Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 106 đến 110 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 106 đến 110 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

TIẾT 106: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức:

 - Đặc điểm của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú

 - Công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú

2. Kỹ năng:

 Nhận biết thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú trong câu

 Đặt câu có sử dụng thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú

3. Thái độ:

- Giáo dục cho hs ý thức sử dụng 2 thành phần này trong giao tiếp

B.CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên: Nêu vấn đề,Vấn đáp,diễn giảng,luyện tập+bảng phụ

 Sgk,sgv +giáo án - Kế hoạch bài giảng

2/Học sinh:Sgk+ Soạn câu hỏi phần yêu cầu của giáo viên

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1.Ổn định

 2. Bài cũ: Thế nào là thành phần biệt lập của câu?

 Nêu đặc điểm của thành phần tình thái, cảm thán? Cho ví dụ?

 3.Giới thiệu bài mới: Thành phần biệt lập : gọi – đáp ; phụ - chú

 Hoạt động của GV & HS Ghi bảng

 

doc 11 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 106 đến 110 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 106: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: 
	- Đặc điểm của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú
	- Công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú
2. Kỹ năng: 
	Nhận biết thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú trong câu
	Đặt câu có sử dụng thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho hs ý thức sử dụng 2 thành phần này trong giao tiếp
B.CHUẨN BỊ : 
1/ Giáo viên: Nêu vấn đề,Vấn đáp,diễn giảng,luyện tập+bảng phụ
 Sgk,sgv +giáo án - Kế hoạch bài giảng
2/Học sinh:Sgk+ Soạn câu hỏi phần yêu cầu của giáo viên
‘
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1.Ổn định 
 2. Bài cũ: Thế nào là thành phần biệt lập của câu? 
 Nêu đặc điểm của thành phần tình thái, cảm thán? Cho ví dụ?
 3.Giới thiệu bài mới: Thành phần biệt lập : gọi – đáp ; phụ - chú 
 Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
* Hoạt động1:Tìm hiểu bài
 Hình thành kiến thức về phần gọi - đáp
- HS đọc ví dụ phần (1), (Ghi trên bảng phụ)
GV?: Những từ in nghiêng, từ nào dùng để gọi? Từ nào dùng để đáp?
* Những từ ngữ đó có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? 
GV?: Từ nào dùng để thiết lập cuộc thoại, từ nào dùng để duy trì cuộc thoại ?
=> Thế nào là phần gọi – đáp? Cho ví dụ
* GV lưu ý: Thành phần gọi – đáp có thể đứng ở đầu câu, có thể tách thành câu riêng biệt (Câu đặc biệt)
Vd: Hồng ! Mày có muốn vào với mẹ không!
 Vâng ! Ông giáo dạy phải
* Hình thành kiến thức về phần phụ - chú 
* GV cho HS đọc ví dụ phần 2 (bảng phụ)
GV?: Giả sử bỏ các từ ngữ in nghiêng --> Các câu có cấu tạo đầy đủ không?
* GV chốt: (Chứng tỏ thành phần phụ chú không phải là một bộ phận thuộc cấu trúc cú pháp của câu đó, nó là thành phần biệt lập)
GV?: Những từ ngữ in đậm ở câu (a) chú thích thêm cho những từ ngữ nào? (“Đứa con gái đầu lòng”)
GV?: Trong câu (b) ba kết cấu C-V, 2 kết cấu C-V nào diễn đạt việc tác giả kể, kết cấu C-V nào được tác giả dùng để nêu việc diễn ra trong trí riêng của tác giả?
(Tôi nghĩ vậy)
=> GV?: Qua 2 ví dụ à Em thấy phần phụ chú được dùng trong trường hợp nào? (Nêu điều giải thích, bổ sung thêm)
à GV?: Em hãy cho một vài ví dụ?
(* GV lưu ý thêm mục 2 – SGV)
GV?: Dấu hiệu nhận biết phần phụ chú?
- HS phát hiện, GV bổ sung
* GV gọi 1 em đọc ghi nhớ à GV khái quát chuyển sang luyện tập
* Hoạt động 2: Luyện tập (18’)
* BT1,2:
- HS đọc BT – GV tổ chức cho HS làm việc độc lập à HS trình bày, cả lớp nhận xét à GV bổ sung cho hoàn chỉnh
* BT3,4: GV cho HS kết hợp cả 2 BT
Thảo luận nhóm à Trình bày à Lớp nhận xét
I/ Tìm hiểu bài
1/ Thành phần gọi-đáp:
a) Ví dụ: (SGK/31 –I)
 Ví dụ a: Này -->gọi, mở đầu cụôc thoại (Tạo lập quan hệ giao tiếp)
Thưa ông --> đáp --> duy trì cuộc trò chuyện
=> Phần gọi-đáp
b) Ghi nhớ: SGK/32
2/ Thành phần phụ chú:
a) Ví dụ: (SGK/31 –II)
 Ví dụ a: Và cũng là đứa con duy nhất của anh: chú thích thêm “Đứa con gái đầu lòng”
 Ví dụ b: Tôi nghĩ vậy: chú thích cho cụm C –V (1) à Nêu việc diễn ra trong trí riêng của tác giả
=> Phần phụ chú
b) Ghi nhớ: SGK/32
II. Luyện tập:
Bài 1/32:
Thành phần gọi – đáp:
- Này (để gọi)
- Vâng (để đáp)
(Quan hệ trên - dưới)
Bài 2/32:
- Bầu ơi (gọi – đáp)
- Hướng tới nhiều người
Bài 3/33:
Thành phần phụ chú:
a) Kể cả anh; giải thích thêm cho chủ ngữ
b) Các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ đặc biệt là những người mẹ (bổ sung cho CN)
c) Những người chũ thật sự của đất nước - Giải thích thêm cho “Lớp trẻ”
d) Có ai ngờ
 Thương thương quá đi thôi
à Nêu lên thái độ của người nói truớc sự việc (ngạc nhiên) – Xúc động,.
BT4: Các thành phần phụ chú có liên quan với từ ngữ trước đó;
a. Chúng tôi, mọi người
b. Những người giữ chìa khoá
c. Lớp trẻ
d. Cô bé nhà bên
4: Củng cố - Dặn dò (bảng phụ) 
	* Ý nào sau đây nêu không chính sát về thành phần phụ chú?
 a) Dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp
 b) Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung của câu
 c) Dùng để nêu thái độ của người nói
 d) Thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn
	* Sưu tầm, tự đặt câu chứa thành phần phụ chú
	* Hoàn thành BT5
	Chuẩn bị :Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của LFT”
	 Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học?
	Hình tượng cừu và chó sói trong thơ La Phông Ten ?
TIẾT 107_+108: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN (Trích)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: 
	Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả
	Cách lập luận của tác giả trong văn bản
2. Kỹ năng: 
Đọc – hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương
Nhận ra và phân tích được các yếu ,tố của lập luận (luận điểm, luận cứ,luận chứng) trong văn bản
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho hs ý thức yêu thương loài vật và có ý thức tìm hiểu về loài vật
B.CHUẨN BỊ : 
1/ Giáo viên:Đọc sáng tạo, Vấn đáp,diễn giảng, thảo luận+bảng phụ +tranh về tác giả
 Sgk,sgv +giáo án - Kế hoạch bài giảng
2/Học sinh:Sgk+ Soạn câu hỏi phần yêu cầu của giáo viên
‘
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1.Ổn định 
 2. Bài cũ: Nêu luận điểm cơ bản của văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”?
 Để triển khai luận điểm ấy, tác giả đã đưa ra hệ thống luận cứ như thế nào?
 Nêu lên những cái mạnh, cái yếu trong tính cách thói quen của người VN được tác giả chỉ ra trong vb? 
	3. Giới thiệu bài mới: (Nghị luận văn chương) à Nghị luận liên quan đến một tác phẩm văn chương à “Chó sói..” - của nhà nghiên cứu văn học Pháp H.Ten
 Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu chung
 HS đọc chú thích, GV nhấn mạnh thêm về tác phẩm
GV?: Nguồn gốc của tác phẩm?
* GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại của văn bản.
- HS đọc.
GV?: Xác định bố cục 2 phần của bài nghị luận văn chương này - Đặt tiêu đề cho từng phần?
(Văn bản bàn về tác phẩm nào? Dùng cách lập luận nào? Bố cục --> (2 phần, so sánh)
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản
Giáo viên cho học sinh đọc phần 1
GV?: Em cảm nhận được 2 con vật dưới cái nhìn của mấy người? (Hai: một của nhà khoa học Buy Phông, 1 của La Phông Ten) * GV dùng tranh minh hoạ 2 con vật
GV?: Buy Phông là ai? (Nhà vạn vật học) Theo Buy Phông loài cừu có những tính cách nào? (Ngu ngốc, bắt chước, sợ sệt)
GV?: Những nhận xét của Buy Phông căn cứ vào đậu để nhận ra? (dẫn chứng, đặc điểm sinh học của con vật)
GV?: tại sao ông không nhắc đến tình mẫu tử thiêng liêng ở cừu và nỗi bất hạnh của sói? Hãy tìm ví dụ minh họa
- HS trả lời
(GV chốt ý; không nhắc tới “tình cảm thân thương” ở cừu vì không phải chỉ ở loài cừu mới có. Ông cũng không nhắc đến “nỗi bất hạnh” của sói vì đó không phải là nét cơ bản của nó ở mọi nơi, mọi lúc)
Tiết 107: 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu 3/SGK
HS đọc lại đoạn (1)
GV?: tác giả đã nhận xét về hình tượng con cừu trong thơ của La Phông Ten qua những câu văn nào?
- HS phát hiện
GV?: tác giả HTen đã đưa ra những luận cứ nào về con cừu? (Ngu ngốc, sợ sệt)
GV?: Sau những nhận xét của Buy Phông tác giả trở lại với nhận xét của La Phông Ten ra sau?
(Con vật thân thương, tốt bụng, thật cảm động.)
GV?: Nhận xét về cách viết của tác giả về con cừu? Điểm giống và khác nhau giữa 2 tác giả?
(Cùng xuất phát trên đặc điểm vốn có của loài cừu là hiền lành, nhút nhát, không hại ai.
Nhân cách hoá con cừu cho nó nói năng, suy nghĩ và nêu cảm xúc phóng khoáng hơn về con vật)
GV?: Mạch nghị luận được trình bày theo thứ tự nào?
(Theo trình tự 3 bước: dưới ngòi bút của La Phông Ten - Buy Phông -La Phông Ten để làm rõ hình ảnh con cừu)
* GV cho HS đọc đoạn “Con chó sói..”
GV?: Con chó sói trong thơ là con vật như thế nào?
(Miêu tả như một bạo chúa nhưng ông nhìn thấy tính phức tạp trong tính cách của chúng à Tính khát máu, những nỗi bất hạnh.)
GV?: Tại sao nhận xét của nhà thơ Buy Phông, La Phông Ten khác nhau?
(Trên góc độ nhìn khác nhau)
GV?: Điểm khác nhau của La Phông Ten khi viết về con cừu, con sói trong tác phẩm thể hiện như thế nào?
(Cái nhìn đồng cảm, phóng khoáng, có tình cảm (chủ quan) của tác giả)
* Hoạt động 3: Tổng kết (5’)
GV?: Ý tưởng chính mà tác giả HTen muốn nói đến qua văn bản trên là gì?
* (Nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật)
* Sức thuyết phục của văn bản trên thể hiện qua cách viết nào? (bảng phụ)
A. So sánh 
B. Phân tích tỉ mỉ, chi tiết
C. Phản đề
* Mục đích chính của văn bản trên là gì?
(Bàn về đặc trưng của văn chương nghệ thuật)
* Hoạt động 4: Luyện tập (8’)
(HS thảo luận ) à Đáp án đối chiếu (bảng phụ)
I. Tìm hiểu chung:
 1/ Tác giả - Tác phẩm:
 a/ Tác giả: SGK/40
 b/ Tác phẩm: trích chương II “La Phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông” Thể loại: Nghị luận văn chương
 2/ Bố cục văn bản và cách lập luận:
- Hình tượng cừu trong thơ La Phông Ten 
- Hình tượng chó sói trong thơ La Phông Ten 
3/ Thể loại:Nghị luận văn chương
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học:
- Cừu 
- Sói
=> Đặc điểm sinh học chính sát, cơ bản (dẫn chứng)
à (Khách quan)
2) Hình tượng cừu và chó sói trong thơ La Phông Ten 
* Cừu: cừu non
- “Tội nghiệp, buồn rầu, dịu dàng”
- Con vật đó còn thân thương, tốt bụng nữa
=> Nhân hoá
=> Động lòng thương cảm
* Sói:
- Tên trộm cướp khốn khổ, bất hạnh
- Gã vô lại đói dài, luôn bị ăn đòn
=> Nhân hoá
à Tính cách phức tạp, đời sống nội tâm
=> Cái nhìn đồng cảm, phóng khoáng in đậm dấu ấn riêng (chủ quan)
III/ Tổng kết
 Ghi nhớ/sgk 41
IV. Luyện tập:
(1) Những sáng tạo của khi xây dựng hình tượng con cừu, con sói:
+ Chú ý đến những hình tượng cụ thểà Nói về chúng như những số phận
+ Nhân hoá con vật, khiến chúng có đời sống nội tâm phong phú
2/ Đối chiếu các phần để tìm ra biện pháp lập luận
* Đoạn (1) - Đoạn (2)
La Phông Ten - Buy Phông -La Phông Ten 
(Nhưng ở đoạn (1), tác giả thay bước thứ nhất bằng trích đoạn thơ ngụ ngôn “La Phông Ten”, “nhờ” La Phông Ten tham gia vào mạch nghị luận => Sinh động hơn
4Củng cố - Dặn dò (2’)
 * Củng cố qua luyện tập
 * Dặn dò: - Hoàn chỉnh bài tập
 - Học ghi nhớ, phân tích
 - Soạn bài “Nghị luận về tư tưởng đạo lý”
	* Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí:
 Ví dụ :Văn bản “Tri thức là sức mạnh” (SGK/34) và lập dàn ý
TIẾT 109: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: 
	Đặc điểm yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
2. Kỹ năng: 
	Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho hs ý thức tìm hiểu về một vấn đề tư tưởng đạo lí trong đời sống
B.CHUẨN BỊ : 
1/ Giáo viên: Nêu vấn đề,Vấn đáp,thực hành,luyện tập,kĩ thuật động não+bảng phụ
 Sgk,sgv +giáo án - Kế hoạch bài giảng
2/Học sinh:Sgk+ Soạn câu hỏi phần yêu cầu của giáo viên
‘
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1.Ổn định 
	 2. Bài cũ:Kết hợp bài mới
 	 3.Giới thiệu bài mới: Nghị luận xã hội là một lĩnh vực rất rộng lớn. Trong phạm vi TLV ở THCS gồm: Nghị luận về một vấn tư tưởng đạo lí, nghị luận một sự việc hiện tượng đời sống 
 Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài 
Hướng dẫn tìm hiểu bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí
* GV cho HS đọc văn bản “Tri thức là sức mạnh” Nêu các câu hỏi trong SGK để HS suy nghĩ độc lập: - trả lời
a) Văn bản bàn về vấn đề gì?
b) Văn bản có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau?
(Mở bài giới thiệu về vấn đề gì?
 Nội dung của phần thân bài?
 (Chứng minh tri thức là sức mạnh)
 Kết bài: (Liên hệ thực tế, cảm nghĩ về sức mạnh của tri thức)
c) GV?: Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài?
GV?: Phép lập luận chủ yếu trong bài này là phép lập luận nào? (chứng minh)
* GV chốt: Văn bản này dùng sự thực thực tế để nêu một vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích.
GV cho HS thảo luận: Sự khác biệt giữa bài nghị luận về một vấn tư tưởng đạo lí và bài nghị luận một sự việc hiện tượng đời sống ?
- HS thảo luận, trả lời --> GV nhận xét, bổ sung --> chốt lại vấn đề
(Từ sự việc, hiện tượng mà nêu ra những vấn đề tư tưởng
 Dùng giải thích, chứng minh, phân tích .làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng đối với đời sống con người)
=> GV?: Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? (GV giảng thêmà Ví dụ: Các tư tưởng đạo lí thường được đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm)
GV?: Em hãy nêu yêu cầu về nội dung, hình thức của kiểu bài này?
HS đọc ghi nhớ (SGK/36)
* Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập
(kĩ thuật động não)
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, GV bổ sung..
I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí:
1/ Ví dụ: Văn bản “Tri thức là sức mạnh” (SGK/34)
a) Bàn về: giá trị của tri thức khoa học và người trí thức
b) Bố cục: 3 phần
Mở bài: (Đoạn 1) Nêu vấn đề
Thân bài: (Đoạn 2,3)
+ Chứng minh tri thức là sức mạnh
+ Chứng minh tri thức là sức mạnh của cách mạng
Kết bài: (Đoạn 4)
Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức
c) Luận điểm chính:
- “Đó là một tư tưởng rất sâu sắc”
- “Tri thức đúng là sức mạnh”
- “Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng”
- “Tri thức có.quý trọng tri thức “
d) => Phép lập luận: chứng minh
2/ Ghi nhớ: SGK/36
II. Luyện tập:
Văn bản “Thời gian là vàng”
a) Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
b) Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian
* Các luận điểm chính:
- Thời gian là sự sống
- Thời gian là thắng lợi
- Thời gian là tiền
- Thời gian là tri thức
4Củng cố - Dặn dò (3’)
 - Nắm nội dung cơ bản của bài
 - Chuẩn bị bài “Liên kết câu – Liên kết đoạn”
	* Khái niệm liên kết: ?* Phép liên kết ? Tìm hiểu trước ví dụ mục 1 và 2
 TIẾT 110: LIÊN KẾT CẤU & LIÊN KẾT ĐOẠN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
	Liên kết nội dung và hình thức giữa các câu và các đoạn văn
	Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản
2. Kỹ năng: 
	Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản
	Sử dụng một số phép liên kết câu,liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho hs ý thức dùng một số phép liên kết câu,liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản
B.CHUẨN BỊ : 
1/ Giáo viên: Nêu vấn đề,Vấn đáp,thực hành,luyện tập,kĩ thuật động não+bảng phụ
 Sgk,sgv +giáo án - Kế hoạch bài giảng
2/Học sinh:Sgk+ Soạn câu hỏi phần yêu cầu của giáo viên
‘
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1.Ổn định 
	 2. Bài cũ: Phân biệt các thành phần biệt của câu? Cho ví dụ
 	 3.Giới thiệu bài mới: 
 Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài
Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm liên kết? (Đoạn văn ghi ở
 bảng phụ)
* GV giới thiệu câu đầu của ghi nhớ và hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là liên kết về nội dung
- HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Đoạn văn nói về vấn đề gì? Vấn đề ấy có quan hệ thế nào đối với chủ đề chung của văn bản?
(- Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tạiĐó là vấn đề mở đầu của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” à Quan hệ chặt chẽ)
GV?: Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì? Các câu trong đoạn có liên kết với nhau làm rõ ý chính của đoạn văn không? Nêu trình tự về sắp xếp các câu trong đoạn văn?
(
GV?: Em hiểu thế nào là liên kết về nội dung?
(
* GV chốt: Liên kết nội dung gồm liên kết chủ đề và liên kết lôgic
(GV diễn giảng thêm về 2 loại liên kết này.)
* HS đọc lại đoạn văn
GV?: Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?
(Hình thức nào?)
(GV gợi ý: 
Ở câu (1) – (2) từ nào có tác dụng liên kết nối câu (1) – (2) ? (Nhưng à Phép nối)
Từ ngữ nào được lập lại có tác dụng liên kết? ( Tác phẩm à Phép lặp)
Từ nghệ sĩ được thay thế bằng từ nào? (nghệ sĩ – Anh à Phép thế)
Cụm từ nào gần nghĩa, đồng nghĩa à (Cái đã có rồi)
Những từ nào cùng trường liên tưởng (Tác phẩm - Nghệ sĩ)
=> GV?: Về hình thức, các câu văn trong đoạn văn được liên kết với nhau bằng những biện pháp nào? (phép liên kết)
- HS trả lời
* GV chốt ý
* HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
Kĩ thuật động não
* GV cho HS đọc yêu cầu bài tập, HS làm việc theo nhóm (bảng nhóm) à Đại diện nhóm trình bày à Lớp nhận xét, GV bổ sung)
GV cho HS đối chiếu đáp án (bảng phụ)
I. Tìm hiểu bài:
1/Khái niệm liên kết:
a/ Ví dụ: SGK/42
 * Chủ đề: Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại
 * Nội dung chính của mỗi câu:
 (1) Tác phẩm văn nghệ phản ánh thực tại
 (2) Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói lên một điều mới mẻ
 (3) Cái mới mẻlà lời gửi của một nghệ sĩ
=> Hướng vào chủ đề, trình tự các ý hợp lôgic
=> Liên kết nội dung gồm liên kết chủ đề và liên kết lôgic
 b Phép liên kết:
- Nhưng (1) – Phép nối
- Tác phẩm (1) – Tác phẩm (3) : Phép lặp
- Nghệ sĩ (1) – Anh (3) : Phép thế
- Cái đã có rồi những..: phép đồng nghĩa
- Tác phẩm - Nghệ sĩ : trường liên tưởng
Liên kết hình thức
 2/ Ghi nhớ: SGK/42
II. Luyện tập. (SGK/42)
* Liên kết nội dung:
Đoạn văn có chủ đề: Khẳng định năng lực, trí tuệ của con người VN và những hạn chế cần phải khắc phục
* Các câu sắp xếp theo trình tự hợp lí và đều thống nhất làm rõ chủ đề
Mặt mạnh..
Điểm hạn chế..
Cần khắc phục..
* Liên kết hình thức:
- Phép lặp từ ngữ: lỗ hỏng, thông minh
- Phép nối: nhưng ; ấy
- Phép đồng nghĩa: bản chất trời phú ấy
4:Củng cố - Dặn dò (3’)
	- Nắm vững phần ghi nhớ
	- Viết đoạn văn có sử dụng phép liên kết
 Chuẩn bị:Liên kết câu,liên kết đoạn (tt) Soạn tất cả bài tập sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_106_den_110_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc