âu, Phi, Nỹ
“ Đời bồi tàu.tìm đi “ CLV
HCM đã làm cách nào để có thể có được vốn tri thức văn hoá nhân loại ?
( Học hỏi đến mức sâu sắc “ uyên thâm “)
Cách học hỏi của Bác như thế nào ?
( Kể chuyện Bác học ngoại ngữ ) đ không cần phiên dịch
Qua những vấn đề trên, em có nhận xét gì về phong cách HCM ?
Qua ý thức học tập phát triển HCM đã có vốn tri thức nhân loại ở mức độ như thế nào ? và theo hướng nào ? ( Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động ) 
 * Hoạt động 3
Học sinh thảo luận 
 * Hoạt động 4
I- Tiếp xúc văn bản 
1, Tác giả;
2, Tác phẩm: trích “ Phong cách Hồ Chí Minh” cái vĩ đại gắn với cái giản dị 
3, Tìm hiểu chú thích - Đọc
a. Đọc.
b. Tìm hiểu chú thích
Truân chuyên; Bộ chính trị
Thuần đức, hiền triết
4, Bố cục 
- Văn bản đề cập vấn đề: Sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc 
- Bố cục; 2 phần 
+ Đầu; - Rất hiện đại : HCM vơi sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại 
+ Còn lại; Những nét đẹp trong lối sống của HCM
II- Phân tích văn bản 
1, HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
- Hoàn cảnh Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trong cuộc đời HCM đầy gian nan, vất vả tìm đường cứu nướcđ thăm, ở nhiều nước đ Bác “ đã.đãđã “
- Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngoại ngữ : “ Nói và viết thạo ”
- Cách học” Qua công việc lao động mà học chịu khó tìm hiểu, học hỏi 
đ Bác là người thông minh, cần cù yêu lao đông; có vốn kiến thức sâu rộng
- Tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp; phê phán những tiêu cực 
- Tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc
+ Luyện tập
- Cách lập luận của tác giả trong đoạn văn ?
Câu văn cuối phần1: vừa khép lại, vừa mở ra vấn đề Lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh
 Luận cứ xác đáng, diến đạ tinh tế tạo sức thuyết phục 
 + Dặn dò – củng cố
 - Đọc lại đoạn văn 
 - Tiếp tục soạn bài và sưu tầm tài liệu cho tiết học sau. 
Ngày soạn. Phong cách hồ chí minh
Ngày giảng.. ( Lê Anh Trà )
Tiết 2
A- Mục tiêu cần đạT:
Thống nhất như tiết 1
B- Chuẩn bị của thầy, trò:
Thống nhất như tiết 1
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động 
* Hoạt động1: + Khởi động
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra: Chủ tịch HCM đã tiếp th tinh hoa văn hoá nhân loại như thế nào?
- Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
- Đọc phần 2 VB ?
- Bằng sự hiểu biết về Bác, cho biết phần 1 VB nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác ?
( Bac hoạt động ở nước ngoài )
- Phần sau nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác ?
( Thời kỳ Bác làm chủ tịch nước )
- Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của HCT tác giả tập trung vào những khía cạnh nào ? Phương diện cơ sở nào ?
( Nơi ở, trang phục, ăn uống )
- Nơi ở, nơi làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào ?
Có đúng với quan sát khi đến thăm nhà Bác ? 
( “ Thăm cõi Bác xưa “ Tố Hữu )
- Trang phục cảu Bác theo cảm nhận của tác giả như thế nào ? Những biểu hiện cụ thể ?
- Việc ăn uống của Bác diễn ra như thế nào ? Cảm nhận của em về bữa ăn với những món ăn đó ?
- Em hình dung thế nào về cuộc sống các vị nguyên thủ quốc gia ở nước khác ? Bác có xứng đáng được đãi ngộ như họ không ?
- Đọc “ Và Người sống đ tấm áo tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi. Theo em điểm giống và khác giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết ?
( Cùng giạn dị, thanh cao, Khác Bác chia sẻ cùng nhân dân ) 
( Bình luận về hình ảnh Bác đến thăm nhà máy, HS bà con nông dân )
Đọc “ Nếp sống đ hết “ ? Đoạn văn có nội dung, tính chất gì ? Tác giả đã đưa ra ý gì để khẳng định lối sống của Bác ?
- Những thành công về NT ?
- Kể và BL đan xen; “ Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào .HCM “
“ Quả như 1 câu chuyện trong cổ tích “
- Đoạn văn BL; 
 NT đối lập giữa cái gì với cái gì ?
- Nội dung chính của văn bản ?
- ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo phong cách HCM là gì trong thời kỳ hội nhập ngày nay ?
( Hội nhập: Thời cơ - thách thức đ Hòa nhập mà không hoà tan )
ảnh hưởng tốt – xấu đ phải biết tiếp thu tất loại bỏ tiêu cực )
- Nêu vài biểu hiện của lối sống có văn hoá và phi văn hoá ? ( ăn mặc, nói năng, ứng xử )
- Muốn hoà nhập mà vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc là học sinh em phải làm gì ?
 Đọc ghi nhớ
 * Hoạt động 3
- HS kể, GV bổ sung
- Gọi 1 em hát
* Hoạt động 4
2- Nét đẹp trong lối sống HCM
-Làm chủ tịch nước đ lối sống giản dị 
+, Nơi ở, làm việc
“ Nhà sàn cạnh chiếc ao vài phòng tiếp khách đlàm việc, ngủ “
đ Đồ đạc đơn sơ, mộc mạc.
+, Trang phục: Bộ quần áo bà ba nâu; áo trấn thủ, dép lốp; tư trang ít ỏi “ Chiếc va li con với bộ quần áo, vài vật kỷ niệm “
đ Trang phục giản dị
+, ăn uống; Cá kho, rau luộc. dưa ghém, cà muối, cháo hoa “
đ ăn uống đạm bạc dân giã, bình dị
ị HCM đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giảnh dị
- So sánh với Nguyễn Trãi: đ lối sống của Bác là sự kế thừa, phát huy những nét cao đẹp của những nhà VH dân tộc nhưng mang nét đẹp của thời đại, gắn bó với nhân dân.
- Bình luận, khẳng định về lối sống giản dị
+, Không phải là lối sống khắc khổ của những con người mà tự vui trong cảnh nghèo khó.
+, Không phải là cách tự thần thánh hoá làm cho khác đời, hơn đời.
Mà là: 
+, Cách sống giản dị đạm bạc mà thanh cao sang trọng mang nét đẹp của lối sống dân tộc Việt Nam.
+, Một lối sống đem lại hạnh phúc cho tâm hồn.
III- Tổng kết – ghi nhớ
1, Tổng kết;
- Nghệ thuật : Kết hợp giữa kể và bình luận
 Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
 Đan xen thơ, dùng từ HV gợi người đọc thấy sự gần gũi HCM đ Hiền triết 
- Nghệ thuật đối lập : Vĩ nhân >< dân tộc, VN
+, Nội dung : Phong cách HCM là sự kết hợp dân tộc và nhân loại; thanh cao mà giản dị
+, ý nghĩa việc học tập theo phong cách Bác Hồ, phải hoà nhập với khu vực, quốc tế song phương giữ gìn bản sắc dân tộc
đ HS: Phải theo gương Bác, tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hoá.
2, Ghi nhớ: SGK – 8
IV- Luyện tập
1, kể 1 số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác
2, Hát 1 bài minh hoạ
+ Củng cố – dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ; Sưu tầm 1 số chuyện về Bác Hồ
- Soạn bài; “ Đấu tranh cho thế giới hoà bình; giờ sau TV
Ngày giảng..
Tiết 3
A- Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được ND phương châm về lượng và phương châm về chất
-Biết vận dụng phương châm này trong giao tiếp
B- Chuẩn bị của thầy, trò:
GV; Bảng phụ, các đoạn hội thoại 
HS;
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động 
* Hoạt động1: + Khởi động
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra: 
- Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới 
Hệ thống câu hỏi
- Đọc đoạn đối thoại ở mục ( 1 ) ?
- Câu hỏi của ba đã mang đầy đủ ND mà An cần biết không 
( GV gợi ý: Bơi nghĩa là gì )
- Vậy cần trả lời ra sao như thế nào ? Vì sao ?
( Câu trả lời của Ba không mang ND mang An cần biết )
- Từ đó rút ra bài học gì trong giao tiếp ?
Đọc ví dụ 2 ? Vì sao truyện lại gây cười
( các loại vật nói nhiều hơn những gì cần nói)
- Lẽ ra anh “ Lợn cưới” và anh “ áo mới “ phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ hiểu biết điều cần hỏi và trả lời ?
- Từ câu chuyện cười rút ra nhận xét về việc tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ?
đọc ghi nhớ ?
Đọc ví dụ SGK ?
Truyện cười phê phán điều gì ? Bài học gt ?
- GV đưa tình huống: Không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học, em có trả lời với thầy là bạn nhỉ học vì ốm không 
- Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh điều gì ?Khi ta vẫn phải nói về điều mà mình không có bằng chứng xác thực thì phải nói như thế nào?
Đọc ghi nhớ ?
* Hoạt động 3
HS đọc bài tập
- Chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 ví dụ
Xác định yêu cầu: Điền từ cho sẵn vào chỗ trống
- Gọi HS lên bảng ( 2 em )
- Liên quan đến phương châm hội thoại nào ?
- Xác định yêu cầu bài tập?
- Yếu tố gây cười ?
- Phân tích lô gíc ? Phương châm nào vi phạm?
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi ?
* Hoạt động 4
I- Nội dung kiến thức
1, Phương châm về lượng
a, Ví dụ 1:
- Bơi: di chuyển trong nước, trên mặt nước bằng cử động của cơ thể
- Câu trả lời của Ba chưa đầy đủ ND mà An cần biết đ một địa diểm cụ thể 
ị Cần nói ND đúng với yêu cầu giao tiếp 
( Không thiếu )
b, Ví dụ 2: “ Lợn cưới, áo mới “
- Truyện cười: Vì 2 nhân vật đều nói thừa ND ( khoe lợn cưới khi tìm lợn; khoe áo mới khi trả lời người đi tìm lợn )
đ Anh hỏi; bỏ chữ “ Cưới “
 Anh trả lời: Bỏ ý khoe áo
ị Không nên nói nhiều những gì cần nói
( không được thừa )
* Ghi nhớ: SGK – 9
2, Phương châm về chất
VD 1 “ Quả bí khổng lồ “
- Truyện phê phán những gì người nói khoác nói sai sự thật
ị Không nên nói những điều mình không tin là đúng sự thật 
Ví dụ 2 : tình huống
ị Trong giao tiếp không nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực 
- Nếu cần nói điều đó thì phải báo cho người nghe biết: Tính xác thực của điều đó chưa được kiểm chứng 
“ Thưa thầy hình như bạn ấy ốm ”
* Ghi nhớ: SGK – 10
II- Luyện tập
Bài 1 
- a, Sai phương châm về lượng: Thừa từ; nuôi ở nhà vì “gia súc” là vật nuôi trong nhà 
- b, Tương tự: Thừa “ Hai cánh”
Bài 2 
- a, Nói có sách mách có chứng Vi phạm
- b, Nói dối phương 
- c, Nói mò châm về
- d, Nói nhăng cuội chất 
- e, Nói trạng 
Bài 3:
- Không tuân thủ phương châm về lượng: Hỏi điều thừa đ bỏ câu hỏi cuối
Bài 4
a, Các cụm từ thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn
b, Các cụm từ không nhằm lặp ND cũ ( Nhấn mạnh, chuyển ý ) ( Có thể mọi người đã biết hoặc giả định mọi người đã biết 
- Củng cố: Đọc lại ghi nhớ, GV chốt lại các vấn đề chính.
- Dặn dò: Hoàn thành các bài tập vào vở; làm nót BT 5 
- Đọc trước trả lời câu hỏi “ Các phương châm hội thoại T 2 “
- Giờ sau học: SD 1 số biện pháp nghệ thuật trng văn bản thuyết minh “ 
Ngày soạn. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
Ngày giảng.. trong văn bản thuyết minh
 Tiết 4 
A- Mục tiêu cần đạt:
* Giú ... ng; - HĐ phải do đại diện các bên ký
- Chữ kỹ của đại diện 2 bên phải đảm bảo tư cách pháp nhân -> HĐ là loại VB có t/chất pháp lí
Chọn cách diễn đạt nào trong 2 cách sau? Tại sao?
Lập hợp đồng cho thuê xe đạp dựa trên những thông tin đã cho trong SGK?
HS đọc bài ?
HS khác nghe, nhận xét?
GV bổ sung
II- Luyện tập
1- Bài tập 2
a- Cách 1 Vì nó đảm bảo chính xác chặt chẽ
b- Cách 2 cụ thể, chính xác; ngắn gọn đủ ý; 
c- Cách 3 Ràng buộc trách nhiệm của bên B
d, Cách 4
2- Bài tập 2
a- GV hướng dẫn
Bước 1: Đọc thông tin cần lập hợp đồng cho biết các nội dung đó đủ chưa? Cân fthêm ND gì ?
Bước 2: Từng nhóm thảo luận thống nhất bố cục
Bước 3: Từng HS viết bản hợp đồng theo nội dung và bố cục đã hướng dẫn
b- Gọi 2 HS đọc bản hợp đồng trước lớp
Hoạt động 3
Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại K/n và cách viết hợp đồng
- Học bài và làm tiếp BT 3,4 SGK
+ Soạn bài " Tổng kết phần VH nước ngoài
( STT- Tên t/p- T/g- Nước- Thế kỷ - Thể loại - Lớp
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn............
Giảng................
 Tiết 159 : Tổng kết phần văn học nước ngoài
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS 
- Tổng kết , ôn tập 1 số kiến thức cơ bản về những văn bản VH nước ngoài đã học từ lớp 6-> lớp 9
- Rèn kĩ năng: Hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, rút ra điểm chung điểm riêng và kết luận
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình t/c các hđ dạy và học:
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Tổ chức : 9............................9.............................
- Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: Tiến hành giờ ôn tập
1- Bảng hệ thống kiến thức( Lớp 6: Cây bủt thần (TQ) Ông lão đánh cá (Nga)
TT
Tên T/P( Đoạn trích)
T/g (người dịch)
Nước
 (Châu)
Thế kỉ
Thể loại
Lớp 
1
Lòng yêu nước
I- ê- ren- bua
Nga
20
Nghị luận
6
2
Xa ngắm thác núi lư
Lý Bạch
TQ
8
Thơ TT TNBC
7
3
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Lý Bạch
Lý Bạch
8
Thơ TT NNTT
7
4
Ngẫu nhiên viết nhân buổi về mới về quê
Hạ Tri Chương
Lý Bạch
8
Thơ TT TNBCĐL
7
5
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đỗ Phủ
Lý Bạch
8
Thơ TT TNTT
7
6
Cô bé bán diêm
An- đéc- xen
Đ.Mạch
19
Tr.ngắn ( TT)
8
7
Đánh nhau ...xay gió
M.Xéc-van- tét
TBN
16,17
Tiểu thuyết
8
8
Chiếc lá cuối cùng
O. Hen-ri
Mỹ
19
Truyện ngắn
8
9
Hai cây phong (tr)
Ai- ma- Tốp
Kiếc ghi-di
20
Truyện ngắn
8
10
Buổi học cuối cùng
Đô- đê
Pháp
19
Truyện ngắn
8
11
Đi bộ ngao du (Tr)
G. Ru-xô
Pháp
18
Nghị luận xã hội
8
12
Ông Guốc..mặc lễ phục
Mô- li-e
Pháp
17
Hài kịch
8
13
Cố hương
Lỗ Tấn
TQ
20
Truyện ngắn
9
14
Những đứa trẻ (tr)
M. Gor- ki
Nga
20
TT tự thuật
9
15
Mây và sóng
R. Ta- go
ấn Độ
20
Thơ TT- tự do
9
16
Rô bin xơn...hoang ( tr)
Đ. Đi- phô
Anh
18
Tiểu thuyết
9
17
Bố của Xi-mông
G.Mô -pa-xăng
Pháp
19
Truyện ngắn
9
18
Con chó Bấc (Tr)
G. Lan- đơn
Mỹ
20
T.Thuyết
9
19
Bàn về đọc sách
Chu Q. Tiềm
TQ
20
Nghị luận xã hội
9
20
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La- phông - ten
H. Ten
Pháp
Nt VH
9
Tiến hành: GV ghi tên T/p theo trật tự từ lớp 6-> lớp 9
Gọi H/s : + Xung phong điền vào các cột khác 
Nhận xét về thể loại? 
Được học những nền VH ntn?
( đọc mục 2 SGK)?
Đọc mục 3 SGK? đối chiếu bảng thống kê cho biết VHNN được học từ TK?
- Việc học T/p VHNN có những t/d lớn ntn? Đọc ND 4,5 ? 
2, Nhận xét 
a, Thể loại : phong phú
Thơ, kịch; bút kí chính luân; truyênk - T.thuyết
Nghị luận XH: NL văn chương
b, Các nền VH; phong phú
- á, âu, mỹ
c, Tiếp xúc VH nước ngoài từ TK VIII -> TK XX
d, Tác dụng của việc học các t/p VH nước ngoài 
- Ta hiểu biết nhiều hơn về mọi mặt của nhiều dân tộc trên TG: XH, nhân sinh
- Giúp bồi dưỡng những t/c đẹp
- Hỗ trợ thêm nhiều về kiến thức ng.th: Thơ đường, thơ văn xuôi, bút kí,chính luận, hài kịch, truyện, các kiểu văn nghị luận
* Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Hệ thống những kiến thức cơ bản
- Học bài, chuẩn bị tiếp giờ sau:
+ Giở lại phần ghi nhớ từng bài: học thuộc
+ Học thuộc lòng thơ; TT văn xuôi
+ Chọn t/g- t/p mà yêu thích nêu lí do
Soạn................. Tổng kết phần văn học 
Giảng................ nước ngoài ( T2)
Tiết 160 : 
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS 
- Tổng kết , ôn tập 1 số kiến thức cơ bản về những văn bản VH nước ngoài đã học từ lớp 6-> lớp 9
- Rèn kĩ năng: Hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, rút ra điểm chung điểm riêng và kết luận
B. Chuẩn bị:
.........................................................................................................................................
C. Tiến trình t/c các hđ dạy và học:
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Tổ chức : 9............................9.............................
- Kiểm tra : 
- Giới thiệu bài :
* Hoạt động 2 : Tiến hành giờ ôn tập
3- Ôn tập về giá trị, ND,TT, tình cảm
 Dựa vào ND các mục ghi nhớ nhắc lại CĐề, TT của 1 số văn bản?
Hai cây phong? Chiếc lá cuối cùng? .?
- H/s tự ôn tập và phát biểu
- H/s khác nghe, bổ xung
Gọi 5-> 6 h/s 
4- Ôn tập về giá trị nghệ thuật
Dựa vào ND ghi nhớ nhắc lại giá trị nghệ thuật chủ yếu ở các bài đã học
H/s tự ôn, phát biểu
H/s khác nghe, bổ sung
Gọi 5-> 8 h/s 
Hoạt động 3: Luyện tập
5- Luyện tập
 Gọi 3h/s trả lời ?
Gọi 2 h/s trả lời?
Gọi 2h/s trả lời
a, Đọc thuộc lòng bài thơ mình yêu thích
b, Kể tóm tắt truyện mình yêu thích
c, Em thích nhất t/g-tp nào? Nêu lí do?
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
Hệ thống toàn bộ kiến thức của 2 tiết ôn tập
Học bài; hoàn chỉnh bảng hệ thống bằng cách thêm cột ghi GTND và NT
Soạn bài “ Bắc Sơn”
Soạn................. Bắc sơn (T1)
Giảng................ Nguyễn Huy Tưởng
Tiết: 161 
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS 
- Nắm được ND và ý nghĩa của đoạn trích hồi 4 vở kịch BS: xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động mạnh đến tâm lý nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng ngay trong h/c cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt
- Thấy được nghệ thuật viết kịch của NHT: tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm, t/cách nhân vật
- Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói
-Kĩ năng: Đọc, phân vai, PT xung đột qua tình huống kịch qua đối thoại giữa các nhân vật
B. Chuẩn bị
Chân dung Nguyễn Huy Tưởng
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Tổ chức : 9............................9.............................
- Kiểm tra : Vở soạn, vở ghi; Vì sao nói Thái là ông chủ lí tưởng
- Giới thiệu bài :
* Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
Tiếp xúc văn bản
Đọc- tóm tắt
Tìm hiểu chú thích
GVphân vai: ( Người dẫn truyện, Thái, Cửu, Thơm, Ngọc):; Nêu yêu cầu đọc; phù hợp tình huống, tâm trạng tính cách?
- Nhận xét cách đọc?
- Đọc chú thích *? Nêu vài nét về t/g? TT nội dung T/p
- Kể tên, thể loại kịch bản VH- sân khấu, tên t/g mà em đã học
- Nêu tóm tắt những nét cốt yếu của kịch ? ( Thơm – Ngọc; Mâu thuẫn 2 nhân vật Thơm nhận sự thật về Ngọc, đau, ân
-> Tình huống kịch: >< phát triển, ĐK nhân vật bộc lộ tâm lí ..( 2 người chạy vào nhà Thơm
-> Thơm tạm để 2 người trốn trong buồng);
-> Thơm cố tình che giấu-> day dứt, >< nhận ra sự phản động của Ngọc, quyết định giấu 2 người song chưa đủ cương quyết để hành động, chỉ mong Ngọc không vào buồng)
 T/g-t/p” SGK (Khởi đầu kịch CM)
 Giới thiệu chung về kịch
+ Kịch là 1 trong 3 loại hình VH (TS,TT,Kịch) – thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu; phương thức thể hiện: bằng ngôn ngữ trực tiếp và hành động; kịch p/a đ/s qua những mâu thuẫn, xung đột-> hành động kịch
- Thể loại kịch: Ca kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, chinh kịch, kịch ngắn, kịch dài
- Cấu trúc : Hồi, lớp, vảnh, TG, KG
3- Bố cục: 3 lớp
- Lớp 1: Đối thoại Thơm và Ngọc
- Lớp 2: Thơm và Thái- Cửu; tình huống kịch
- Lớp 3: Thơm - Ngọc
II- Phân tích văn bản
1- Mâu thuẫn, xung đột kịch
- Mâu thuẫn, xung đột; địch- ta; lồng trong >< gia đình, mâu thuãn nội tâm; Thơm
- Các > giặc lùng bắt gắt gao; chạy đúng vào nhà Ngọc: Ngọc đột ngột trở về)
- Bộc lộ t/c của nhân vật: Thơm đứng hẳn CM, Ngọc
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
Hệ thống câu hỏi
Học bài; Soạn bài “ Bắc Sơn” tiết 2
Soạn....................... Bắc sơn (T2)
Giảng..................... Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 162 
A. Mục tiêu cần đạt
B. Chuẩn bị
C. Tiến trình t/c các hđ dạy và học:
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Tổ chức : 9............................9.............................
- Kiểm tra : Nêu những hiểu biết về kịch? Tóm tắt kịch B.S
- Giới thiệu bài :
* Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
II- Phân tích văn bản
2- Diễn biến tâm trạng và hành động của Thơm
(GV:Thơm dân tộc tày, con cụ Phương, chị Sáng, vợ Ngọc, quen c/s an nhàn, được chồng chiều-> khi k/n nổ ra vẫn thờ ơ, song chưa mất bản chất, cha em hy sinh-> đau xót, ân hận + biết chồng làm tay sai” h/c hiện tại; mẹ đẻ phát điên bỏ đI; nghe nhiều người nói Ngọc nhiều đêm dẫn người)
- Trong lớp 2 Thơm được đặt trong tình huống h/c?
Đọc phần đối thoại Ngọc và Thơm trong lớp 3? Ta thấy tâm trạng Thơm ra sao?
Trong lớp kịch này Thơm được đặt trong tình huống ntn?
( Buộc Thơm phải lựa chọn)
( Điều đó đã-> hành động cuối: khi biết Ngọc lại dẫn đường cho Pháp vào rờng lùng bắt người CM -> luồn rừng suốt đêm báo cho du kích kịp thời đối phó)
Nhận xét đánh giá về nhân vật Ngọc? T/g miêu tả nhân vật không đơn giản?
Em hãy nhận xét điểm chung và riêng của 2 nhân vật cách mạng?
- H/cảnh” Cuộc k/n bị đàn áp, cha và em hy sinh, mẹ bỏ đi ; chỉ còn người thân duy nhất là Ngọc nhưng “ Nghe nhiều người nói việc Ngọc dẫn quân Pháp đánh Vũ Lăng; ngày đêm lùng bắt những nhười CM” số tiền thưởng của Pháp
S2 thoả mãn nhu cầu ăn diện của Vợ
- Sự day dứt, ân hận của Thơm: h/a cha lúc hy sinh, khẩu súng trao lại và lời cuối cùng của cha, sự thương tâm của mẹ-> ám ảnh, dày vò
- Sự băn khoăn nghi ngờ với Ngọc ngày càng tăng
+ Thơm luôn tìm cách dò xét ý nghĩ, hành động
+ Ngọc luôn tìm cách lảng tránh
->Thơm không dễ dứt bỏ
- Tình huống căng thẳng, đầy kịch tính
+ Thái, Cửu bị lùng -> chạy vào nàh Thơm
+ Thơm hành động mau lẹ, khôn ngoan không sợ nguy hiểm-> che giấu
+ Cũng chính lúc này Thơm nhận ra sự xấu xa của chồng
T/g khẳng định ngay khi cuộc CM gặp khó khăn-> CM không bị tiêu diệt, vẫn có thể thức tỉnh quần chúng
4- Tổng kết – ghi nhớ
Nhận xét nghệ thuật đặc sắc của t/g
Giá trị ND của đoạn trích? 
Đọc ghi nhớ?
Nghệ thuật: Xung đột – kịch: XD tình huống ngôn ngữ đối thoại
* Ghi nhớ: SGK - 167
Hoạt động 3: Luyện tập
- Chia lớp làm nhiều nhóm (4em) tập đọc phân vai
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
Học bài; làm bài tập 2
Chuẩn bị kỹ bài “ Tổng kết phần tập làm văn “
Lập bảng hệ thống các kiểu VB đã học ( 6kiểu) theo mẫu
Số TT- Kiểu VB- P/thức biểu đạt(mục đích-Ví dụ: về hình thức văn bản cụ thể : Biểu cảm; thư, điện)
- Trả lời các câu hỏi trong SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 9 ca nam(2).doc