Giáo án Ngữ văn 9 theo chuẩn - Tiết 19 đến 28

Giáo án Ngữ văn 9 theo chuẩn - Tiết 19 đến 28

 Tiết 19 Cách dẫn trực tiếp và các dẫn gián tiếp

I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.

- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.

2. Kỹ năng:

- Nắm đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản.

- Rèn luyện kỹ năng trích dẫn khi viết văn bản.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Bảng phụ + Ví dụ mẫu.

 - Học sinh: Tìm các ví dụ phù hợp với nội dung bài học.

III. Tiến trình bài giảng:

 1-Tổ chức:

2-Kiểm tra bài cũ:

 - Câu hỏi: Em rút ra đợc bài học gì về xng hô trong hội thoại, làm bài tập 3 (SGK40).

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

3-Bài mới: Giới thiệu bài:

 Khi tạo tập văn bản viết, ta thờng dẫn lời nói hay ý nghĩ của một ngời, một

nhân vật. Song các dẫn đó của ta đã đúng hay cha? Có những cách dẫn nào; để tìm

hiểu về vấn đề này, mời các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.

 

doc 23 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 theo chuẩn - Tiết 19 đến 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :16-9-2010 	
 	 Tiết 19 Cách dẫn trực tiếp và các dẫn gián tiếp
I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.
2. Kỹ năng: 
- Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản.
- Rèn luyện kỹ năng trích dẫn khi viết văn bản.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ + Ví dụ mẫu.
	- Học sinh: Tìm các ví dụ phù hợp với nội dung bài học.
III. Tiến trình bài giảng:
	1-Tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	- Câu hỏi: Em rút ra được bài học gì về xưng hô trong hội thoại, làm bài tập 3 (SGK40).
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
	Khi tạo tập văn bản viết, ta thường dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một
nhân vật. Song các dẫn đó của ta đã đúng hay chưa? Có những cách dẫn nào; để tìm
hiểu về vấn đề này, mời các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản.
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách dẫn trực tiếp:
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được cách dẫn trức tiếp .
* Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, gợi tìm.
* Ví dụ 1: Hai đoạn trích (Trích “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long)-SGK53.
- Hai học sinh đọc.
- Đoạn a: “...Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”. 
- Đoạn b: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp
chăn chẳng hạn”.
? ở đoạn trích a, b, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, nó được ngăn cách với những bộ phận trước đó bằng những dấu gì?
à Phần in đậm ở đoạn a là lời nói, vì trước đo có từ “nói” trong phần lời của người dẫn.
+ Được tách ra khỏ phần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép (“ ”)
- ở đoạn b, phần câu in đậm là ý nghĩ, vì trước đó có từ “nghĩ”.
+ Dấu hiệu tách hai phần câu cũng là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
? Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng những dấu gì?
? ở hai đoạn trích a, b trên, bộ phận in đậm được dẫn trực tiếp, em hiểu cách dẫn trực tiếp là cách dẫn như thế nào?
I. Cách dẫn trực tiếp:
*.Kết luận:
- Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
à Có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó. Hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu ( - ). Cụ thể là: a:... “Đấy, bác ... là gì” – Cháu nói. 
b: “Khách tới bất ngờ, ...chẳng hạn” – Hoạ sỹ nghĩ thầm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách dẫn gián tiếp:
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm cáchdẫn gián tiếp.
* Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp.
* Ví dụ 2: (SGK trang 53).
- Hai học sinh đọc.
a/. “Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con hiểu. Lão
khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, làng nàyđã 
chết hết con gái đâu mà sợ”. (Nam Cao ‘Lão Hạc”).
b/. “Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống... ẩn dật”
 (Phạm Văn Đồng)
?Trong đoạn trích a, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì?
?Trong đoạn trích b, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ?
? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có 
từ gì? Có thể thay bằng từ gì?
II-Cách dẫn gián tiếp:
à Đoạn a, phần câu in đậm là lời nói: Nội dung của lời khuyên như có thể thấy ở từ “khuyên” trong phần lời của người dẫn. Không có dấu hiệu ngăn cách phần này.
à Đoạn b, bộ phận câu in đậm là ý nghĩa (Trước đó có từ “Hiểu”).
à Giữa phần ý nghĩ và phần lời của người dẫn có từ rằng. Có thể thay từ rằng bằng từ là.
*.Kết luận:
 Cách dẫn gián tiếp, tức là thuật 
lại lời nói hay ý nghĩ của người
hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho 
thích hợp; lời dẫn gián tiếp không
đặt trong dấu ngoặc kép.
* Ghi nhớ: (SGK trang 54).
Hoat động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
* Mục tiêu : Học sinh nhận diện được hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp, biết trích dẫn lời dẫn trực tiếp và gián tiếp.
Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Làm miệng trước lớp.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Hai học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn h/s làm bài tập này.
- Học sinh dựa vào những gợi ý
hoàn thành bài tập à Trình bày
miệng trước lớp.
- Hai học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm àTrình bày miệng.
III. Luyện tập:
1-Bài tập 1: (SGK trang 54).
- Đoạn a, lời dẫn “A! Lão già tệ lắm!...mày à?”
Đây là lời nói của cậu Vàng mà lão Hạc gán
cho nó.à Lời dẫn trực tiếp.
- Đoạn b, lời dẫn “Cái vườn này ... còn rẻ cả”.
Đây là ý nghĩ của lão Hạc (Trước đó có ngữ
“Lão tự bảo rằng”).à Lời dẫn trực tiếp.
2-Bài tập 2: (SGK trang 54, 55).
a/. Dẫn trực tiếp:
Trong “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức II của Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta ... anh hùng”.
- Dẫn gián tiếp.
Trong “Báo cáo...”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng chúng ta 
a/ Dẫn trực tiếp:
Trong cuốn sách “Chủ tịch Hồ Chí Minh...
thời đại”, đồng chí Phạm Văn Đồng viết: “Giản dị ... làm được”.
- Dẫn gián tiếp.
Trong cuốn sách “Chủ tịch ...”, đồng chí PhạmVăn Đồng khẳng định rằng giản dị.
c/. Dẫn trực tiếp:
Trong cuốn “Tiếng Việt ... dân tộc”, ông ĐặngThai Mai khẳng định “Người Việt Nam ...của mình”.
- Dẫn gián tiếp.
Trong cuốn “Tiếng Việt ... dân tộc”, ông ĐặngThai Mai đã khẳng định rằng “Người Việt Nam... của mình”.
3-Bài tập 3: (SGK trang 55).
Thuật lại lời của nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau theo cách gián tiếp.
Hôm sau...chiếc hoa vàng đã dặn Phan Lang về nói với chàng Trương rằng ...
4.Củng cố và dặn dò: + Lời dẫn gián tiếp, Lời dẫn trực tiếp.
- Học bài + Xem lại các bài tập.
- Làm bài tập: Chuyển các lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và chuyển đoạn hội thoại sau thành một đoạn văn kể chuyện: “Sinh dỗ dành à Chẳng bao giờ bế Đản cả”
 (Nguyễn Dữ).- Chuẩn bị bài: “Luyện tập tóm tắt văn bản Tự Sự”
 Ngày soạn: 16-9-2010	
Tiết 20 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
I . Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Các yếu tố của thể loại tự sự.nhân vật, sự việc, cốt truyện.
- Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.
2.Kỹ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau: 
Ngắn gọn hơn song vẫn đảm bảo đầy đủ các ý chính, nhân vật chính.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Soạn bài + Đọc tư liệu.
	- Học sinh: Làm hết bài tập cũ + Ôn lại kiến thức văn bản tự sự.
III. Tiến trình bài giảng:
	1-Tổ chức:
2-Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
 3-Bài mới: Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được tóm tắt văn bản tự sự là nhu cầu trong cuộc sống.
* Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề.
H/s-Đọc các tình huống trong SGK
- Trong cả 3 tình huống trên, người ta
I-Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản
tự sự:
đều phải tóm tắt văn bản à Em hãy rút
ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt
văn bản?
- Hãy tìm hiêu và nêu lên các tình huống
khác trong cuộc sống mà em thấy cần
phải vận dụng kỹ năng tóm tắt văn bản
tự sự?
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh thức hành tóm tắt văn bản tự sự.
* Mục tiêu: Học sinh tóm tắt được văn bản tự sự.
* Phương pháp: Thảo luận trình bày, gợi tìm.
-Đọc các sự việc trong SGK.
? Các sự việc chính đã được nêu đầy đủ
chưa? Có thiếu không? Sự việc thiếu có
quan trọng không? Tại sao? Trình tự xếp
sắp đã hợp lý chưa?
- Sửa lại như thế nào?
- Đọc ghi nhớ SGK?
 - Hướng dẫn học sinh viết tóm tắt văn bản
tự sự à Trình bày.
a)- Văn bản: Lão Hạc.
b)- Văn bản: Chiếc lá cuối cùng
- Tóm tắt văn bản tự sự là một nhu cầu 
tất yếu do cuộc sống đặt ra.
II-Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự:
- Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn, những
chi tiết, sự kiện được lựa chọn phải được
tổ chức thành chỉnh thể thống nhất.
*Ghi nhớ: 
Luyện tập:
1-Bài tập 1: SGK trang 58.
- Mời hai em trình bày, nhận xét:
+ Ưu điểm:
+ Tồn tại:
4Củng cố và dặn dò:
- Đọc lại ghi nhớ.
- Về nhà làm hết bài tập trong SGK?
-Soạn bài “Miêu tả trong văn bản tự sự.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn :17-9-2010 	
 Tiết 21 Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh	
 (Trích: “Vũ Trung tuỳ bút”)
 - Phạm Đình Hổ -
I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Hiểu được cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại dưới thời
Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
- Học sinh nhận biết được đặc điểm cơ bản của tập làm văn tuỳ bút thời trung
đại và giá trị nghệ thuật của đoạn văn tuỳ bút.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích thể loại văn bản tuỳ bút trung đại.
- Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc nghi lễ thời Lê – Trịnh.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Soạn bài - Đọc tư liệu. 
	- Học sinh: Đọc trước tiết 22.
III. Tiến trình bài giảng:
	1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
	- Em hãy liệt kê những chi tiết nói về đức tính tốt đẹp của Vũ Nương?
	- Sau khi đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến trước đây?
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm.
* Mục tiêu: Học sinh nắm được sơ lược về nhà văn Phạm Đình Hổ và tác phẩm Vũ trung tuỳ bút.
* Phương pháp: Vấn đáp, Tái hiện
? Nêu một vài nét cơ bản về tác giả?
? Em hiểu thế nào là tuỳ bút?
I. Giới thiệu tác giả , tác phẩm.
1. Tác giả:
- Phạm Đình Hổ.(1768 - 1839)
Quê Hải Dương.
- Sinh ra trong 1 gia đình khoa bảng.
- Ông sống vào thời chế độ phong kiến khủng hoảng trầm rọng nên có thời giang muốn ẩn cư, sáng tác văn chương , khảo cứu về nhiều lĩnh vực
- Thơ văn của ông chủ yếu là kí thác tâm sự bất đắc chí của một nho sĩ không gặp thời.
2. Tác phẩm:
* Tuỳ bút là Ghi chép sự việc con người theo cảm hứng chủ quan, không gò bó theo hệ thống kết cấu nhưng vẫn tuân thủ theo một tư tưởng cảm xúc chủ đạo . Bộc lộ cảm xúc suy nghĩ , nhận thức đánh giá của tác giả về con người
* Vũ trung tuỳ bút là(tuỳ bút viết trong những ngày mưa) 
? Nêu hiểu biết của em về tác phẩm?
? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm bố cục.
* Mục tiêu: Học sinh đọc và nắm được bố cục.
* Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm.
GV đọc- hướng dẫn h/s đọc.
- Giọng đọc bình thản, chậm rãi, hơi 
buồn, hàm ý phê phán kín đáo.
?Đoạn trích chia làm mấy phần?
?Nêu nội dung từng phần?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
* Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được cuộc sống xa hoa của bọn quan lại, nỗi khổ của nhân dân, thái độ của nhà văn, nghệ thuật của tác phẩm.
* Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, giảng bình, gợi tìn...
- Đọc đoạn 1?
? Những cuộc đi chơi của Trịnh Sâm được
tác giả miêu tả như thế nào?
+ Diễn ra thường xuyên tháng 3, 4 lần.
? Thái độ của tác giả được biểu hiện ra sao?
? Em hi ... trào tây sơn
3/ Cuộc đời:
Cuộc đời ông chìm nổi gian chuân đi nhiều nơi , tiếp xúc nhiều hạng người cuộc đời từng trải vốn sống phong phú có nhận thức sâu rộng ông được coi là một trong 5 người giỏi nhất nước nam lúc bấy giờ là ngưòi có tráI tim giàu lòng yêu thương cảm thông sâu sác với những người nghèo khổ .
* Nguyễn Du ...Một thiên tài kiệt xuất . Với sự nghiệp văn học có giá tri lớn ông là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học việt nam.Là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng việt là ngôi sao chói lọi nhất trong nềnvăn học cổ Việt Nam.
4/ Sự nghiệp sáng tác:
-Tác phẩm chữ Hán: “Thanh hiên thi tập”1787-1801
-“Nam trung tạp ngâm”1805-1812, 
-“Bắc hành tạp lục”1813- 1814
- Tác phẩm chữ Nôm: “Truyện Kiều”, “ Văn chiêu hồn”
II/ Tác phẩm truyện Kiều
1 Nguồn gốc
- Nguyễn Du đã dựa trên cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân- Trung Quốc
- Truyện Kiều có tên là“Đoạn trường tân thanh” , sau đổi thành “Truyện Kiều”
- Là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ nôm.
- Nghệ thuật tự sự , kể truyện bằng thơ và nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc cùng với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình sống động
* Thời điểm sáng tác
- Tác phẩm ra đời khoảng đầu thế kỉ 19(1805- 1809), viết bằng chữ Nôm.
- Gồm 3254 câu lục bát
* Đại ý.
- Truyện Kiều là một bức trnh hiện thực về một xã hội bất công , tàn bạo là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người , tiếng nói lên án những thế lực xấu xa và khẳng định tài năng phẩm chất , thể hiện khát vọng chân chính của con người.
2 Tóm tắt Tác phẩm
*/ Phần một: Gặp gỡ và đính ước
*/ Phần thứ 2: Gia biến và 
lưu lạc
*/ Phần 3: Đoàn tụ
3.Giá trị Truyện Kiều
* Giá trị nội dung
+ Giá trị hiện thực
+ Giá trị nhân đạo
* Giá trị nghệ thuật.
* Ghi nhớ:
Nguyễn Du một thiên tài văn học, danh nhân văn hoá, nhà nhân đạo chủ nghĩa có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt Nam. 
- Truyện Kiều một kiệt tác văn học kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc.
----------------------------------------------------------------
 Ngày soạn. 22-9-2010
Tiết 27: Văn bản Chị em thuý Kiều
I . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1. Kiến thức: 
- Bút pháp nghệ thuật tương trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.
- Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người.
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại
- Theo dõi diễn bién sự việc trong tác phẩm truyện, có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu nhân vật.
-Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểucho bút pháp nghệ thật cổ điển.
II-Chuẩn bị của thầy, trò:
- Minh hoạ chị em Thuý Kiều
C-Tiến trình lên lớp:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều
3-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc tìm hiểu vị trí đoạn trích và bố cục.
* Mục tiêu: Học sinh nắm được vị trí đoạn trích và bố cục.
* Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện.
 - Gv đọc mẫu
- Gọi HS đọc ? Vị trí đoạn trích?
- Kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở 1 số chú thích:1,2,5,9,14?
? Đoạn trích chia làm mấy phần ?
 Trình tự miêu tả ?
? Nêu đại ý của đọan trích?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản.
* Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được vẽ đệp của chị em Thuý Kiều va những nết nghệ thuật của đoạn trích.
* Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, nêu vấn đề, giảng bình...
- Đọc đoạn 1? Vẻ đẹp 2 chị em Thuý Kiều được gợi tả bằng hình ảnh nào?tác gỉa sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả, giới thiệu nhân vật?
? Em hiểu nghệ thuật ước lệ tượng trưng là gì.
- Nhận xét câu thơ cuối đoạn ?( câu thơ ngắn gọn có t/d gì?)
- Nhận xét về cách giới thiệu 2 chị em của t/g?
- Đọc đoạn 2 : 4 câu tiếp?
? Những hình ảnh nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân?
?Từ “ trang trọng” gợi vẻ đẹp ntn?
?Những đường nét nào của Thuý Vân được tác gỉa nhắc tới?
? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng khi miêu tả Thuý Vân?
?Nhận xét về những h/a AD ? Diễn xuôi ý 2 câu thơ. Vì sao tả TV trước.
? Cảm nhận về vẻ đẹp của TV qua những yếu tố ngt đó? Chân dung Thuý Vân gợi tính cách, số phận ntn?
( Mây thua, tuyết nhưỡng).
- Đọc đoạn 3?
? Câu thơ đầu tiên thể hiện ý gì?
? Khi gợi tả vẻ đẹp TK t/g cũng sd những ngt mang tính ước lệ, có những điểm nào giống và khác khi miêu tả TV? ( Tại sao: Mắt?)
( thể hiện phần tinh anh của tâm hồn,trí tuệ)
? H/a AD “ làn thu thuỷ” gợi vẻ đẹp?
? “ Nét xuân sơn” gợi tả vẻ đẹp?
? T/g tả bao nhiêu câu thơ cho sắc của nàng? Còn tả vẻ đẹp gì của TK? Những tài của Kiều? Mục đích miêu tả tài của TK? Tài nào được tả sâu, kỹ? 
? Chân dung của Kiều dự cảm số phận ntn? Dựa vào câu thơ nào?
( “ ghen, hờn; Bạc mệnh” )
? Em nhận xét gì về vẻ đẹp của TK?
Cảm hứng nhân đạo trong đoạn trích ?
( Cảm hứng nhân đạo của t/p TK: đề cao giá trị con người; nhân phẩm, tài năng, khát vọng, ý thức về thân phận cá nhân ...
NT ước lệ cổ điển mang đặc điểm gì?
Thái độ t/g khi miêu tả 2 nhân vật?
-Đọc ghi nhớ
Đọc BT 1?
Cho hs thảo luận 
I. Vị trí và bố cục
1Vị trí đoạn trích : phần đầu t/p
( giới thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại)
2, Bố cục 
4 câu đầu : giới thiệu khái quát 2 chị em 
4câu tiếp: Tả vẻ đẹp Thuý Vân
12 câu tiếp tả vẻ đẹp của Thuý Kiều
4 câu cuối: nhận xét về cuộc sống 2 chị em 
3, Đại ý: : giới thiệu vẻ đẹp của 2 chị em Thuý. Kiều
II- Phân tích văn bản
1, Giới thiệu vẻ đẹp 2 chị em 
“ Tố Nga” cô gái đẹp
“ Mai tuyết”: Ước lệ đ vẻ đẹp thanh cao, duyên dáng, trong trắng.
“ Mười phân” khái quát vẻ đẹp chung và vẻ đẹp riêng “ mỗi người một vẻ”
đ Cách giới thiệu ngắn gọn nhưng nổi bật đặc điểm của 2 chị em
2,Vẻ đẹp của Thuý Vân
“ trang trọng” gợi cao sang, quí phái.
- Các đường nét: khuôn mặt, mái tóc, làn da,nụ cười, giọng nói đ so sánh ( hình ảnh ẩn dụ) với cao đẹp nhất của tự nhiên: Trăng, mây, hoa,tuyết, ngọc.
- Vẻ đẹp trung thực, phúc hậu, quý phái
- Vẻ đẹp hài hoà êm đềm với xung quanhđ cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.
3,Vẻ đẹp Thuý Kiều
- Khái quát đặc điểm nhân vật: sắc sảo. mặn mà.( So sánh về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn)
- Thu thuỷ.. xuân sơn” : ước lệ( giống)
+, Không miêu tả tỉ mỉ đ tập trung đôi mắt
+, Hình ảnh làn nước mùa thu dợn sóng đ gợi lên sống động vẻ đẹp đôi mắt sáng trong, long lanh, linh hoạt
+, Hình ảnh “ nét xuân sơn” ( nét núi mùa xuân) gợi đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung
+,“ Một hai..thành” điểncố(thànhngữ)đgiai nhânđ vẻ đẹp sắc sảo, trẻ trung, sống động.
- Tài: Đa tài đ đạt đến mức lí tưởng
+, Cầm, kỳ, thi, hoạ đ đều giỏi đ ca ngợi cái tâm đặc biệt của Thuý Kiều.
+, Đặc biệt tài đàn: là sở trường, năng khiếu
( Nghề riêng): Vượt lên trên mọi người ( ăn đứt)
+, Cung “ Bạc mệnh” Kiều sáng tác đ ghi lại tiếng lòng 1 trái tim đa sầu đa cảm.
đ Dự báo số phận éo le, đau khổ.
KL: Kiều đẹp toàn diện cả nhan sắc, tài năng, tâm hồn 
4,Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du
- Trân trọng,đề cao vẻ đẹp của con người 
( Nghệ thuật lí tưởng hóa phù hợp với cảm hứng ngưỡng mộ, ngợi ca con người)
5- Tổng Kết-Ghi nhớ
- Nghệ thuật: lấy vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp con người
- Nguyễn Du Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp con người.
Củng cố và dặn dò: 
Nắm ý nghĩa văn bản, làm bài tập luyện tập.
Soạn bài: Cảnh ngày xuân.
 Ngày soạn: 23-9-2010
Tiết 28: cảnh ngày xuân.
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Kiến thức: 
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du.
Sự đồng cảm của Nguyễn Du đối với tâm hồn trẻ tuổi.
2.Kỹ năng:
- Phát hiện phân tích những chi tiết miêu tả thiên nhiên.
- Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong cảnh ngày xuân.
- Vận dụng bài học để viết văn miêu tả, biểu cảm.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, khung cảnh lễ hội thanh minh( Tranh)
HS: Chuẩn bị bài.
III.Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”, cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật Thuý Kiều.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc tìm hiểu vị trí đoạn trích và bố cục.
* Mục tiêu: Học sinh nắm được vị trí và bố cục đoạn trích.
* Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện.
- Nhẹ nhàng, sang sửa chú ý ngắt nhịp phù hợp). Đọc mẫu 4 dòng đầu. Gọi HS đọc tiếp? Hỏi một số chú thích? 
? Đoạn trích chia làm mấy đoạn? Nội dung?
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản.
* Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mùa xuân, khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh , tâm trạng của chị em Thuý Kiều.
* Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, giảng binh...
? Đọc 4 câu đầu? Cách nói về thời gian của Nguyễn Du bằng 2 câu thơ đầu tiên?
? én thường xuất hiện? én đưa thư gợi tưởng? Thiều quang ? ý cả câu thơ?
? Chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên là tín hiệu ngày xuân?
? Những hình ảnh ấy gợi ấn tượng gì về mùa xuân? (So sánh “cỏ non như khói...”Nguyễn Trãi)
? Từ “Điển” động từ khiến bức tranh tự nhiên như thế nào?
Đọc tiếp 8 câu tiếp theo?
Những hoạt động lễ hội được nhắn tới trong đoạn thơ?
Lễ tạo mộ? Hồi Đạp Thanh?
Đọc 6 câu cuối? Cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6 câu cuối có gì khách so với 4 câu đầu ?
- Các từ láy có ý nghĩa biểu đạt như thế nào?
(Linh cảm điều sắp xảy ra: Gặp mộ đạm Tiên, gặp Kim Trọng)
Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích?
Cảm nhận sâu sắc của em về cảnh trong đoạn trích?
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1.Đọc
2.Tìm hiểu chú thích
3.Vị trí: Sau đoạn “Chị em Thuý Kiều”
4. Bố cục: 3 phần
II.Phân tích văn bản
1.Bức tranh thiên nhiên mùa xuân
én đưa tin	
Mùa xuân trôi mau -> 3 tháng
Chín chục -> ngoài 60 
(Gợi hình ảnh sống động, thời gian mau)
- Hình ảnh:
+ Chim én đưa tin
+ Thiều quang :ánh sáng
+ Cỏ non xanh -> chân trời
+ Cành lê trắng...
Không gian khoáng đạt; cảnh mùa xuân trong trẻo tinh khôi đầy sức sống
Cảnh như bức tranh màu hài hoà
“Điểm” -> bức tranh sinh động, có hồn.
2.Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
- Lễ tảo mộ: Dọn dẹp, sửa sang phần mộ của người thân, thắp hương...
- Hội đạp thanh: chơi xuân ở chốn đồng quê
- Các từ ghép:
+ Gần xa, nô nức (TT) -> tâm trạng náo nức
+ Yến anh, tài tử, giai nhân (DT): gợi sự đông vui náo nhiệt
+ Sắm sửa, dập dìu (ĐT): không khí rộn ràng, náo nhiệt
3.Cảnh chị em Kiều du xuân trở về:
- Bóng ngả về tây: Thời gian, không gian thay đổi? (yên lặng dần, không còn nhộn nhịp tưng bừng)
- Tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn
-> Khoảng cách thiên nhiên:
-> Tâm trạng người bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân đã hết, linh cảm điều gì sắp xảy ra.
4.Tổng kết , Ghi nhớ
- Nghệ thuật: Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bằng bút pháp tả, gợi. Sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình
- Nội dung: Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng
* Ghi nhớ: SGK – 87

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_theo_chuan_tiet_19_den_28.doc