PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
( Lê Anh Trà)
A./ mục tiêu:
+Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại thanh cao và giản dị,
+Giáo dục học sinh lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ , có ý thức tu dưỡng,học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Tài liệu tham khảo.
II./ Đối với học sinh
Đọc văn bản trả lời câu hỏi SGK
C./ tiến trình lên lớp:
ã *ổn định:
ã * Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
ã * Bài mới:
Ngày soạn 03/09 / 07- dạy Lớp 9 tiết 1-2 phong cách hồ chí minh ( Lê Anh Trà) A./ mục tiêu: +Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại thanh cao và giản dị, +Giáo dục học sinh lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ , có ý thức tu dưỡng,học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ. B./ chuẩn bị: I./ Đối với giáo viên : Soạn bài . Tài liệu tham khảo. II./ Đối với học sinh Đọc văn bản trả lời câu hỏi SGK C./ tiến trình lên lớp: *ổn định: * Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Bài mới: + Giáo viên khăng định tầm vốc văn hoá của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hoạt động 2 +Giáo viên cho HS giải nghĩa ba chú thích ? Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào. ? Vì sao Người lại có được vốn tri thức sâu rộng như vậy ? Để có được tri thức văn hoá sâu rộng ấy Bác Hồ đã thực hiện như thế nào. ( Học sinh thảo luận nhóm) Tiết 2 ? Lối sống rất bình dị rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác Hồ được thể hiện như thế nào. ? Vì sao có thể nói lối sống của Bác Hồ là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao. ? Tìm những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh . ? Việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh có những ý nghĩa gì . ? Liện hệ bản thân. + Hướng dẩn học sinh đọc ghi nhớ SGK lớp 8 I./tìm hiểu chung 1)Tìm hiểu tác giả,tác phẩm. -Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới .Vẻ đẹp Văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh . 2) Đọc – Tìm hiểu chú thích. *Đọc: Gọi 2 học sinhđọc bài theo yêu cầu của giáo viên. *Chú thích: SGK. II./ đọc - hiểu văn bản 1./ Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh. - Rất uyên thâm + Am hiểu sâu sắc về các dân tộc trên thế giới. Về văn hoá thế giới. + Sự hiểu biết về văn hoá thế giới đã nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đươcở Người để trở thành một nhân cách Viêt Nam, một lối sống bình dị rất phương Đông. -Trong cuộc đời hoạt động của cách mạng đầy gian nan vất vả Bác Hồ đã đi qua nhiều nước, tiếp xúc với văn hoá nhiều nứôc ,nhiều vùng -Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ( nói và viết thông thạo nhiều thứ tiếng...) -Qua công việc lao động mà học hỏi. - Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc ( đến mức uyên thâm). -Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động - Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp đồng thời phê phán những hạn chế , tiêu cực. 2./Vẻ đẹp trong trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh . ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước Bác Hồ có một lối sống vô cùng giản dị +Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ. +Trang phục hết sức giản dị. + ăn uống đạm bạc. - Cách sống giản dị đạm bạc lại vô cùng thanh cao , sang trọng + Đây không phải là lối sống khắc khổ của những người tự vui trong cảnh nghèo. +Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá,tự làm cho khác đời , hờn đời. + Đây là cách sống có văn hoá. -Cách sống của Bác Hồ gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử. 3. Những biện pháp nghệ thuật. - Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa những lời kể và lời bình luận một cách tự nhiên. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy sự gần gũi -Sử dụng nghệ thuật đối lập. III./tổng kết - Cần phải hoà nhập với khu vực và quốc tế phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. - Giúp HS nhận thức được thế nào là lối sống có văn hóa,là hiện đại trong ăn mặc,nói năng... ớ Củng cố Kể lại một câu chuyện về lối sống giản dị và thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh . ớ dặn dò -Nắm vững nội dung tìm hiểu bài. -Tìm đọc cuôn “ Đời hoạt động của Bác Hồ”. - Chuẩn bị bài “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”. +Đọc kỉ bài , tìm hiểu tác giả , tác phẩm. +Trả lời câu hỏi SGK .Ngày soạn 05/09 / 07- dạy Lớp 9b tiết 3 các phương châm hội thoại A./ mục tiêu: Giúp học sinh nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp B./ chuẩn bị: I./ Đối với giáo viên : Soạn bài . Bảng phụ, phấn màu. II./ Đối với học sinh Đọc kỉ bài ở SGK ,xem lại bài Hội thoại.ở lớp 8. C./ tiến trình lên lớp: ổn định: Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh Bài mới: + Học sinh đọc đoạn đối thoại và trả lời câu hỏi:Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không. + Học sinh kể lại câu chuyện. ? Vì sao câu chuyện lại gây cười. ? Lẽ ra anh lợn cưới và áo mới phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết. ? Như vậy cần tuân thủ yêu cầu nào trong giao tiếp. + Giáo viên hệ thông hoá kiến thức và gọi Học sinh đọc ghi nhớ. + Học sinh đọc truyện cười ? Truyện này phê phán điều gì ? Trong giao tiếp có điều gì cần tránh ? Nếu không biết vì sao bạn mình nghỉ học thì em có thể trả lời bạn em nghỉ học vì ốm không. + Giáo viên hệ thống hoá kiến thức. Học sinh đọc ghi nhớ SGK-10 Bài tập 1/10 : ? Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lổi trong những câu sau Bài tập 2/10 ? Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống. Các từ ngữ đó liên quan đến một phương châm hội thoại đã học ,đó là phương châm hội thoại nào? Bài tập 3/11: Đọc truyện cười và cho biếtphương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? ( Học sinh thảo luận ) Bài tập 5/11: Giải thích các thành ngữ và cho biết các thành ngữ này liên quan đến phương châm hội thoại nào? I ./phương châm về lượng * Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết.Điều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể nào đó như :Bể bơi thành phố , sông,hồ... - Khi nói câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp không nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. lợn cưới-áo mới. + Vì các nhân vật trong chuyện nói nhiều hơn những điều cân nói. + Chỉ cần hỏi” Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không” + Trả lời:Nãy giờ tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả àTrong giao tiếp không nói nhiều hơn những gì cần nói. * Ghi nhớ: SGK/9 II ./phương châm về chất Quả bí khổng lồ -Truyện “ Quả bí khổng lồ “ phê phán tính nói khoác. - Trong giao tiếp không cần nói những điều mà mình không tin là đúng sự tthật. - Không thể trả lời như vậyàTrong giao không nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. III./luyện tập a)Câu này thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi vì gia súc đã hàm chứa thú nuôi ở nhà. b) Tất cả các loài chim đều có 2 cánh vì thế cụm từ có 2 cánh “ là thừa. a) Nói có sách mách có chứng. b) Nói dối. c)Nói mò. d)Nói nhăng nói cuội. e)Nói trạng àCác từ ngữ đó liên quan đến phương châm hội thoại về chất. Có nuôi được không? Người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng( hỏi một điều rất thừa.) Rồi có nuôi được không ? Câu nói đã thể hiện người nói đã bỏ qua sự thật hiển nhiên là nuôi được thì sau này mới sinh ra anh bạn -Ăn đơm nói đặt: Vu khống đặt diều bịa chuyện. -Ăn ốc nói mò:Nói không có có căn cứ. - Cải chày cải cối.:Cố tranh cải nhưng không có lí lẻ gì cả. -Khua môi múa mép:Nói năng ba hoa khoác loác phô trương. ớ Củng cố GiáO viên cho học sinh làm các bài tập 1,2,3,và5 SGK ớ dặn dò -Học thuộc các ghi nhớ -Làm các bài tập cón lại - Chuẩn bị bài “Các phương châm hội thoại”tiếp theo. Ngày soạn 06/09 / 07- dạy Lớp 9b tiết 4 sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A./ mục tiêu: Giúp học sinh hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thêm sinh động hấp dẫn. Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B./ chuẩn bị: I./ Đối với giáo viên : Soạn bài , tài liệu tham khảo. II./ Đối với học sinh Đọc kỉ bài ở SGK ,xem lại bàivăn thuyết minh. D./ tiến trình lên lớp: *ổn định: *Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. *Bài mới: ?Văn bản thuyết minh là gì ? Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì. ( Khách quan chính xác) ? Như vậy cần tuân thủ yêu cầu nào trong giao tiếp. Học sinh đọc văn bản Hạ Long, ? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng. ? Vấn đề sự kì lạ của Hạ long là vô tận được tác giả thuyết minh như thế naò. ?Để cho sinh động tác giả còn vận dụng biện pháp nghệ thuật nào. Giáo viên chốt lại kiến thức:Học sinh đọc ghi nhớ Hướng dẫn học sinh đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh. ? Văn bản có tính chất gì. ? Những phương pháp thuyết minh đã được sử dung trong tác phẩm. ? Những biện pháp nghệ thật đã được sử dung trong tác phẩm. I./ ôn tập văn bản thuyết minh Kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp thêm về đặc điểm , tính chất, nguyên nhân ...của các hiện tượng sự vật trong tự nhiên , xã hội bằng phương pháp trình bày giới thiệu ... -Định nghĩa, giải thích, phân loại, nêu ví dụ,liệt kê,số liệu, so sánh,,ví dụ, dùng biểu đồ... II./nhận xét kiểu văn bản thuyết minh -Đá và Nước. - Sự kì là vô tận của Hạ long do đá và nước tạo nên một vẻ đẹp hết sức hấp dẫn, kì diệu . - Phương pháp thuyết minh:Giải thich , phân loại để chỉ rỏ mối quan hệ giữa đá và nước trong việc tạo nên vẻ đẹp của Vịnh Hạ long. - Tác giả đưa ra các nhận xét ngắn gọn chính xác .”Chính nước làm cho đá có tâm hồn...” - Đưa vào các yếu tố miêu tả để tạo sự sinh động” Con thuyền của ta...êm trên sóng” Dùng các hình ảnh ẩn dụ, nhân hoá. *Ghi nhớ: SGK/13 III./luyện tập - Văn bản có tính chất thuyết minh. +Giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống.Những tính chất chung về họ, giống , loài, về các đặc tính sinh sống, sinh đẻ đặc điểm cụ thể, cung cấp các kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi,thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh. -Những biện pháp thuyết minh đã được sử dụng: Định nghĩa ,phân loại, số liệu, liệt kê - Những biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong tác phẩm là: Nhân hoá, có tình tiết. ớ Củng cố -Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học ớ dặn dò -Học thuộc các ghi nhớ nắm vững nội dung bài học. -Làm bài tập 2 (15) - Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng một số...thuyết minh. Ngày soạn 07/09 / 07 dạy Lớp 9b tiết 5 luyện tập: sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A./ mục tiêu: Giúp học sinh luyện kỹ năng vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thêm sinh động,hấp dẫn. Giáo dục lòng yêu thích môn Văn học và ý thức nghiêm túc trong học tập. B./ chuẩn bị: I./ Đối với giáo viên : Soạn bài ,tài liệu tham khảo. II./ Đối với học sinh Thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên . C./ tiến trình lên lớp: *ổn định: *Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. * Bài mới: + Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài củ ở nhà của Học sinh. + Giáo viên chia học sinh thành các nhóm học tập + Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý. + Giáo viên hướng dẩn Học sinh sử ... nThổ vẩn giữ tình bạn sâu nặng vớitôi. E/ Củng cố dặn dò : - Tóm tắt nội dung truyện. - Nhận xét giờ học. - Nắm vững phần tìm hiểu văn bản. - Học thuộc đoạn văn em thích nhất. - Chuẩn bị bài: Những đứa trẻ. Ngày soạn 8 /12 / 06) dạy Lớp 91, tiết79-80 Ôn tập phần tập làm văn A./ mục tiêu : Giúp học sinh nắm được các nội dung chính của phần tập làm vănđã học trong ngữ văn 9 ;Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới . B./ chuẩn bị: I./ Đối với giáo viên : Soạn bài . Sách tham khảo. II./ Đối với học sinh Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK. C./ bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh . D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2 ? Phần tập làm văn 9 có những nội dung lớn nào ? Nội dung nào là trọng tâm cần được chú ý ? ? Vai trò ,vị trí ,tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào . Cho ví dụ minh hoạ cụ thể ? ? Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả ,tự sự giống và khác nhauvới văn bản miêu tả ở điểm nào . ? Vai trò ,vị trí ,và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự như thế nào . ? Cho ví dụ một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm ,yếu tố nghị luận ,yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận ? Tìm các đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại ,độc thoại ,độc thoại nội tâm . ? Tìm hai đoạn văn tự sự : Một đoạn người kể chuyệnkể theo ngôi thứ nhất ; Một đoạn kể theo ngôi thứ ba . ? Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9có gì giống và khác nhau so với các lớp dưới ? Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả ,biểu cảm ...vẫn gọi là văn bản tự sự . ? Tại sao bài tập làm văn của học sinh vẫn phải có đủ ba phần đã nêu . I ./Giới thiệu bài : Giáo viên nêu lên vai trò ý nghĩa và tầm quang trọng của bài ôn tập . Nêu yêu cầu cần đạt và cách ôn tập . II./Trả lời câu hỏi SGK Câu 1:- Văn bản thuyết minh : Trọng tâm là luyện tập việc kết hợp thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả . - Văn bản tự sự : Kết hợp tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm ;Giữa tự sự và lâp luận . - Đối thoại ,độc thoại ,độc thoại nội tâm ,người kể chuyện . Câu 2: Trong thuyết minh phải kết hơp với các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết được hấp dẫn và sinh động . Ví dụ : Khi thuyết minh về một ngôi chùa cổ ,người thuyết minh có khi sử dụng những liên tưởng ,tưởng tượng ,so sánh ,nhân hoá để khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng thuyết minh ,vận dụng miêu tả để người nghe hình dung ngôi chùa ấy có dáng vẽnhư thế nào màu sắc ,không gian ,hình khối ,cảnh vật xung quanh ... Câu 3: Văn thuyết minh ,văn miêu tả có khi cùng viết về một đối tượng nhưng các cách thể hiện khácnhau . Văv thuyết minh dựa vào các tri thức nhiều mặt để thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ đặc điểm của đối tượng cần thuyết minh . Văn miêu tả dùng các hình ảnh,cảm xúc giúp người đọc hình dung rõ sự vật ,hiện tượng được miêu tả đang tồn tại ngoài đời . Câu 4: Miêu tả nội tâm giúp cho người viết đi sâu phân tích trình bày những diễn biến tâm lí ,cảm xúc ,ý nghĩa của các nhân vật trong câu chuyện . - Nghị luận giúp người viết có thể trình bày những vấn đề nhân sinh quan ,lí tưởng ,triết lí sống ...rút ra từ điễn biến câu chuyện ,từ cuộc đời ... - Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm .( Cổng trường mở ra ) - Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận . ( (Hoàng Lê nhất thống chí ). - Đoạn văn ...nội tâm và nghị luận .( Lão Hạc). Câu 5: * Tôi cất giọng véo von: Cái Cò ,cái Vạc ,cái Nông ...Tao nấu ,tao nướng ,tao xào ,tao ăn . Chị Cốc ...tao đâu (Tô Hoài,Dế Mèn phiêu lưu kí ) Câu 6: * Ngôi thứ nhất : Cố hương của Lỗ Tấn . * Ngôi thứ ba : Lặng lễ Sa Pa của Nguyễn Thành Long ; Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng . Câu 7: Các nội dung văn bản tự sự học ở lớp 9tiếp tục giúp cho học sinh hiểu sâu hơn về cách viết ,cách thể hiện câu chuyện và nhân vật do dùng các yếu tố miêu tả ,nghị luận ,dùng lời đối thoại hay độc thoại ,dùng ngôi kể này hay ngôi kể khác Câu 8: Vì các yếu tố miêu tả ,biểu cảm ,nghị luận chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là phương thức tự sự Câu 10 :Khi còn ngồi trên ghế nhà trường ,học sinh đang còn trong giai đoạn luyện tập ,phải rèn luyện theo những chuẩn mực của nhà trường . Sau khi đã trưởng thành ,học sinh có thể viết tự do ,phá cách như các nhà văn . E/ Củng cố dặn dò - Giáo viên hệ thống kiến thức cơ bản . - Nhận xét giờ học . - Xem lại các thể loại văn học đã học . Ngày soạn 18 /12 / 06) dạy Lớp 91, tiết81 Trả bài tập làm văn số 3 A./ mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức và kỹ năng được thể hiện trong bài viết .Thấy được những ưu điểm ,và hạn chế trong bài viết của mình ;Tìm ra phương hướng khắc phục và phát huy .B./ chuẩn bị: I./ Đối với giáo viên : Chấm bài - Ghi điểm . II./ Đối với học sinh Xem lại cách làm bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm ... C./ bài cũ : Giáo viên cho học sinh nhắc lại đề bài . D./ tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: I./ Đề bài -Tìm hiểu đề 1,/ Đề bài : Nhân ngày 20-11,kể cho các bạn nghe về một kỹ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo . 2,/ Tìm hiểu đề : - Thể loại : Tự sự kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm ,nghị luận . - Nội dung : Một kỹ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo . - Hình thức : Trình bày theo thứ tự ,ngắn gọn ,chặt chẽ,tránh những lỗi thông thường về diễn đạt ,chính tả ,ngữ pháp . Hoạt động 2 : II./ Nhận xét đánh giá bài viết * Học sinh nhận xét bài viết của mình . * Giáo viên nhận xét và đánh giá ưu ,khuyết điểm của bài viết học sinh . 1./ Ưu điểm : - Nắm được cách làm bài . - Nội dung đề ra đã được thể hiện đầy đủ . - Diễn đạt trôi chảy ,nội dung câu chuyện xúc động . - Trình bày rõ ràng ,sạch đẹp . - Nỗi bật có : Nhung ,Minh ,Nhàn ,Hà ,Uyờn ... 2./ Nhược điểm : - Một số em chưa nắm vững phương pháp . - Nội dung đề ra còn thiếu . - Diễn đạt lúng túng ,sai về cách dùng từ ,lỗi chính tả . - Trình bày cẩu thả ,chữ viết không ngay ngắn . - Nỗi bật có :Tín,Phúc,Viết Thắng,Tùng... Hoạt động 3: III./ Bổ sung và sữa chữa lỗi của bài viết * Học sinh trao đổi hướng sữa chữa các lỗi về nội dung và hình thức . * Giáo viên bổ sung ,nhận xét . E/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học . - Tiếp tục chữa những lỗi viết sai . - Xem lại phương pháp làm bài văn tự sự . Tiết: 82- 83. kiểm tra tổng hợp học kỳ i ( Thi đề chung của phòng GD-ĐT Đông Hà ngày 2 tháng 01 năm 2007) Ngày soạn 8 /12 / 06) dạy Lớp 91, tiết82-83 Kiểm tra tổng hợp học kỳ i A./ mục tiêu: B./ chuẩn bị: I./ Đối với giáo viên : Soạn bài . Sách tham khảo. II./ Đối với học sinh Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK. C./ bài cũ : D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động3. I ./Giới thiệu bài : 1. Tác giả: 2 .Tác phẩm : II./ Đọc -Hiểu văn bản 1/Đọc và tìm hiểu chung về tác phẩm . * 2/Phân tích diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu trong lần cha về thăm nhà * - 3/ Phân tích tình cảm sâu nặng của cha con ông Sáu . 4/Nghệ thuật trần thuật của truyện . vào những ý kiến bình luận suy nghĩ . III/Tổng kết . 1/Nội dung :. 2/Nghệ thuật : E/ Củng cố dặn dò Học sinh đọc ghi nhớ SGK-202. Nắm vững nội dung tìm hiểu bài . Làm bài tập 1, 2-203 . Xem lại các bài thơ ,truyện trung đại đã học để kiểm tra . Chuẩn bị nội dung ở bài kiểm tra SGK-203. Ngày soạn 20/12 / 06) dạy Lớp 91, tiết84-85 những đứa trẻ. Mỏc -Xim -Gooc-rơ - ki A./ mục tiêu: Giỳp học sinh rung cảm trước những tõm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tỡnh thương và hiểu rừ nhghệ thuật kể chuyện của Go-ki trong đoạn trớch tiểu thuyết tự thuật này . B./ chuẩn bị: I./ Đối với giáo viên : Soạn bài . Sách tham khảo. II./ Đối với học sinh Đọc bài -Túm tắt nội dung -Trả lời câu hỏi SGK. C./ bài cũ : Hỡnh ảnh Nhuận Thổ được tỏc giả đỏnh giỏ như thế nào qua văn bản Cố hương ? (Tài ,Thảo ,Quỳnh Trõm ) D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 Giỏo viờn cho học sinh đọc chỳ thớch *và nhấn mạnhmột số ý chớnh . Hoạt động 2 ? Xỏc định bố cục và đặt tiờu đề cho cỏc phần . ? Tỡm những chi tiết xuất hiện ở cả phần 1 và 3 tạo sự liờn kết chặt chẽ . ? Hoàn cảnh của những đứa trẻ cú điểm gỡ tương đồng khiến chỳng kết bạn với nhau .(thảo luận ) ? A li ụ sa đó cú sự quan sỏt và nhận xột như thế nào đối với ba đứa trẻ hàng xúm . ? Tỡm những chi tiết ,hỡnh ảnh tiờu biểu ,biện phỏp nghệ thuật miờu tả . ? Chuyện đời thường và truyện cổ tớch được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện như thế nào . ? Người mẹ ,người bà gợi lờn trong lũng lũ trẻ những ước mong và điều gỡ Hoạt động3. ? Nhận xột về giỏ trị nội dung ,giỏ trị nghệ thuật .của văn bản . I./ Go rơ ki và tiểu thuyết Thời thơ ấu Đõy là tiểu thuyết tự thuật ,người kể chuyện xưng tụi ,kể chuyện đời mỡnh ở ngụi thứ nhất .Tỏc phẩm được viết những năm 1913-1914 . II./ Đọc -Hiểu văn bản 1 /Bố cục và cỏc mối liờn kiết . *Bố cục :- Từ đầu ...sấn lại : Tỡnh bạn tuổi thơ trong trắng . - Tiếp đú ...nhà tao : Tỡnh bạn bị cấm đoỏn . - Cũn lại : Tỡnh bạn vẫn cứ tiếp diễn . * Những đứa trẻ ,những con chim,truyện cổ tớch ,người dỡ ghẻ ,người bà hiền hậu =>Tạo sự kết nối chặt chẽ ,gõy ấn tượng mạnh lắng động ở người đọc . 2 / Những đứa trẻ sống thiếu tỡnh thương . * A li ụ sa : Bố mất ,mẹ đi lấy chồng ,ở với ụng bà ngoại ,luụn bị ụng đỏnh đập . * Những đứa trẻ : Mẹ mất ,sống với dỡ ghẻ ,bị bố cấm đoỏn và đỏnh đũn . => Hoàn cảnh sống thiếu tỡnh thương Một tỡnh bạn thõn thiết gắn bú . 3/ Cảm nhận tinh tế của A li ụ sa . - Ba đứa trẻ cú cựng trang phục ,khuụn mặt ,đụi mắt ...chỉ cú thể phõn biệt theo tầm vúc . - Nghe bọn trẻ kể chuyện chỳng ngồi sỏt nhau như những chỳ gà con : So sỏnh khiến người đọc liờn tưởng đến lũ gà con bị diều hõu bắt Sự khiếp hói . - Những con ngỗng ngoan ngoón : So sỏnh vừa thể hiện dỏng dấp vừa thể hiện nội tõm Những đứa trẻ chịu sự ỏp chế một cỏch qui phạm . 4 /Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc . - Dỡ ghẻ : Mẹ khỏc liờn tưởng đến mụ dỡ ghẻ độc ỏc trong truyện cổ tớch . - Mẹ thật : Mong ước mẹ sẽ về như trong truyện cổ tớch với phộp mầu nhiệm để người mẹ đó chết sống lại - Người bà nhõn hậu : Gợi lờn những tỡnh cảm yờu thương quớ mến ,nồng ấm Những bà tiờn hiền dịu giàu lũng yờu thương . . III/Tổng kết . 1/Nội dung :Những tõm hồn tuổi thơ trong trắng ,thiếu tỡnh thương. 2/Nghệ thuật :Kể chuyện đời thường lồng cổ tớch . * Ghi nhớ : SGK-(Học sinh đọc ) E/ Củng cố dặn dò Nắm vững nội dung tìm hiểu bài . Viết đoạn văn ngắn phỏt biểu xảm nghĩ về cõu chuyện . ễn tập kỹ cỏc văn bản đó học từ đầu năm đến nay để kiểm tra học kỡ .
Tài liệu đính kèm: