Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 131 đến 150 - Lê Duy Thanh

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 131 đến 150 - Lê Duy Thanh

Tuần 27 - Bài 26.

Tiết 131,132

TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG

A-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong tiết này,HS:

1/ Kiến thức:

-Củng cố kiến thức về văn bản nhật dụng.

-Đặc trừng của VBND là tính cập nhật về nội dung.

-Những nội dung cơ bản của các VBND đã học.

2/ Kĩ năng:

- Tiếp cận một VBND.

-Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.

3.Thái độ:

-Có thái độ học tập, tiếp thu giá trị của các VBND.

B-CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ

- HS: Soạn kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên.

C-TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1-Ôn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh + kết hợp KT trong giờ học.

 

doc 50 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 131 đến 150 - Lê Duy Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 27 - Bài 26.
Tiết 131,132
tổng kết văn bản nhật dụng
A-Mục tiêu bài họC: Học xong tiết này,HS: 
1/ Kiến thức:
-Củng cố kiến thức về văn bản nhật dụng.
-Đặc trừng của VBND là tính cập nhật về nội dung.
-Những nội dung cơ bản của các VBND đã học.
2/ Kĩ năng:
- Tiếp cận một VBND.
-Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
3.Thái độ: 
-Có thái độ học tập, tiếp thu giá trị của các VBND.
B-Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ
- HS: Soạn kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên.
C-Tiến trình bài học:
1-Ôn định tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh + kết hợp KT trong giờ học.
3-Bài mới: Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
-Trong chương trình Ngữ văn THCS các em đã được tìm hiểu một hệ thống các văn bản nhật dụng. Giờ học này chúng ta cùng ôn tập lại toàn bộ nội dung, kiến thức cần nắm chắc ở các văn bản này.
Hoạt động 2
- HS đọc khái niệm văn bản nhật dụng
- HS trao đổi, thảo luận.
? Từ KN này ta cần lưu ý những điểm nổi bật nào.
? Cho biết các văn bản nhật dụng đã được học thuộc những đề tài nào.
? Văn bản nhật dụng trong chương trình có chức năng gì.
? Trong khái niệm văn bản nhật dụng có đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập nhật ở đây như thế nào.
? VB nhật dụng có tính cập nhật như trên , vậy việc học VB nhật dụng có ý nghĩa gì.
? Hãy cho biết việc học các văn bản nhật dụng có nên tách khỏi các tác phẩm văn học khác trong môn Ngữ văn hay không. Vì sao (HS thảo luận, phát biểu, giáo viên chốt lại)
I-Khái niệm văn bản nhật dụng:
1-Khái niệm:
- Không phải là khái niệm thể loại.
- Không chỉ kiểu văn bản
- Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của ND văn bản.
2-Đề tài:
-Đề tài rất phong phú: thiên nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội .....
3-Chức năng:
Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tường thuật, miêu tả, đánh giá... những vấn đề, những hiện tượng.... gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng.
4-Tính cập nhật:
Là gắn với cuộc sống bức thiết, hằng ngày, song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội.
Như vậy : việc học VB nhật dụng sẽ tạo điều kiện tích cực để thể hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế cuộc sống.
5-Lưu ý:
* Giỏ trị văn chương là một yờu cầu quan trọng văn bản nhật dụng
-Những văn bản nhật dụng trong chương trình là một bộ phận của môn Ngữ văn, VB được chọn lọc phải có giá trị văn chương ( không phải là yêu cầu cao nhất song đó vẫn là một yêu cầu quan trọng) đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng của môn Ngữ văn.
 II-Hệ thống nội dung văn bản nhật dụng.
? Quan sỏt bảng hệ thống sau và cho biết nội dung cú gắn chặt với thực tiễn khụng.
?Thực tiễn ấy chỉ phản ỏnh hiện tại hay cũn mang ý nghĩa lõu dài. 
? Chỉ ra những văn bản vừa gắn với hiện tại vừa mang ý nghĩa lõu dài.
Lớp
Tờn văn bản
Nội dung
6
1- Cầu Long Biờn.
2 - Động Phong Nha.
3 - Bức thư của thư lĩnh da đỏ.
- Giới thiệu và bảo vệ di tớch lịch sử
- Giới thiệu danh lam thắng cảnh
- Quan hệ giữa thiờn nhiờn và con người
7
4 - Cổng trường mở ra.
5 - Mẹ tụi( 2000)
6 - Cuộc chia ta của những. con bỳp bờ.(1992)
7 - Ca Huế trờn sụng Hương
- Giỏo dục, gia đỡnh, nhà trường và trẻ em
- Vai trũ của người phụ nữ
- Giỏo dục, gia đỡnh, nhà trường và trẻ em
- Văn hoỏ dõn gian
8
Thụng tin về ngày trỏi đất năm 2000.
ễn dịch thuốc lỏ.( 1992)
10 - Bài toỏn dõn số.( 1995)
- Mụi trường
- Chống tệ nạn thuốc lỏ
- Dõn số và tương lai nhõn loại
9
11 - Phong cỏch Hồ Chớ Minh
12 - Tuyờn bố thế giới về sự sống cũn, quyền được bảo vệ và phỏt triển của trẻ em.(1990)
13 - Đấu tranh cho một thế giới 
hoà bỡnh. (8 – 1986)
- Hội nhập với thế giới và giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc
- Quyền sống con người.
- Chống chiến tranh bảo vệ hoà bỡnh thế giới
 =>Viết về những vấn đề xó hội đồng thời cú ý nghĩa lõu dài.
 ?Kể tên những văn bản liên quan trực tiếp đến môi trường? Phân tích sơ lược nội dung? Quan sát một số hình ảnh và nhận xét về vấn đề môi trường nước ta hiện nay?
? 
Lập bảng hệ thống hình thức các VB nhật dụng đã học?(Gợi ý: xếp các văn bản này vào các kiểu văn bản- thể loại cụ thể,chỉ ra phương thức biểu đạt ở từng văn bản)
- Học sinh trình bày
- HS khác nhận xét, bổ sung
GV tổng kết
III – Hình thức văn bản nhật dụng
Tên văn bản
Th/loại VB
P/thức b/đạt
1- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. 
2- Động Phong Nha.
3- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
4- Cổng trường mở ra
5- Mẹ tôi
6- Cuộc chia tay của những con búp bê
7- Ca Huế trên Sông Hương
8- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
9- Ôn dịch, thuốc lá
10- Bài toán dân số
11- Tuyên bố Thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
12- Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình
13- Phong cách Hồ Chí Minh
Bút ký
T. minh
Thư
B.cảm
B.Cảm
T. ngắn
T.minh
T. minh
T. minh
N.luận
N. luận
N. luận
N.luận
-Tự sự + miêu tả+ biểu cảm
-TM + M.tả
-NL + B. cảm
-B.cảm + T.sự
-TS +BC + MT
-Tự sự +miêu tả
-T. minh + MT
 -N luận + TM
-TM + NL+BC
-T.sự + N luận
 -Nghị luận
-NL + B cảm
-T.sự + N luận
? Qua bảng hệ thống trên đây, em rút ra kết luận gì về hình thức của văn bản nhật dụng.
? Hãy tìm và phân tích tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong 1 văn bản cụ thể.
? Qua các văn bản nhật dụng thuộc kiểu văn bản nghị luận em còn biết thêm phép lập luận nào nữa.
 Qua văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” ta còn được biết tới phép lập luận phản bác: “Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bênh, mặc tôi!
Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền...”
? Từ các kiến thức về văn bản nhật dụng trên đây, em hãy trình bày phương pháp học văn bản nhật dụng sao cho có kết qủa tốt nhất.Cho ví dụ minh hoạ? 
(HS thảo luận - phát biểu - GV chốt lại )
*Kết luận: 
-Kết hợp nhiều phương thức để tăng tính thuyết phục.
- Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản.
IV.Phương pháp học văn bản nhật dụng
-Một số đặc điểm cần lưu ý: 
1.Đọc thật kỹ các chú thích về sự kiện, hiện tượng hay vấn đề.
2.Phải tạo được thói quen liên hệ: 
3
4
? Qua nội dung vừa tổng kết trên đây, hãy cho biết: văn bản nhật dụng phải đảm bảo yêu cầu gì về mặt nội dung.
?Từ đó rút ra KL gì về việc học văn bản ND
? Nhận xét về hình thức của văn bản nhật dụng , khi đọc – hiểu cần lưu ý điểm gì?
-HS đọc tổng kết –ghi nhớ(SGK/96)
*Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn bản. Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật dụng , nhất thức phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
* Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Cần căn cứ vào đặc điểm hình thức, trước hết là những hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm 
*ghi nhớ (SGK 96)
Hoạt động 34/ Củng cố
Bài tập. Nội dung nào sau đõy khụng phự hợp với đặc điểm của văn bản nhật dụng: 
A.Đề cập đến những vấn đề gần gũi, bức thiết đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại và cú ý nghĩa tương lai.
B.Cú thể được viết bằng cỏc phương thức biểu đạt khỏc nhau.
C. Chỉ được sỏng tỏc trong thời điểm hiện tại.
D.Cú giỏ trị nhất định về mặt văn chương.
Gv đọc cho hs nghe bài viết
5/Dặn dò:
- Ôn kỹ kiến thức về các văn bản nhật dụng đã học.
-Soạn bài: “ Bến quê”
***************************************
 Ngày soạn: Ngày giảng: 
 Tiết 133: Chương trình địa phương tiếng việt
(Sưu tầm tìm hiểu từ ngữ thường dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tượng,hoạt động,đặc điểm,tính chất)
A.Mục tiêu bài học: Sauk hi học bài này,hs đạt được:
*KT: Hiểu được một số từ ngữ thường dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tượng,hoạt động,đặc điểm,tính chất 
 	*KN:Nhận diện và sử dụng các từ ngữ thường dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tượng,hoạt động,đặc điểm,tính chất
*Thái độ :Trân trọng,bảo vệ vốn từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến rộng rãi 
B.Chuẩn bị:
 -GV: bảng phụ
 -HS :chuẩn bị bài theo hướng dẫn 
C.Tiến trình bài học
1.Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới: Hoạt động 1Giới thiệu bài:
. Giờ học này, chúng ta cùng nhận biết từ ngữ địa phương qua một số bài tập cụ thể. Bên cạnh đó cần xác định thái độ đúng trong việc sử dụng từ ngữ địa phương.
Hoạt động 2
?GV hướng dẫn hs kẻ bảng theo mẫu 
 Chia lớp 4 nhóm ,cử nhóm trưởng ,thư kí 
Các nhóm trao đổi thảo luận tìm các từ trong nhóm đã sưu tầm,điền bảng
-HS khác nhận xét, bổ sung 
-GV đánh giá
1. Sưu tầm tìm hiểu từ ngữ thường dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tượng
Tìm từ ngữ địa phương, chuyển những từ ngữ điạ phương đó sang từ ngừ toàn dân tương ứng. 
Từ ngữ thường dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tượng
Từ ngừ toàn dân tương ứng.
-sơn tra(táo mèo,chua chát)
-rượu sơn tra
-khau
đừng
-gầu
-thang
Chia lớp 4 nhóm ,cử nhóm trưởng ,thư kí 
Các nhóm trao đổi thảo luận tìm các từ trong nhóm đã sưu tầm,điền bảng
-HS khác nhận xét, bổ sung 
-GV đánh giá
2. Sưu tầm tìm hiểu từ ngữ thường dùng ở YB chỉ hoạt động 
Từ ngữ thường dùng ở YB chỉ hoạt động
Từ ngừ toàn dân tương ứng.
-mần
-chụm
-làm
-nhóm bếp
Các nhóm trao đổi thảo luận tìm các từ trong nhóm đã sưu tầm,điền bảng
3. Sưu tầm tìm hiểu từ ngữ thường dùng ở YB chỉ đặc điểm,tính chất
Từ ngữ thường dùng ở YB chỉ đặc điểm,tính chất
Từ ngừ toàn dân tương ứng.
-ốm
-gầy
GV treo bảng phụ chép bài thơ -gọi hs đọc
?Chỉ ra những TNĐP ?thuộc đp nào?tác dụng?
4/Nhận diện TNĐP trong đoạn thơ
-chi,rứa,nờ,tui,cớ răng,ưng,mụ ->thuộc phương ngữ Trung bộ,được ding chủ yếu ở các tỉnh BTB như Quảng Bình,QTr,Thừa Thiên-Huế
-Mẹ Suốt là bài thơ của Tỗ Hữu viết về một bà mẹ QB anh hùng.Các TNĐP góp phần thể hiện chân thực hơn h/a 1 vùng quê và t/c suy nghĩ tính cách của bà mẹ trên vùng quê ấy làm tăng sự sống động gợi cảm của tp
 Hoạt động 3 4/Củng cố:
-Tìm một số văn bản đã học có sử dụng từ ngữ địa phương? Nhân xét việc sử dụng từ ngữ địa phương của tác giả.
 5/ Dặn dò:
-Làm bài tập 1,2: Sưu tầm thêm và tìm hiểu những từ ngữ đp chỉ các từ ngữ thường dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tượng,hoạt động,đặc điểm,tính chất
-Chuẩn bị bài viết số 7
 ***************************************************
 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 134,135: Viết bài tập làm văn số 7
 A.Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
Bài tập làm văn số 7 nhằm đánh giá HS ở các phương diện chủ yếu sau:
-Biết cách vận dụng các kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích), bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã được học ở các tiết trước đó. 
2/ Kĩ năng:
-Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,...trong quá trình làm bài.
-Có kỹ năng làm bài tập làm văn nói chung (bó cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả, )
3.Thái độ: 
-Có ý thức viết bài.
 B.Chuẩn bị:
-GV: Đề kiểm tra + đáp ... ô-bin-xơn .
B - Cuộc sống ngoài đảo hoang của Rô-bin-xơn .
C. Tái hiện cuộc sống khó khăn và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn 
hs đọc ghi nhớ
III.Tổng kết
Ghi nhớ(SGK) 
Hoạt động 5 4/Củng cố 
Nếu em bị lạc ra ngoài đảo hoang thì em phải làm gì để tồn tại? 
-Rút ra bài học cho bản thân là gì từ đoạn trích vừa học?
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang là một đoạn trích nhỏ trong cả một tiểu thuyết dài nhưng đã để lại một bài học không nhỏ về cách sống của ở đời. Lạc quan và kiên cường là điều không bao giờ thiếu trong cuộc sống này.
5/ Dặn dò
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Rô-bin-xơn
-Chuẩn bị bài Bố của Xi-mông
*******************************************************************
 Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tiết 147,148 
 Tổng kết về ngữ pháp (T1)
A.Mục tiêu cần đạt:
Học xong 2 tiết này, học sinh có được:
1/ Kiến thức:
.Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về ngữ pháp đã học (Từ loại, Cụm từ)
2/ Kĩ năng:
-Tổng hợp kiến thức đã học.
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc viết bài Tập làm văn.
-Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
3.Thái độ: 
-Có ý thức vận dụng tốt
B.Chuẩn bị:
-GV: Phiếu học tập
 -Chuẩn bị bảng phụ
-HS:Ôn tập kiến thức theo nội dung ôn tập
C.Tổ chức các hoạt động dạy và học
1.Ôn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
-hs lên bảng điền
3.Bài mới: Tiếng Việt của ta rất đẹp bởi vì đời sống tâm hồn của ngời Việt Nam ta rất đẹpChính cái giàu đẹp đó đã làm nên cái chất, giá trị, bản sắc, tinh hoa của tiếng Việt, kết quả của cả một quá trình và biết bao công sức dùi mài
 Phạm Văn Đồng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV giao bài tập cho học sinh
Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, ghi kết quả vào bảng phụ
-hs làm việc theo nhóm-điền
A.Từ loại
I.Danh từ, động từ, tính từ
Nhiệm vụ của các nhóm:
-Nhóm 1:Khái niệm danh từ, động từ
- Nhóm 2:Khái niệm tính từ, số từ
-Nhóm 3:Khái niệmđại từ, lượng từ
- Nhóm 4:Khái niệm chỉ từ, phó từ
-Nhóm 5:Khái niệm quan hệ từ, trợ từ
- Nhóm 6:Khái niệm tình thái từ, thán từ
1/Lí thuyết
*Phần bài tập: 
Nhóm 1 , 2 ,3,4: bài 1+ bài 2+ bài 3+4
4 nhóm làm 4 bài tập
2.Bài tập 
*Bài 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ
ý nghĩa khái quát của từ loại
Khả năng kết hợp
Kết hợp về phía trước
Từ loại
Kết hợp về phía sau
Chỉ sự vật (Ngời, vật, hiện tượng, khái niệm)
Những, cái, một, tất cả, mọi
Danh từ
Lần, lăng, làng
Này, ấy, nọ (hoặc một số từ ngữ khác)
Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
Hãy, đã, vừa, mới, sẽ
Động từ
đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
Rồi, chưa (một số động từ khác, từ chỉ đối tượng, hướng)
Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật
Rất, hơi, quá 
Tính từ
Hay, đột ngột, sung sướng, phải
Quá, lắm (hoặc một số từ ngữ khác)
Y/c hs làm bài tập cá nhân
a, Từ tròn là tính từ, trong câu văn nó được dùng như động từ.
b,Từ lí tưởng là danh từ trong câu văn này nó được dùng như tính từ
c,Từ băn khoăn là tính từ, trong câu văn này nó được dùng như danh từ.
*Bài tập 5 
Tìm hiểu sự chuyển loại của từ:
GV nêu bài tập trắc nghiệm
? Khi muốn nhận biết và phân biệt từ loại Tiếng Việt ta cần dựa vào những tiêu chí nào?
ý nghĩa khái quát của từ.
Khả năng kết hợp của từ
Chức vụ cú pháp của từ
Phải đặt trong ngữ cảnh giao tiếp
 E.Cả 4 tiêu chí trên
II.Các từ loại khác:
1/Lí thuyết
Tr
-Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, ghi kết quả vào bảng phụ
Các nhóm làm bài tập 1 và 2(Phần II.Các từ loại khác)
2/Bài tập
Điền từ in đậm trong các câu vào bảng tổng hợp
 Số từ
Đại từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
QHT
trợ từ
Tình thái từ
thán từ
ba, năm
tôi, bao nhiêu, bao giờ,bấy giờ
những
ấy,
đâu
đã,
mới,
đã,
đang
ở,
của,
nhưng,
như
chỉ,
cả,
ngay,
chỉ
hả
trời
ơi
Hoạt động 4 4/ Củng cố 
-Hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
1. Hãy tìm động từ trong các đoạn thơ sau 
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
 (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
 Em hãy phân tích giá trị gợi cảm của động từ đó. 
 2. Tại sao trong bài thơ “Viếng lăng Bác” tên bài thơ tác giả viết “viếng” mà ngay câu thơ đầu tiên tác giả lại viết “Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác”. Cách dùng từ nh thế có dụng ý gì?
5/ Dặn dò
-Về nhà: Chuẩn bị các bài tập còn lại trong SGK
-Làm 2 bài tập trên
***************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tiết 148 Tiếng Việt
 Tổng kết về ngữ pháp (T2)
A.Mục tiêu cần đạt:
Như tiết 147
B.Chuẩn bị:
-GV: Hợp đồng học tập
-HS:Ôn tập kiến thức theo nội dung ôn tập
-Chuẩn bị bảng phụ
C.Tổ chức các hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV giao tiếp bài tập cho các nhóm
 Nhóm 1,2 làm bài 1-Nhóm 4,3 làm bài tập 2-Nhóm 5,6 làm bài tập 3
.Các nhóm trình bày kết quả bài tập được giao.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
B.Cụm từ:
b,những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng
c,Tiếng cười nói......
*Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cum danh từ:
-Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm danh từ
-Dấu hiệu để nhận biết cụm danh từ là từ những ở phía trước hoặc có thể thêm từ những vào trước phần trung tâm.
1.Bài tập 1: Xác định và phân tích các cụm danh từ
a, Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó
-một nhân cách rất Việt Nam
-một lối sống rất bình dị......
-GV: đánh giá kết quả bài tập của các nhóm
a, Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh.Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh
b,Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính...
*Những từ gạch chân là phần trung tâm của cụm động từ
-Dấu hiệu để nhận biết cụm động từ là các từ: đã, sẽ,vừa
2.Bài tập 2:Xác định và phân tích các cụm động từ
Nhóm 3 trình bày
*Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm tính từ, ở đây có hai từ Việt Nam và Phương Đông là các danh từ được dùng làm tính từ.
-Dấu hiệu để nhận biết cụm tính từ là từ rất, hoặc có thể thêm từ rất vào phía trước.
3.Bài tập 3 Xác định và phân tích cụm tính từ
a, rất Việt Nam, rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, rất mới, rất hiện đại
b,sẽ không êm ả
c,phức tạp hơn,cũng phong phú và sâu sắc hơn
Hoạt động 4 4/Củng cố 
-Hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
5/ Dặn dò
-Về nhà: Chuẩn bị bài : Tổng kết Ngữ pháp( Tiếp)
***************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tiết 149 
 Luyện tập viết biên bản
A.Mục tiêu cần đạt
Học xong tiết này, học sinh có được:
1/ Kiến thức:
-Ôn tập lí thuyết và cách viết biên bản
	- Mục đích, y/c, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống
2/ Kĩ năng:
- Viết được một biên bản hoàn chỉnh.
3.Thái độ: 
-Có ý thức học bài
B.Chuẩn bị:
Biên bản mẫu
C.Tổ chức các hoạt động dạy và học
1,Ôn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
 Biên bản là gì? nêu cách viết biên bản?
Hoạt động 1 3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
Hoạt động 2 
?Nhắc lại biên bản là gì?
?Mục đích viết biên bản để làm gì?Người viết biên bản cần có trách nhiệm thái độ ntn?
?Nêu bố cục phổ biến? 
Hoạt động 3 
Các nhóm thảo luận , ghi kết quả vào giấy to
Dựa vào câu hỏi sau :Nội dung như trong SGK đã đầy đủ dữ liệu để lập một biên bản chưa? cần thêm bớt những gì? Cần sắp xếp lại như thế nào cho phù hợp?
-Các nhóm thảo luận viết biên bản theo yêu cầu của đề bài.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV: Đánh giá kết quả của các nhóm 
I/Ôn tập lý thuyết
-Biên bản:
- Mục đích
- bố cục :3 phần
II/Luyện tập
1.Bài tập 1 
-Đọc nội dung
-Sắp xếp lại cho hợp lí:
1,b( “kết thúc...”
ghi ở cuối biên bản
2,a
3,d
4,c
5,e,g
6,h
2.Bài tập 2: 
Hãy ghi lại biên bản họp lớp tuần vừa qua của lớp em
-Quốc hiệu và tiêu ngữ
-Địa điểm, thời gian
-Tên biên bản
-Thành phần tham dự
-Diễn biến và kết quả hội nghị
-Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận
Hoạt động 4 4/Củng cố:
-Nêu lại nội dung phải có của biên bản.
5/Dặn dò:
-Về nhà viết một biên bản : Biên bản họp chi đội chuẩn bị cho hoạt động chào mừng ngày 26-3
-Chuẩn bị bài Hợp đồng
********************************************************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 Tiết 150 
 Hợp đồng
A.Mục tiêu cần đạt:
Học xong tiết này, học sinh có được:
1/ Kiến thức:
-HS nắm được hình thức và nội dung của văn bản hợp đồng, một loại văn bản hành chính thông dụng trong đời sống.
	- Đặc điểm, Mục đích, y/c, t/d của hợp đồng
2/ Kĩ năng:
- Viết một hợp đồng đơn giản.
3.Thái độ: 
-Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản hành chính.
B.Chuẩn bị:
Hợp đồng mẫu
C.Tổ chức các hoạt động dạy và học
1,Ôn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra bài tập tiết 149 làm ở nhà. 
Hoạt động 1 3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2 
I.Đặc điểm của hợp đồng
Đọc văn bản trong SGK.
+Các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
-Tại sao cần phải có hợp đồng?
-Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
-Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?
-Hãy kể tên những hợp đồng mà em biết?
+Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm
-Các nhóm nhận xét bài của nhóm vừa trình bày
*GV: kết luận
?Thế nào là hợp đồng?
Dựa vào ngữ liệu vừa phân tích, trả lời các câu hỏi sau:
-Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào?Tên của hợp đồng được viết như thế nào?
-Phần nội dung gồm những mục nào? cách ghi những nội dung này như thế nào?
-Phần kết thúc có những mục nào?
-Lời văn của hợp đồng phải như thế nào?
Hoạt động 3 
Đọc bài tập 1
-Cần viết hợp đồng trong những tình huống nào?
-1 em đọc
1.Mẫu: Hợp đồng mua bán sách giáo khoa
2.Nhận xét:
a,Cần phải có hợp đồng vì đó là văn bản có tính pháp lí, nó là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc theo quy định của pháp luật.
b,Hợp đồng ghi lại những nội dung cụ thể do hai bên kí hợp đồng thoả thuận với nhau.
c,Hợp đồng cần phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác,chặt chẽ và phải có sự ràng buộc của hai bên kí với nhau trong khuôn khổ của pháp luật.
d, Các hợp đồng thường gặp: hợp đồng lao động, hợp đồng thuê xe, thuê nhà. Xây dựng...
*Kết luận (Mục 1 Ghi nhớ)
Đọc mục 1 Ghi nhớ
-quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên kí kết hợp đồng.
-Phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất.
-Phần kết thúc:Chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện các bên tham gia kí kết hợp đồng và xác nhận bằng dấu của cơ quan hai bên (nếu có)
Cần viết hợp đồng trong các trường hợp sau:
b,c,e
-Mục đích:
- Nội dung
-Hình thức:
 *Ghi nhớ 
II.Cách làm hợp đồng:
1.Các mục trong hợp đồng:
-Phần mở đầu: 
-Phần nội dung:
-Phần kết thúc:
2.Lời văn: của hợp đồng phải chính xác,chặt chẽ.
III.Luyện tập 
* bài tập1
Hoạt động 4 4/Củng cố
-?Thế nào là hợp đồng?
-Nêu cách viết một hợp đồng?
5/ Dặn dò:
-Về nhà: Học bài, làm bài tập 2
-Chuẩn bị bài: Luyện tập viết hợp đồng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_131_den_150_le_duy_thanh.doc