Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến 26

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến 26

Tiết 1.

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI .

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức

 Nắm được nội dung phương châm hội thoại.

2. Kĩ năng

 Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.

3. Thái độ

Có ý thức tuân thủ các phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp

B. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên

- Soạn giáo án, sgk,sgv

- Bảng phụ, các bài tập luyện tập.

2. Học sinh

Học bài cũ, ôn tập.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp:(1p)

2. Bài mới:

 

doc 48 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
Tiết 1. 
Các phương châm hội thoại .
A. Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức
 Nắm được nội dung phương châm hội thoại.
2. Kĩ năng
 Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
3. Thái độ
Có ý thức tuân thủ các phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên
- Soạn giáo án, sgk,sgv
- Bảng phụ, các bài tập luyện tập.
2. Học sinh
Học bài cũ, ôn tập.
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:(1p)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (1p) Khởi động, giới thiệu
 Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại.
Hoạt động 2( 40p) Hướng dẫn học sinh luyện tập
GV yêu cầu học sinh nhắc lại các yêu cầu của các phương châm hội thoại đã học .
GV hướng dẫn HS làm bài 4,5 sgk T11, 4,5 SGK t 24
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
? Vận dung các phương châm hội thoại để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như.....
HS thảo luận trong nhóm, các nhóm trình bày, GV nhận xét, kết luận
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
HS làm việc cá nhân.
- GV: cho HS xác định yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo bàn và trả lời.
Bài 5: 
- GV: cho HS xác định yêu cầu bài tập.
Học sinh làm việc cá nhân
Hoạt động 3:(3p) Củng cố, dặn dò
- GV khái quát lại bài
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài mới
I. Lí thuyết
Phương châm về lượng.
Phương châm về chất
Phương châm cách thức
Phương châm quan hệ
Phương châm lịch sự
II. Thực hành.
Bài 4SGKT11
a. Dựa vào phương châm về chất: trong nhiều trường hợp người nói đôi khi phải đưa ra những nhận định hay truyền đạt một thông tin nhung chua có bằng chứng chắc chắn. Để đảm bảo tuân thủ phương châm về chất người nói phải dùng nhũng cách nói trên. 
b. Phương châm về lượng đòi hỏi trong giao tiếp phải nói cho có nội dung. khi nói 1 điều mà người nói nghĩ người nghe đã biết rồi thì người nói không tuân thủ phương châm về lượng. Để tuân thủ phương châm về lượng người nói phải dùng những cách nói như vậy.
Bài 5SGKt11
 Ăn đơm nói đặt: vu không s, đặt điều, bịa chuyện cho người khác.
Ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ
Ăn không nói có: Vu không, bịa đặt
Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhưng không có căn cứ gì cả
Khua môi múa mép: Nói năng ba hoa khoác lác phô chương.
Bài 4SGK T24:
a. Tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ.
b. Giảm nhẹ sự đụng chạm tới người nghe tuân thủ phương châm lịch sự.
c. Báo hiệu cho người nghe là người đó vi phạm phương châm lịch sự.
Bài 5:SGK T24
Nói băm nói bổ: nói bốp chát,, thô bạo. (phương châm lịch sự)
D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Ưu điểm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tồn tại ................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: 25/8/2010
 Tiết 3
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình( luyện tập)
A. Mục tiêu bài học:
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Biết cách trình bày suy nghĩ của bản thân, thuyết phục người nghe, người đọc.
- Giáo dục bồi dưỡng tình yêu hoà bình tự do và lòng thương yêu nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hoà bình thế giới.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; 
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. Tiến trình bài dạy :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào?
	 - Em học tập được điều gì từ phong cách đó của Bác?
3. Bài mới.
Hoạt động 
Nội dung 
Hoạt động 1:(1p) Khởi động 
GV giới thiệu bài
Hoạt động 2( 40p) Hướng dẫn học sinh luyện tập
GV yêu cầu học sinh nhắc lại những ý chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
GV yêu cầu học sinh trình bày trong nhóm bài viết của mình
Thành viên trong nhóm góp ý, sửa chữa
GV gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp
GV nhận xét, kết luận 
Hoạt động 3:(3p) Củng cố, dặn dò
- GV khái quát lại bài
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài mới
I. Lí thuyết
II. Thực hành.
Dàn ý: 
Mở bài: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm và cảm nghĩ chung.
Thân bài: 
Nói lên những nguy cơ mà vũ khí hạt nhân gây ra cho con người.
Những việc làm của nhân loại hiện nay nhằm loại trừ vũ khí hạt nhân
Kết bài: Suy nghĩ và hành động của bant thân trước vấn đề này
D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Ưu điểm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tồn tại ................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: 31/8/2010	
Tiết 4. 
Luyện tập văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em 
 A. Mục tiêu bài học:
 Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; 
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định lớp.(1p) 
2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ
3. Bài mới.
Hoạt động 
Nội dung 
Hoạt động 1 : Khởi động(1p) 
GV giới thiệu bài
Hoạt động 2 :(15p) Ôn tập lí thuyết
GV yêu cầu học sinh nhắc lại niến thức đã học ở các tiết trước
HS làm việc cá nhân
 I. Lí thuyết
1. Sự thách thức:
Tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ, cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay:
 Thực trạng của trẻ em hiện nay trên thế giới: Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài (Trẻ em ở I Raq); Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp (trẻ em ở Nam Phi);.... 
2. Cơ hội: 
Các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em.
 Những cơ hội khả quan đảm bảo cho Công ước thực hiện.
 3. Những nhiệm vụ :
 - Tăng cường sức khoẻ, cấp độ dinh dưỡng, giảm tỉ lệ tử vong của trẻ ( đặc biệt là trẻ sơ sinh ). Đây là nhiệm vụ hàng đầu.
- Trẻ em tàn tật, có hoàn cảnh sống đặc biệt cần được quan tâm nhiều hơn nữa.
- Đảm bảo bình đẳng nam nữ trong trẻ em.
- Xoá nạn mù chữ ở trẻ em. Đi học là quyền lợi tất yếu của trẻ em. 
- Bảo vệ các bà mẹ mang thai, sinh đẻ, dân số, KHHGĐ....
- Kết hợp tính tự lập của trẻ và sự giáo dục của gia đình và nhà trường , xã hội.
- Kết hợp giải quyết các vấn đề kinh tế tầm vĩ mô và cơ bản đối với các nước nghèo .
- Các nhiệm vụ trên cần ở sự nỗ lực liên tục, sự phối hợp đồng bộ giữa các nước, sự hợp tác quốc tế.
ý, lời văn dứt khoát, mạch lạc rõ ràng.
Hoạt động 3 :(25p) Thực hành
- Viết về thực tiễn công việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em ở địa phương, sự quan tâm của các đoàn thể, các tổ chức chính quyền?
- HS làm việc cá nhân, trình bày trước tổ
- Gọi học sinh trình bày trước lớp
- GV nhận xét và bổ sung
Hoạt động 4 :(3p) Củng cố, dặn dò.
Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;
-Tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Phân tích phần Cơ hội và Nhiệm vụ ( Các câu hỏi 3, 4, 5 SGK)
D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Ưu điểm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tồn tại ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: 1/9/2010
Tiết : 5 
luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2.Kĩ năng: 
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh. 
3.Thái độ: Có ý thức vận dụng, đưa các yếu tố nghệ thuật vào trong văn bản thuyết minh.
B- Chuẩn bị : 
	GV: SGK- SGV- Tài liệu tham khảo
 HS: Đọc văn bản mẫu SGK
C- tiến trình dạy và học :
1. Tổ chức : ( 1') 
2. Kiểm tra : kiểm tra trong giờ	
	3- Bài mới :
Hoạt động 
Nội dung
Hoạt động 1 : (1p)Khởi động- Giới thiệu bài
Hoạt động 2 :(15p) Ôn tập lí thuyết
- Thế nào là văn bản thuyết minh ? đặc điểm chủ yếu và phương pháp thuyết minh cơ bản ?
 + Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong thiên nhiên, xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích.
 + Văn bản thuyết minh có tính chất tri thức, khách quan, thực dụng (không hư cấu bịa đặt, phải phù hợp với thực tế, tôn trọng sự thật không vì yêu ghét mà thêm thắt cho đối tượng, cung cấp tri thức là chính không bắt buộc người đọc thưởng thức cái hay cái đẹp như tác phẩm văn học).
- Các phương pháp thuyết minh cơ bản ?
hoạt động 3 : (25p)Luyện tập 
Thuyết minh về cái quạt
HS làm việc cá nhân và trình bày 
HS thảo luận các nội dung
•- Hoạt động nhóm (3')
Nhóm 1 + 2 : Văn bản có tính thuyết minh không ? Tính chất đó được thể hiện ở điểm nào ? Nêu các phương pháp thuyết minh được sử dụng ?
Nhóm 3 + 4 : Văn bản đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? Các biện pháp đó có tác dụng gì với việc thuyết minh ?
 Hoạt động 4: (3p)Củng cố- Dặn dò
- Củng cố : 
 - Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Dặn dò : 
- Chuẩn bị bài thuyết minh về cái quạt, có sử dụng yếu tố miêu tả.
I- Ôn tập văn bản thuyết minh 
- Khái niệm.	
- Đặc điểm
- Phương pháp cơ bản
+ Định nghĩa, giải thích
+ Phân loại
+ Nêu ví dụ
+ Liệt kê
+ Nêu số liệu, so sánh
II- Luyện tập :
Yêu cầu: 
_ Nội dung: Nêu được công dụng, cấu tạo, thể loại, l ... ........................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: 3/11/2010
Tiết 24
LUYỆN TẬP TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS
+ ễn lại mục đớch và cỏch thức túm tắt văn bản tự sự.
+ Rốn luyện kĩ năng túm tắt văn bản tự sự.
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Soạn giỏo ỏn, SGK, SGV.
HS xem lại kiến thức túm tắt văn bản tự sự đó học ở lớp 8.
C. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức(1p).
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
? Ngụi kể, thứ tự kể trong văn bản tự sự?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 
NỘI DUNG
Hoạt động 1:(1p) KHỞI ĐỘNG:
GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: (35p)LUYỆN TẬP Bài tập1(Mục II/SGK Văn 9 I/58)
Bài tập2: HS tập túm tắt VB “Chuyện người con gỏi Nam Xương” (khoảng 20 dũng). GV sửa chữa, uốn nắn cho cỏc em.
Hoạt động 4: (3p)Củng cố, dặn dũ
1) Củng cố: HS túm tắt miệng một cõu chuyện.
2) Dặn dũ:	-Xem lại bài, tập túm tắt một số VB tự sự.
	-Chuẩn bị:Miờu tả trong văn bản tự sự	
B. LUYỆN TẬP:
BT1:
a) Sự việc nờu lờn khỏ đầy đủ ( 7 sự việc chớnh).Tuy nhiờn cũn thiếu một sự việc quantrọng cần bổ sung: Người con chỉ chiếc búng trờn tường và núi đú là người thường đến hằng đờm.
b) Đưa chi tiết “chiếc búng” vào sau chi tiết “Vũ Nương tự vẫn”, bỏ chi tiết “Trương Sinh nghe Phan Lang kể, biết vợ bị oan”
BT2: HS tự hỡnh thành VB túm tắt
D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Ưu điểm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tồn tại ........................................................................................................................................................................................................................................................................................
..
Ngày dạy: 27/10/2010
Tiết 29 
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
 A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
B. Chuẩn bị 
	- GV:Soạn giáo án, sgk, sgv. 
	- HS: Ôn lại kiến thức đã học 
C. tiến trình dạy và học :
 1. ổn định tổ chức : ( 1 phút) 
 2. Bài mới :
Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự.
Vận dụng yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự.
B. CHUẨN BỊ: HS xem trước bài “Nghị luận trong văn bản tự sự” sgk Văn 9 tập 1.
C. LấN LỚP: 
HĐ1: KHỞI ĐỘNG
	1. Bài cũ: Vai trũ của miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự.
	2. Bài mới:
HĐ2: HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:( 1p)Khởi động.
GV giới thiệu bài
Hoạt động 2: (10p)ễn tập lớ thuyết.
*Tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
GV: Yờu cầu HS nhắc lại ghi nhớ sgk văn 9 tập 1/138 (nếu đó học) hoăc GV trỡnh bày qua khỏi niệm (nếu chưa học).
Hoạt động 3: (30p)LUYỆN TẬP Bài 1: Đọc đoạn trớch (a) và (b) sgk/137 và chỉ ra:
- Trong mỗi đoạn trớch, nhõn vật đó nờu ra những luận điểm gớ?
- Để làm rừ luận điểm đú, người núi đó đưa ra những luận cứ gỡ và lập luận như thế nào?
Bài 2: Rỳt ra dấu hiệu và đặc điểm nghị luận ở hai đoạn trớch trờn?
Bài 3: HS kể một cõu chuyện ngắn cú sử dụng yếu tố nghị luận.
Hoạt động 4: (3p)Củng cố, dặn dũ
A. Lớ thuyết
I. Tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
II. Ghi nhớ: sgk văn 9 I/138.
B. LUYỆN TẬP:
Bài 1:
Đoạn a: Là những suy nghĩ nội tõm của n.v “ụng giỏo” trong truyện Lóo Hạc của Nam Cao. Như một cuộc đối thoại ngầm ( ụng giỏo núi với chớnh mỡnh), thuyết phục chớnh mỡnh, rằng vợ mỡnh khụng ỏc để “chỉ buồn chứ khụng nỡ giận”. Để đi đến kết luận ấy, ụng giỏo đó đưa ra cỏc luận điểm theo lụgic sau:
- Nờu vấn đề: Nếu ta khụng tỉm hiểu những người xung quanh thỡ ta luụn cú cỏi cớ để tàn nhẫn và độc ỏc với họ.
- Phỏt triển vấn đề: Vợ tụi khụng phải là người ỏc, nhưng sở dĩ thị trở nờn ớch kỉ, tàn nhẫn là vỡ thị đó quỏ khổ. Vỡ sao vậy?
+ Khi người ta đau chõn thỡ chỉ nghĩ đến cỏi chõn đau (quy luật tự nhiờn).
+ Khi ta người ta khổ quỏ thỡ khụng cũn nghĩ đến ai được nữa (Từ một quy luật tự nhiờn).
+ Vỡ cỏi bản tớnh tốt của người ta bị những nỗi lo lắng , buồn đau, ớch kỉ che lấp.
- Kết thỳc vấn đề: “Tụi biết vậy nờn tụi chỉ buồn chứ khụng nỡ giận”.
Đoạn b: Đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư.
- Lập luận của Kiều: Xưa nay đàn bà cú mấy người ghờ gớm, cay nghiệt như mụ - và xưa nay, càng cay nghiệtthỡ càng chuốc lấy oan trỏi.
- Lập luận của Hoạn Thư:
+ Tụi là đàn bà nờn ghen tuụng là thường tỡnh ( lẽ thường).
+ Tụi đó từng đối xử tốt với cụ khi ở gỏc viết kinh; khi cụ trốn khỏi nhà, tụi chẳng truy sỏt ( kể cụng).
+ Tụi với cụ đều trong cảnh chồng chung, chắc gỡ ai nhường cho ai (lẽ đời thường).
+ Nhưng dự sao tụi cũng đó trút gõy đau khổ cho cụ, bõy giờ chỉ biết trụng chờ vào sự khoan dung rộng lượng của cụ (Nhận tộià đề caoà tõng bốc).
Bài 2: Gợi ý: Nghị luận thực chất là một cuộc đối thoại (với chớnh mỡnh hoặc người khỏc) với cỏc nhận xột, phỏn đoỏn, cỏc lớ lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc. 
Bài 3: HS kể một cõu chuỵờn trước lớp, chỳ ý vận dụng được yếu tố nghị luận vào trong lời kể à Cả lớp cựng nhận xột, gúp ý.
HĐ4: CỦNG CỐ - DẶN Dề: 
	1.Củng cố: Vai trũ, tỏc dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
	2.Dặn dũ: 	- Xem lại bài.
	- Tập vận dụng yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự.
	- Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận.
D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Ưu điểm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tồn tại ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: 27/10/2010
Tiết 29 
THỰC HÀNH
VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Cể SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
B. Chuẩn bị 
	- GV:Soạn giáo án, sgk, sgv. 
	- HS: Ôn lại kiến thức đã học 
C. tiến trình dạy và học :
 1. ổn định tổ chức : ( 1 phút) 
 2. Bài mới :
Giỳp HS biết cỏch đưa cỏc yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự.
B. CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị bài tập 2 sgk Văn 9 I/161.
C.LấN LỚP:
HĐ1: KHỞI ĐỘNG:
	1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	2. Bài mới: GV giới thiệu tiết thực hành.
HĐ2: THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Cể SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN. Hoạt động 1:( 1p)Khởi động.
GV giới thiệu bài
Hoạt động 2: (10p)ễn tập lớ thuyết.
Bước 1: HS thực hành tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
GV : Cho HS đọc văn bản “ Lỗi lầm và sự biết ơn” à Chỉ ra yếu tố nghị luận thể hiện cụ thể ở những cõu văn nào. Tỏc dụng của yếu tố nghị luận đú đối với việc làm nổi bật nội dung đoạn văn.
Gợi ý: Yếu tố nghị luận chủ yếu được thể hiện trong cõu trả lời của người được cứu. Nú làm cho cõu chuyện thờm sõu sắc, giàu tớnh triết lớ và cú ý nghĩa giỏo dục sõu sắc.
Hoạt động 3: (30p)LUYỆN TẬP
Bước 2: HS thực hành viết đoạn văn theo yờu cầu ở bài tập 2 sgk tập 1/161.
GV: Hướng dẫn HS đọc bài tập, xỏc định yờu cầu.
GV: Gợi ý cho HS những ý sau:
+ Người em kể là ai?
+ Người đú đó để lại một việc làm, lời núi, hay một suy nghĩ? 
+ Điều đú diễn ra trong hoàn cảnh nào?
+ Nội dung cụ thể là gỡ? Nú giản dị, sõu sắc, cảm động như thế nào?
+ Bài học rỳt ra từ cõu chuyện trờn ?
	Bước 3: 
GV tổ chức cho HS viết bài ( chia lớp thành 8 nhúm: 1 bài/nhúm).
Cỏc nhúm cử đại diện trỡnh bày bài viết trước lớp.
Cả lớp cựng gúp ý, nhận xột, sửa chữa.
GV nhận xột, sửa chữa cỏc bài của từng nhúm.
GV biểu dương những bài viết tốt.
Hoạt động 4: (3p)Củng cố, dặn dũ
1.Củng cố: HS trỡnh bày những vấn đề mà bản thõn đó học hỏi được, cú kinh nghiệm hơn 
 sau khi thực hành viết bài văn.
 2.Dặn dũ: Chuẩn bị bài: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm trong vb tự sự
D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Ưu điểm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tồn tại .........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: 10/11/2010
Tiết:25+26	 
	Tổng kết về từ vựng 	
A- Mục tiêu :	
1. Kiến thức 
- Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt.
- Các khái niệm từ vựng .
2. Kỹ năng :
- Nhận diện được từ mượn, từ hán Việt, thuật ngưc và biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ :
Có ý thức trau dồi vốn từ, dùng từ chính xác khi viết và giao tiếp.
B- Chuẩn bị : 
Sơ đồ các cách phát triển từ vựng.
Tài liệu tham khảo, chuẩn bị theo câu hỏi của SGK
C- tiến trình dạy và học :
1. ổn định tổ chức : 1phút) 
2. Kiểm tra : (3 phút) Chuẩn bị bài ở nhà
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1: Khởi động
GV giới thiệu bài
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh ôn tập lí thuyết
Hệ thống các cách phát triển từ vựng (10 phút)
GV: treo bảng phụ.
- Điền nội dung thích hợp vào sơ đồ trống ?
HS: lên điề
- Hoạt động nhóm :(15p)
Ôn tập lại các khái niệm
- Đại diện nhóm trả lời?
Khái niệm và vai trò của từ mượn 
- Thế nào là từ mượn ? Từ mượn có vai trò như thế nào ?
 Hoạt động 3: Luyện tập.
 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Củng cố : (2 phút) Nhắc lại các nội dung đã ôn tập
- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) Tìm hiểu về nghị luận trong văn bản tự sự.
1- Sự phát triển của từ vựng :
Các cách phát triển từ vựng
1.
Phát triển nghĩa từ ngữ
Phát triển số lượng từ ngữ
Mượn từ nước ngoài
Tạo từ ngữ mới
2- Từ mượn :
3- Từ Hán Việt :
4- Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
5- Trau dồi vốn từ :
D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Ưu điểm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tồn tại ........................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_1_den_26.doc