A, Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát
triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẹ và những lời ru.
- Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của t/g và những đ2 về hình ảnh , thể thơ dọng điệu của -bài thơ.
-RLKN cảm thụ và p/t thơ , đặc biệt là những hình tượng thơ được sánh tạo bằng liên tưởng , tưởng tượng .
+Trọng tâm : Lời ru của mẹ trên những chặng đường đời của mỗi con người
+Phương pháp : Đọc , p/t , đàm thoại
B, Chủân bị : GV Đọc hệ thống câu hỏiđoc hiếu NV9
HS Bài tập HD
C, Tiến trình tổ chức các hoạt động :
PHÒNG GD ĐT THI XÃ SƠN TÂY TRƯỜNG THCS HỒNG HÀ (Từ tiết 111 đến 130 1110) NGƯỜI SOẠN: ĐỖ THI NGỌC BÍCH Tiết 111-112: Hướng dẫn đọc thêm con cò (Chế Lan Viên) A, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẹ và những lời ru. - Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của t/g và những đ2 về hình ảnh , thể thơ dọng điệu của -bài thơ. -RLKN cảm thụ và p/t thơ , đặc biệt là những hình tượng thơ được sánh tạo bằng liên tưởng , tưởng tượng . +Trọng tâm : Lời ru của mẹ trên những chặng đường đời của mỗi con người +Phương pháp : Đọc , p/t , đàm thoại B, Chủân bị : GV Đọc hệ thống câu hỏiđoc hiếu NV9 HS Bài tập HD C, Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Ý tưởng t/ g muốn nói đến trong VB “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn” a, Nét độc đáo của hình tượng côn chó sói và con cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten b, So sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngj ngôn củ la..với con cừu và con chó sói trong những trang viết của buy phông c, Mô tả cách nhìn nhận và p/a cuộc sống khác nhau giữa nhà thơ và nhà KHÁCH HÀNG d, Nêu bật đặc trưng s/t NT Của việt bàn luận về hình tượng con cừu vbà con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La 3. Bài mới : * Giới thiệu : Tình mẫu tử thiêng liêng mà gần gũi đối với con người đã từ lâu trở thành đề tài cho thi ca nhạc hoạ mà k0 bao giờ cũ .k0 bao giờ thôi quyến rũ người đọc , Chế Lan Viên đã góp thêm tiềng nói độc đáo và đặc sắc của mình vào đề tài trên bằng cách p/t các câu ca dao quen thuộc nói về con cò để ngợi ca tình mẹ và lời ru đối với cuộc sống con người VN. HS đọc phần chú thích Nêu 1 vài nét KQ về t/g,t/p? Nêu thể thơ? Nêu bố cục? GV h/d đọc – 2 HS đọc HS đoc đoạn 1 Khi“con cò bế trên tay „ trong lời ru của mẹ có nhg cánh cò nào đang bay? -Một c/s ntn gợi nên từ nhg con cònhư thế ? Tại sao nhg bà mẹ VN thường ru con bằng ca dao về con cò? Co mấy biểu tượng trong câu hat ru: “Ngủ yên!Ngủ yên! Cò ơi chớ sợ Cánh cò mềm mẹ đã sẵn tay nâng” -Từ lời ru em c/nhận tình mẹ ntn? -Ý nghĩa của lời ru? HS đọc diễn cam đ2? C/cò mang nhg biẻu tượng nào? Bằng h/a thơ nào ? - H/a thơ nào mới lạ đối với em? C/nhận của em về nhg h/tượng thơ này? H/a con cò gợi ý nghĩa biểu tượng gì ? HS đọc đoạn 3 H/a con cò trong lời ru của mẹ có gì P/tr so với 2 đoạn trước? -Nhà thơ đã K/q q/luật gì về tình mẹ? 4 câu thơ cuồi gợi cho em liên tưởng gì ? Nêu nhg nét độc đáo đặc sắc về NT, ND ?2 HS đọc I.Đọc tìm hiểu chung : 1.Tác giả: (1920-1989) -Là nhà thơ XS của nền thơ hiện đại VN -Thơ ông có phong cách NT rõ nét và độc đáo -Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM 2.Tác phẩm : Bài thơ s/t năm 1962 In trong tập: Hoa ngày thường –Chim báo bão 3. Thể thơ : Tự do 4. Bố cục : 3 đoạn -Đ1: H/a con cò qua nhg lời ru của mẹ thời thơ ấu -Đ2: H/a con cò qua lời ru của mẹ qua nhg chặng đường đời của mỗi con người. -Đ3:Từ h/a con cò suy ngẫm triết lí về ý nghĩa của lới ru và tình mẹ đ/với c/đời côn người II. Đọc hiểu VB :* Đọc : Giọng thủ thỉ , tâm tình như lời ru , chú ý nghĩa điệp từ , điệp ngữ câu cảm, câu hỏi như là đối thoại. 1.Lời ru tuổi ấu thơ : k0 gian, phong /c quen thuộc của c/s - “Con cò bay la... xưa :+ Yên ả th/bình ...con cò Đồng Đăng...” + Vừa nhọc nhằn,b/trắc trong -“Con cò ăn đêm c/s mưu sinh. cò sợ sáo măng” (Con cò ở đây t/ trưng cho nhg con người , cụ thể là ng/mẹ , người p/nữ nhọc nhằn vất vả, lặn lội k/sống. Gợi nhớ nhiều câu ca dao : “Con cò lặn lội bờ sông” “Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa có về” Hình ảnh bà Tú trong thơ Tú Xương : “Lặn lội thân cò trong quãng vắng”) -Ca dao là nhg bài ca dân ca , thường dùng để hát ru +H/a con có gần gũi thân thuộc với người Nd từ tấm bé -Con cò trong ca dao gơi nỗi buồn thương về nnhg gì trong sạch, lận đận nghèo khó- Có 2 biểu tượng +con cò Y/đuối +Đứa con b/bỏng -Tình mẹ nhân từ ,rộng mở (bé được vỗ về trong nhg âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru để đón nhận bằng trực giác , vô thức tình yêu và sự che trở của ng/mẹ) - Lời ru vỗ về và giữ yên giấc ngủ tuổi thơ , bồi đắp tình nhân ái. 2. Lời ru của mẹ trên nhg chặng đường đời của mỗi con người: Cánh cò mang biểu tượng .Bạn bè: “Cánh còchung đôi” . Thi ca: “Lớn lêncâu văn” “Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi” “Cánh của cò bay theo gót đôi chân” - H/a con cò được XD bằng sự liên tưởng , tưởng tượng phong phú gợi cuộc sống ấm áp,tươi sáng của tuổi thơ , được che trở nâng niu. -Thi sĩ là người tạo ra cái đệp , khơi gợi bồi đắp nhg t/c đẹp của con người. Ý nghiã biểu tượng về lòng mẹ . Về sự dìu dắt nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ. - cánh cò trở thành người bạn đồng hành của con người trong suốt đường đời từ tuổi thơ ấu trong nôi “Con ngủ đắp chung đôi ” , đến tuổi tới trường. “Mai khôn lớn gót đôi chân” Đến lúc trưởng thành “Cánh cò trắng câu văn” 3. Lời ru mong ước con khôn lớn trưởng thành: - H/a con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ , lúc nào cũng ở bên con suốt c/đ: “Dù ở gần con cò mãi yêu con” -Khái quát q/l của t/c có ý/ng bền vững ,rộng lớn và sâu sắc “Dù con lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lọng mẹ vẫn theo con” - Bốn câu thơ cuối trở lại với âm hưởng lời ru với điệp ngữ : Ngủ đi, ngủ đi mở đầu và hình ảnh con cò, cánh cò vỗ cánh qua nôi . đúc kết ý nghĩa p/phú mà sâu thẳm : “Môt.vỗ cánh qua nôi” - III, Tổng kết * Ghi nhớ : tr 48- SGK IV. Luyện tập : HS làm BT 2 (SGK tr-49) HDHS : Học thuộc bài hoàn thành bài tập Soạn bài cách làm bài NL về một V/đ t2, đạo lí Tiết 113-114: CACH LAM BAI VĂN NGHI LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐAO LÍ A Mục tiêu bài học : Giúp HS biết làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí + Trọng tâm : Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí + Phương pháp : Qui nạp ,LT B, Chuẩn bị : GV đọc thiết kế bài gỉng NV 9 HS Bài tập hướng dẫn C, Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3 Bài mới: HS đọc các đề 51, 52 SGK - Các đề bài trên có điểm gì giống nhau?chỉ ra sự khác nhau giữa các đề ? Mỗi HS tự ra một đề tương tự ? Nhận định loại đề ? Y/C nội dung ? - Cần có nhg tri thức nào? G/t nghĩa đen và nghĩa bóng của câu TN trên? ND câu TN thể hiện truyền thống đạo lí gì của ng/VN ? Ngày nay đạo lí đoc có Ý nghĩa ntn ? Theo em VB nêu V/đề gì ? 2 HS dọc Đề bài: tinh thần tự học ? I.Đề bài nghị luận về một vấn đề T2 đạo lí: 1.Giống nhau: Các đề đều y/c NL về một V/Đ T2 , đạo lí -Khác nhau : +Đề 1, 3, 10 dạng đề có kèm theo mệnh lệnh +Đề 2 , 4 , 5 ,6, 7, 8, 9 dạng đề k0 kèm theo mệnh lệnh 2.Đề tự ra : + Có kèm theo mệnh lệnh -Bàn về chữ hiếu -Suy nghĩ về câu thành ngữ hán việt “Danh sư xuất cao đồ” (Thầy giỏi sẽ đào tạo ra trò giỏi) +Kông kèm thưeo mệnh lệnh: -Ăn vóc học hay -Ăn trông nồi, ngồi trông hướng -Lá lành đùm lá rách . II,Cách làm bài NL về một V/Đ t2 , đạo lí Đề bài : Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” 1.Tìm hiểu đề bài: a.Loại bài : Nghị luận về một V?Đ t2 , đạo lí -Y/cầu về nội dung : Nêu suy nghĩ về câu TN “Uống nước nhớ nguồn”thực chất là PT cách cảm , hiểu và bài học về đạo líut ra từ câu TN một cách có sức thuyết phục. -Những tri thức cần có ? + Vốn sống trực tiếp : Tuổi đời, nghề nghiệp H/C , kinh nghiệm + Vốn sống gián tiếp : Hiểu biết về tục ngữ , phong tục, tập quán, VH dân tộc. b. Lưu ý :: -Nghĩa đen : Nc là sv tự nhiên, thể lỏng , mềm , mát, cơ động ,linh hoạt trong mọi địa hình, có v/tr đặc biêth q/trọng trong đ/s . Nguồn nơi bắt đầu của mọi dòng chảy -Nghĩa bóng : Nhg thành quả mà con người được hưởng thụ bao gồm các giá trị v/c và tinh thần. .Nguồn là tổ triên, tiền nhân, tiền bối. - Đ/lí “Uống nước nhớ nguồn ”là đạo lí của người hưởng thụ thành quả đ/với “nguồn” của thành quả. -Nhớ nguồn : +Là lương tâm trách nhiệm +Là sự biết ơn giữ gìn và tiếp nối s/tạo +Không vong ơn bội nghĩa +Là học nguồn để s/tạo nhg thành quả mới Đạo lí là sức mạnh t/thần gìn giữ các g/tri v/chất và t/thần của DT -Đạo lí này là một ng/tắc làm ngườicủa người VN 2.Lập dàn bài: a Mở bài : Giới thiệu câu tục ngữ và ND đạo lí: Đạo lí làm người, đạo lí cho toàn XH b, Thân bài : * Giới thiệu câu tục ngữ -Nước ở đây là gì cụ thể hoá ý nghĩa của nước. “Uống nước có ý nghĩa gì ? -“Nguồn”ở đây là gì, cụ thể hoá ND của nguồn -“Nhớ nguồn ”ở đây là thế nào? Cụ thể hoá ND nhớ nguồn? * Nhận định đ/giá : -Câu TN nêu đạo lí làm người. -Câu TN nêu truyền thống tốt đẹp của DT -Câu TN nêu một nền tảng duy trì và phát triển của XH -Câu TN là lời nhắc nhở đối với nhg ai vô ơn -Câu TN khích lệ mọi người cống hiến cho XH và DT. c,Kết bài :Câu TN thể hiện một nét đẹp truyền thống của con người VN 3. Bài viết : 4.Đọc lại và sửa chữa: * Ghi nhớ (GK tr 54) IIILuyện tập : 1 Mở bài : Trong thực tế tất cả nhg ai cắp sách tới trường thì đều được học một trường như nhau, những thầy cô giáo như nhau, nhưng trình độ của mỗi người thì rất khác nhau, bởi KQ Học tập của mỗi cá nhân còn phụ thuộc rất nhiều vào p2 và hiệu quả tự học của họ , tự học là một trong nhg nhân tố q/định k/quả học tập của mỗi người. 2. Thân bài: *Giải thích : Học là h/động thu nhận KT và hình thành k/n của một chủ thể nào đó, h/động học có thể diễn ra dưới 2 h/t .Học dưới sự h/dẫn của thầy cô giáo .Tự học dựa trên KT và k/n được học ở trường đề tiếp tục tích luỹ tri thức và RL k/năng -Tinh thần tự học : + Là ý thức tự học ý thức ấy đần trở thành một nhu cầu thường trực đối với chủ thể h/tập. + Là ý trí vượt qua mọi khoc khăn , trở ngại để tự học 1 cách có hiệu quả. + là p2 tự học phù hợp với trình độ của bản thân , h/c sống cụ thể,cađ/k v/c cụ thể + Là luôn khiêm tốn h/hỏi bạn bè và các người khác . *D/c : - Các tấm gương trong sách báo - Các tấm gương bạn bè x/quanh mình 3.Kết bài : K/định v/trò của tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển và hoàn thiện nhân cách của mỗi con người. * HD HS : Học thuộc bài và làm đề 5 Soạn bài mùa xuân nho nhỏ. Tiết 115 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 A Mục tiêu cần đạt : HS cần nhận rõ ưu khuyết điểm trong bài viết của mình , biết sửa nhg lỗi chính tả và điễn đạt + Trọng tâm : Chữa lỗi + Phương pháp : Thực hành B, Chuẩn bị của GV , HS : GV- Chấm bài và tập hợp lỗi HS – Bài tập HD C, Tiến trình tổ chức hoạt động : 1, Ổn định tổ chức lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới : * Đề bài : Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại của ND Việt Nam , anh hùng GPDT , danh nhân văn hoá thế giới . Hãy viết bài văn nêu nên những suy nghĩ của em về người Đ/án : Bài soạn tiết 104 105 Nhận xét đánh giá chung : a,Ưu điểm : - Nhìn chung HS hiểu đề nêu được ý cơ bản - Bố cục 3 phần rõ ràng - Diễn đạt ngắn gọn dễ hiểu - Có suy nghĩ , nhận xét sâu sắc , có tính sáng tạo b, Nhược điểm : - Một số bài bố cục chưa rõ dàng - Cá ... 2.Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng có diễn cảm bài thơ “ Mây và sóng”Qua bài thơ giúp em hiểu thêm điều gì về tình mẫu tử ? *Y/C : Đọc c/x và có diễn cảm bài thơ TR86-87 SGK Qua bài thơ ta hiểu thêm tình mẫu tử bền chặt , thiêng liêng và bất diệt. 3. Bài mới : I.Bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại stt Tên bài Tác giả Năm s/t Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đồng chí (Chính Hữu) BT về tiểu đội xe k0 kính ( P.Tiến Duật) Đ/thuyền đánh cá (Huy Cận) Bếp lửa (Bằng Việt) Kh/hát rutrên lưng mẹ (Ng.kh.điềm) Ánh trăng (NG Duy ) Con cò (Chế Lan Viên) Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải ) Viếng lăng Bác (Viễn Phương) Sang thu (Hữu Thỉnh) Nói với con (Y Phương) 1948 tự do 1969 tự do 1958 Bảy chữ 1963 Kết hợp 7-8 chữ 1971 Chủ yếu 8 chữ 1978 Năm chữ 1962 Tự do 1980 Năm chữ 1976 8chữ Sau 1975 5 chữ sau 1975 tự do Tình đ/c của nhg người lính dựa trên c/sở cùng chung cảnh ngộ và LT c/đ ,được thể hiện thật TN ,bình dị mà sâu/s trong mọi h/c ,nó góp phần Q/tr tạo nên s/mạnh về vẻ đẹp t/ thần của ng lính CM Qua h/a đ/đáo nhg chiếc xe k0 kính , khắc hoạ nổi bật h/a nhg lái xe trên tuyến đg TS trong thời kì K/c chống mĩ , với tư thế h/ ngang , tinh thần d/cảm và ý trí ch/đ GPMN Nhg bức tranh đẹp ,rộng lớn,tráng lệ về Tn ,vũ trụ và ng LĐ trên biển theo h/tr chuyến ra khơi đ/cá của đ/thuyền . Qua đó thể hiện c/x về TN và LĐ , niềm vui trong c/s mới Nhg kỉ niệm đầy x/đ về bà và tình bà cháu . Thể hiện lòng k/yêu trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là của GĐ,qh, đất nước. Thể hiện tình y/t con của ng mẹ DT Tà-Ôi gắn liền với lòng y/nước, tinh thần ch/đấu và kh/vọng về tương lai. Từ h/a a/trăng trong t/p , gợi lại nhg năm tháng đã qua của c/đời người lính gắn bó với TN, đ/n bình dị , nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung Từ h/tượng con cò trg bài hát ru , ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với đ/s của mỗi con người -C/x trước m/x của TN , đ/n , thể hiện ước nguyện chân thành ,góp m/x nho nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung Lòng th/kính và niềm x/động sâu sắc của nhà thơ đối với bác trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác Biến chuyển của TN lúc giao mùa từ hạ sang thu qua sự c/ nhận tinh tế của nhà thơ Bằng lời trò chuyện với con , bài thơ thể hiện sự gắn bó , niềm tự hào về qh và đạo lí sống của DT -Chi tiết h/a ,NN giản dị , chân thực ,cô đọng , giàu sức b/ cảm -Chất liệu h/t sinh động h/a đọc đáo , giọng điệu TN , khoẻ khoắn , giàu tính khẩu ngữ. Nhiều h/a đẹp , rộng lớn ,được s/tạo bằng liên tưởng và t2 , âm hưởng khoẻ khoắn lạc quan Kết hợp giữa b/cảm với m/tả và BL , s/t h/a bếp lửa gắn với h/a người bà Khai thác điệu ru ngọt ngào , trìu mến H/a bình dị mà giàu ý/ngh b/tượng,giọng điệu trân thành ,nhỏ nhẹ mà thấm sâu Vận dụng s/t h/a và giọng điệu lời ru của ca dao Thể thơ 5 chữ có nhạc điệu tr/sáng , thiết tha gần với ca dao ,h/đ đẹp giản dị ,nhiếu h/a s2 ,ẩn dụ ,s/tạo Giọng điệu trang trọng và tha thiết , n h/a ẩn dụ đẹp và gợi cảm ,NN bình dị cô đúc. h/a TN được gợi tả bằng nhiều c/x tinh nhạy ,NN c/x gợi cảm Cách nói giàu h/a , vừa cụ thể ,vừa gơi cảm , vừa ý nghiã sâu xa II. Sắp xếp các bài thơ theo từng giai đoạn : a,Giai đoạn k/c chống Pháp (1945 -1954) Đồng chí b,Giai đoạn hoà bình sau cuộc k/c chống Pháp (1954 – 1964) : Đoàn thuyền đánh cá , bếp lửa, con cò c,Giai đoạn k/c chống Mĩ ( 1964 – 1975) : Bài thơ vềk0 kính, khúc hát ru d,Sau 1975 : A/trăng, mùa xuân nho nhỏ , viếng lăng Bác, nói với con , sang thu. CH : Các t/p trên đã thể hiện ntn cuộc sống của đ/n ta và tâm tư t/c con người ? Các t/p trên đã tái hiện c/s đ/n và h/a con người Vn suốt một thời kì l/s từ sau CM t8 1945 qua nhiều g/đoạn -Đất nước và con người qua 2 cuộc k/ch chống pháp và chống Mĩ nhiều gian khổ,hi sinh nhg anh hùng. Công cuộc LĐ XD đ/n và nhg qh tốt đẹp của con người -Nhg t/p thể hiện chính là : tâm hồn, t/c , t2 của con người trong một thời kì LS có nhiêù biến động lớn lao và nhiều thay đổi sâu sắc : -Tình cảm y/nc, y/qh -Tình đ/c, sự gắn bó với CM , lòng k/y Bác Hồ -Những t/c gần gũi mà bền chặt của con người : tình mẹ con, bà cháu, tring sự thống nhất với t/c chung rộng lớn CH : Nhận xét nhg điểm chung và điểm riêng trong ND và cách biểu hiện tình mẹ qua 3 bài thơ ? III.So sánh : 1.Điểm chung :- ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng , thắm thiết - Sử dụng lời hát ru , lời nói của con với mẹ. 2.điểm riêng : Như ND ở bảng thống kê IV. Hình ảnh người lính và tình đ/c , đồng đội qua 3 bài thơ : -Đ/chí , bài thơk0 kính, ánh trăng : + Vẻ đẹp , t/cách tâm hồn của anh bộ đội cụ Hồ , người lính CM trong nhg h/c khác nhau +Tìng đ/c, đồng đội gần gũi, giản dị ,thiêng liêng của nhg người lính nông dân nghèo khổ trong nhg năm đầu k/c chống Pháp cùng chung cảnh ngộ , chia sẻ vui buồn -T/c LQ bình tĩnh , tư thế hiên ngang , ý chí kiên cường , dũng cảm vượt qua mọi khó khăn , nguy hiểm vì SNGP MN của nhg c/s lái xe TS -Tâm sự của người lính sau c/tr , sống giữa th/p hoà bình , gợi lại nhg kỉ niệm gắn bó của người lính với TN, đ/n, với đồng đội trong nhg năm tháng gian lao của ch/tr . Từ đó nhắc nhở về đạo lí nghĩa tình thuỷ chung . V. So sánh bút pháp XD h/a trong các bài thơ của HC-NG.Duy- CLV-Thanh Hải - Đoạn thuyền đánh cá (Huy Cận) : Bút pháp LM, ns2 ,liên tưởng , tưởng tượng, bay bổng, giọng thơ vui , khẻo khoắn, h/a đặc sắc - Đồng chí(Chính Hữu) : Bút pháp h/t , h/a chân thực , cụ thể chọn lọc , cô đúc ,h/a đặc sắc - Ánh trăng ( Ng.Duy) :Bút pháp gợi tả , ý nghĩa KQ , lời tự tình , độc thoại ăn năn, ân hận với chính mình . h/a đặc sắc -Con cò ( CLV) : Bút pháp DT hiện đại . phát triển h/a con có trong bài ca dao và lời hát ru . h/a đặc sắc HDHS : Học thuộc bài Soạn bài : Nghĩa tường minh và hàm ý ( tiếp theo ) Tiết 128 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TIẾP THEO) A, Mục tiêu bài học : Giúp hS nhận biết 2 ĐK sử dụng hàm ý - Người nói ( người viết) có ý/t đưa hàm ý vào câu nói - người nghe có đủ năng lực giải đoán hàm ý +Trọng tâm : Điều kiện sử dụng hàm ý +Phương pháp : Qui nạp. luyện tập B, Chuẩn bị : GV - đọc thiết kế bài giảng NV9 HS – Bài tập HD C, Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là nghĩa tường minh ? Thế nào là hàm ý ? BT 3? *y/c: HS trả lời phần ghi nhớ tr -75b SGK BT3 : Bài soạn tiết 123 3 Bài mới : 2 Hs đọc -Nêu h/ý của nhg câu in đậm? Vì sao chị Dậu k0 dám nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý ? - Hàm ý trong câu nói nào của chị rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy ? chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ? - 2 HS đọc Người nói, ng nghe trong nhg câu in đậm là ai ?XD h/ý của mỗi câu ? theo em ng/ nghe có hiểu h/ý của ng/ nói k0 ? Nhg chi tiết nào chứng tỏ điều ấy ? H/ý của câu in đậm làgì ? Vì sao em bé k0 nói thẳng ra mà phải sử dụng h/ý? Việc s/dụng h/ý có thành công k0 ?vì sao? Hãy điền vào lượt lần của B trong đoạn thoại sau đây 1 câu có h/ý từ chối / Tìm h/ý của Lỗ Tấn qua việc ông s2 “hi vọng” với con đường trong các câu sau . Đọc đầu đề (tr 93-SGK) I.Điều kiện sử dụng hàm ý : VD1 : ( trang 90 –SGK) 1a, “Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi ” Hàm ý sau bữa ăn này con k0 còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa . Mẹ đã bán con. -Đây là điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng ra. 1b, “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghi thôn Đoài ” Hàm ý mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghi thôn Đoài. 2. –Câu nói thớ 2 hàm ý rõ hơn - Chị Dậu nói rõ hơn vì cái Tí k0 hiểu được hàm ý câu –“Sự giẵy nảy ”và câu nói trong tiếng khóca của cái Tí “U bán con thật đấy ư?” cho thấy cái Tí đã hiểu ý mẹ. *Ghi nhớ :( SGK –tr 91) II. Bài tập : 1,Bài tập 1 : a, “Chè đã ngấm rồi đấy “ Hàm ý “ mời bác và cô vào uống nước” Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó , chi tiết “ Ông thei liền anh TN vào trong nhà “ và “ Ngồi xuống ghế “ cho biết điều này. b, Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu (ngày trước) Hàm ý : “Chúng tôi k0 thể cho được” Người nghe hiểu được hàm ý đó , thể hiện ở câu cuối cùng : “Thật là càng giàu có càng k0 dám rơi một đồng xu ! Càng k0 dám dời một đồng xu lại càng giàu có!” c,Người nói là Thuý Kiều, người nghe là Hoạn Thư Hàm ý câu in đậm thứ nhất là “ mát mẻ, “Giễu cợt”: Quyền quí như tiểu thư mà cũng có lúc phải đến trước “Hoa Nỗ này ư?” 2. Bài tập 2 : - H/ý “Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão”. Em bé dùng hàm ý vì đã có lần (trc đó)nói thẳng rồi mà k0 có hiệu quả và vì vậy bực mình . Vả lại , lần nói thứ hai này có thêm yếu tố tg bức bách (Tránh để lâu nhão cơm) - việc sử dụng h/ý k0 thành công vì: “Anh Sáu vẫn ngồi im” tức là anh tỏ ra k0 cộng tác (vờ k0 nghe, k0 hiểu) 3.Bài tập 3: A, Mai về quê với mình đi B, Mình bận ôn thi A,Đành vậy 4. Bài tập 4 : Qua sự s2 của Lỗ Tấn có thể nhận ra h/ý : Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư , nhg nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được. 5.Bài tập 5 : -Câu có h/ý mời mọc :”bọn tớ chơi” - Câu h/ý từ chối là 2 câu :”Mẹ mình đang đợi ở nhà” và “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?” - Có thể viết thêm câu có hàm ý mời mọc :”k0 biết có ai muốn chơi với bọn tớ k0 ?” hoặc “chơi với bọn tớ thích lắm đấy “ HDHS : Học thuộc bài hoàn thành bài tập Soạn bài : Ôn tập phần thơ đã học ( Giờ sau kiểm tra ) Tiết 129 : KIỂM TRA VỀ THƠ Tiết 130 : Trả bài tập làm văn số 6 viết ở nhà A, Mục tiêu cần đạt : Ôn lại lí thuyết và k/năng của kiểu bài NL về t/p truyện (hoặc đoạn trích -Nhận xét ,đ/giá ,rút kinh nghiệm về nhg ưu nhược điểm thông qua một bài viết cụ thể +Trọng tâm : Chữa lỗi +Phươnh pháp : Thực hành B,Chuẩn bị : GV - chấm bài tập hợp lỗi HS – Bài tập HD C, Tiến trình tổ shức các hoạt động 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài mới : * Đề bài : Truyện ngắn “Làng” Của KLân gợi cho em nhg suy nghĩ gì về nhg chuyển biến mới trong t/c của người nông dân Việt Nam thời k/ch chống TDP. aTìm hiểu đề : -Kiểu đề về NL t/p truyện -Vấn đề cần NL : Nhg chuyển biến mới trong t/c của người nông dânVN thời k/ch chống TDP -Cơ sở lí luận : Nv ông Hai -Y/cầu NL : Xác lập các luận điểm , luận cứ để làm rõ v/đềchuyển biến trong t/c người nông dân trong k/ch chống TDP b,Tìm ý : -Tâm trạng, hành động của ông Hai khi làng mình đi tản cư -Diễn biến và tâm trạng của ông Hai khi làng mình theo giặc -Tâm trạng của ông Hai khi làng ông không nghe theo Tây *Nhận xét đánh giá chung về kêt quả làm bài : a,Ưu điểm : Hầu hết các em hiểu đề Bài viết có bố cục 3 phần hợp lí Nhiều bài diễn đạt tốt Chữ viết sạch bNhược điểm : Một số bài bố cục chưa rõ ràng Văn viết lủng củng , câu sử dụng dài Lỗi chính tả nhiều * Kết quả cụ thể:Giỏi : Khá: TB: Yếu: Đọc bài mẫu : *Trả bài : HS trao đổi bài cho nhau để cùng rút k/nghiệm HDHS : Ôn lại văn nghị luận Soạn bài : Tổng kết văn bản nhật dụng. Tiết 131+132: TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Tài liệu đính kèm: