II. Chuẩn bị.
1. Thầy : Bảng phụ
2. Trò : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới .
III. Tổ chức dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
* Văn bản nào sau đây không phải là văn bản nhật dụng:
A. Cầu Long Biên - Chứng nhân lích sử. B. Động Phong Nha C. Cổng trờng mở ra
D. Cuộc chia tay của những con búp bê. E. Ôn dịch, thuốc lá. F. Làng.
G. Chiếc lợc ngà. H. Phong cách Hồ Chí Minh.
Ngày soạn : 03/3/2011 Ngày giảng : 08/3 Tiết131-132: tổng kết văn bản nhật dụng I. mức độ cần đạt . 1. Kiến thức: - Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tớnh cập nhật của nội dung. - Những nội dung cơ bản của cỏc văn bản nhật dụng đó học. 2. Kĩ năng: - Tiếp cận một văn bản nhật dụng. - Tổng hợp và hệ thống hoỏ kiến thức. 3. Thỏi độ: Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu, đánh giá những vấn đề mang tính thời sự, xã hội. II. Chuẩn bị. 1. Thầy : Bảng phụ 2. Trò : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới . III. Tổ chức dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: * Văn bản nào sau đây không phải là văn bản nhật dụng: A. Cầu Long Biên - Chứng nhân lích sử. B. Động Phong Nha C. Cổng trường mở ra D. Cuộc chia tay của những con búp bê. E. Ôn dịch, thuốc lá. F. Làng. G. Chiếc lược ngà. H. Phong cách Hồ Chí Minh. * Ngoài những VB trên em còn học những VB nhật dụng nào nữa trong chương trình Ngữ Văn THCS ? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian dự kiến: 2phút - Phương pháp: Phương pháp thuyết trình - Kĩ thuật: Thuyết trình: Hoạt Động 2, 3: Hướng dẫn tổng kết (Nhắc lại khỏi niệm, lập bảng tổng kết) - Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình... - Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não - Thời gian : 50 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Ghi chú - Nhắc lại thế nào là văn bản nhật dụng ? - Em hiểu như thế nào về khái niệm văn bản nhật dụng ? - Từ khái niệm, hãy chỉ ra sự khác biệt giữa văn bản văn chương nghệ thuật và văn bản nhật dụng? - Em hiểu như thế nào về tính cập nhật trong văn bản nhật dụng? - Có phải VB nhật dụng chỉ được sáng tác trong thời điểm hiện tại ? - Tính cập nhật được thể hiện qua đâu? Chỉ rõ? Chứng minh bằng các tác phẩm đã học? - Em đã học những môn học nào đề cập đến tính cập nhật của đời sống ? - Tính cập nhật ở những môn học đó khác với môn Ngữ Văn ở điểm nào? - HS nhắc lại kiến thức. - Khái quát lại kiến thức. -> Văn bản văn chương nghệ thuật lấy kiểu văn bản, thể loại làm tiêu chí ; Văn bản nhật dụng lấy nội dung làm tiêu chí. - Trình bày - Phát biểu cá nhân. - Thảo luận + Mỗi môn học đề cập tới một khía cạnh nào đó ... nó được thể hiện trực tiếp bằng những kiến thức khoa học. + Môn Ngữ Văn đề cập tới tính cập nhật thông qua văn chương, từ ngữ, hình ảnh. I. Khái niệm văn bản nhật dụng - Khái niệm : Văn bản nhật dụng là văn bản có nội dung đề cập đến những vấn đề, hiện tượng...gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống của con người và cộng đồng. -> Không phải là khái niệm thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản. Nó chỉ đề cập tới chức năng đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản. + Tính cập nhật : Kịp thời, đáp ứng với yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày. II. Nội dung các văn bản nhật dụng Hướng dẫn Hs hệ thống về nội dung các văn bản nhật dụng Lớp Tên văn bản Nội dung Vấn đề cập nhật 6 Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử Nơi chứng kiến những sự kiện hào hùng bi tráng của HàNội Di tích lịch sử Động Phong Nha Kì quan thế giới, thu hút khách du lịch tự hào và bảo vệ danh thắng Danh lam thắng cảnh Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Conngười phải sống hòa hợp với thiên nhiên, lo bảo vệ môi trường Quan hệ giữa thiên nhiên và con người 7 Cổng trường mở ra Mẹ tôi ------------- Cuộc chia tay của những con búp bê ------------- Ca Huế trên sông Hương Tình cảm của mẹ với con . Vai trò của nhà trường với mỗi người. - Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng của con cái. ------------------------ Tình cảm thân thiết của hai anh em và nỗi đau khi ở trong hoàn cảnh gia đình bất hạnh. ------------------------ Vẻ đẹp sinh hoạt văn hóa và những con người tài hoa xứ Huế. Giáo dục và vai trò của người phụ nữ. Giáo dục và vai trò của người phụ nữ. --------------- Giáo dục và vai trò của người phụ nữ. --------------- - Giữ gìn văn hóa dân tộc. 8 Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 ------------- Bài toán dân số ------------- Ôn dịch thuốc lá Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông đối với môi trường ------------------------ Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển của xã hội. ------------------------ Tác hại của thuốc lá đến sức khỏe và kinh tế Môi trường Dân số và tương lai loài người. --------------- Tệ nạn ma túy, thuốc lá 9 Phong cách Hồ Chí Minh ------------- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình ------------- Tuyên bố thế giới vềsựsốngcòn,quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh, tự hào, kính yêu Bác. ------------------------ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh. ------------------------ - Trách nhiệm chăm sóc bảo vệ và phát triển trẻ em của cộng đồng quốc tế. Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. --------------- Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. --------------- - Quyền sống còn của con người - Chứng minh các vấn đề được đề cập tới trong các văn bản trên đảm bảo yêu cầu về tính cập nhật ? + Nội dung cập nhật: Gắn với cuộc sống hàng ngày, gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, vấn đề lâu dài của sự phát triển của lịch sử xã hội. Hoạt động 4: Luyện tập - Thời gian: 7 phút - Phương pháp: - Kĩ thuật: hoạt động cá nhân , thảo luận Làm bài tập -> rút ra ghi nhớ * Khoanh tròn vào chữ cái nêu ý đúng trong các câu sau 1. Văn bản nhật dụng lấy : A. Kiểu văn bản và thể loại là tiêu chuẩn hàng đầu. B. Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu. C. Văn bản nhật dụng không có giá trị văn chương. 2. Học văn bản nhật dụng : A. Không cần liên hệ với thực tiễn. B. Nhất thiết phải liên hệ với thực tiễn 4.Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà - Nắm vững khái niệm, nội dung các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS. - Chuẩn bị : "Tổng kết văn bản nhật dụng" ( tiếp) : Kẻ bảng thống kê về hình thức, các phương thức biểu đạt của các văn bản nhật dụng. Chứng minh tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản nhật dụng. Hết tiết 131 chuyển tiết 132 HĐ1: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức về hình thức văn bản nhật dụng. - T chia lớp làm hai nhóm -> phát phiếu học tập. - H Thảo luận -> điền vào phiếu học tập. -> Trình bày-> Nhận xét III. Hình thức văn bản nhật dụng Lớp Tên văn bản Hình thức Phương thức biểu đạt 6 Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử Bút kí T/sự, m/tả, b/ cảm, th/ minh Động Phong Nha Kí Thuyết minh, miêu tả Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Thư Nghị luận, biểu cảm 7 Mẹ tôi Truyện Tự sự, biểu cảm Cuộc chia tay của những con búp bê Truyện Tự sự, miêu tả, biểu cảm Ca Huế trên sông Hương Bút kí Thuyết minh, Miêu tả Cổng trường mở ra Kí Biểu cảm, miêu tả 8 Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 Thông báo Hành chính, nghị luận Ôn dịch thuốc lá Xã luận Th/ minh, nghị luận, b/ cảm 9 Tuyên bố t/giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. Thông báo Hành chính , nghị luận Đấu tranh vì một thế giới hòa bình Xã luận Nghị luận, biểu cảm - Hình thức đa dạng, với nhiều phương thức biểu đạt khác nhau. T Từ bảng thống kê trên , em rút ra nhận xét gì về hình thức văn bản? Hãy phân tích tác dụng của sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản? H- Suy nghĩ.- Thảo luận -> Trình bày.-> Nhận xét. T Hãy chứng minh hai văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" và "Ôn dịch, thuốc lá" có cách đặt đề mục giống nhau? T Qua việc học các văn bản nhật dụng, em có thể rèn luyện những kĩ năng nào ở phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn ?- > Tạo lập các văn bản đặc biệt là văn bản thuyết minh và nghị luận. -> Cách dùng từ, đặt câu IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng - Đọc kĩ chú thích về các sự kiện. - Liên hệ với đời sống xã hội . - Có ý kiến quan điểm riêng trước những vấn đề đó. - Vận dụng kiến thức các môn học khác để làm sáng tỏ các vấn đề đặt ra trong văn bản nhật dụng và ngược lại. - Căn cứ vào đặc điểm hình thức văn bản và phương thức biểu đạt để phân tích nội dung. 4. Củng cố 5 Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà - Nắm vững kiến thứcđã tổng kết về văn bản nhật dụng. - Chuẩn bị chương trình địa phương : Soạn văn bản “ Đoàn dũng sĩ Cát Bi” -> trả lời câu hỏi trong sách ---------------------------------------------- Ngày soạn : 02/3 Ngày giảng : 07/3 Tiết133 : Chương trình địa phương Phần Tiếng Việt I. Trọng tâm kiến thức kĩ năng. 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ ngữ địa phương; - Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa phươngtrong đời sống cũng như nhận xét về thái độ sử dụng từ ngữ địa phương trong vb II. Chuẩn bị. 1. Thầy : Bảng phụ 2. Trò : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới . III. Các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : Điều kiện để sử dụng thành công hàm ý trong câu nói? Cho vd minh hoạ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian dự kiến: 2phút - Phương pháp: Phương pháp thuyết trình - Kĩ thuật: Thuyết trình: Hoạt Động 2,3,4 : Tìm hiểu bài ( Xác định từ ngữ địa phương, chuyển sang từ ngữ toàn dân; hiểu nghĩa các từ ngữ địa phương; phân tích tác dụng của các từ ngữ địa phương trong VB đã học) - Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình... - Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não - Thời gian : 20 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Ghi chú Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 * Chia nhóm để hs thực hiện Gv gọi hs đọc yêu cầu Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập Gọi hs lên bảng thực hiện nhanh bài tập Gv yêu cầu hs điền các từ địa phương đã tìm được ở các bài tập 1, 2,3 vào bảng thống kê. - Theo em , có nên để nv Thu trong truyện “ chiếc lược ngà “ dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao? - Tại sao trong lời kể chuyện của tg cũng có những từ ngữ địa phưong? - Hs nêu yêu cầu: Tìm từ ngữ địa phương trong đoạn trích sau? Tìm từ ngữ toàn dân tương ứng? - Từng nhóm thực hiện các yêu cầu - Đọc và thực hiện yêu cầu yêu cầu : xác định từ địa phương? tìm từ toàn dân tương ứng? - Đọc y/c bài tập. Lên bảng thực hiện. Hs điền vào bảng thống kê - Giả thích, bổ sung. - Để nêu sắc thái địa phương. Tuy nhiên tg có chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ địa phưong để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phuơng đó Bài tập 1 Đoạn trích a: Từ ngữ địa phương, từ ngữ toàn dân tương ứng:Thẹo- sẹo; Lặp bặp- lắp bắp; Ba- bố, cha Đoạn trích b: má- mẹ; Kêu-gọi; đâm- trở thành; đũa bếp- đũa cả; trổng- trống không; vô- vào Đoạn trích c: lui cui- lúi húi ; nắp- vung nhắm- cho là Bài tập 2 a/ từ toàn dân có thể thay bằng “nói to” b/ “kêu” từ địa phương tương đương từ toàn dân là “gọi” Bài tập 3 Các từ địa phương trong 2 câu đố là: ... ức kĩ năng. 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về từ loại và cụm từ đã học từ lớp 6 đến lớp 9( dt, đgt,tt, cụm dt, cụm đgt, cụm tt và các từ loại khác) 2. Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. - Nhận biết và sử dụng thành thạo các từ loại đã học 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị. 1. Thầy : Bảng phụ 2. Trò : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới . III. Các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế ) - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2 phút Hoạt Động 2, 3: Tìm hiểu bài ( Hướng dẫn ôn tập các từ loạivà cụm từ.) - Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình... - Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não - Thời gian : 75 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hệ thống kiến thức về từ loại - Trong các từ in đậm trên, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ? - Hãy thêm các từ đã cho vào trước những từ thích hợp trong ba cột bên dưới ? - Từ những kết quả đạt được ở bài tập 1, 2 hãy cho biết danh từ, động từ, tính từ có thể đứng sau những từ nào trong số các từ nêu trên? - Điền vào bảng ( những chỗ trống) cho thích hợp? Tiết 148 - Những từ in đậm trong đoạn trích vốn thuộc từ loại nào? ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào? Hệ thống kiến thức về từ loại khác. * Đưa ra khái niệm. - Hãy xếp các từ in đậm vào cột thích hợp? - Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn? - Những từ ấy thuộc từ loại nào? Hệ thống kiến thức về cụm từ. - Gọi HS nhắc lại lý thuyết. - GV chia lớp làm 3 nhóm -> mỗi nhóm làm 1 BT. - HS nhắc lại lý thuyết. - Đọc yêu cầu bài tập1. -> Làm miệng - Chơi trò chơi tiếp sức. - HS trả lời -> nhận xét . - đọc BT 4. - Lên bảng làm (bảng phụ ). - Đọc yêu cầu bài tập 5. - Thảo luận -> trả lời. - HS ôn lại lý thuyết. -> HS xếp khái niệm vào đúng với tự loại. - Đọc yêu cầu bài tập 1. - Lên bảng điền. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - HS nhắc lại. - HS chỉ cụ thể cấu tạo của từng cụm từ. - N1: BT1 - N2: BT2 - N3: BT3 - HS lên bảng điền cụm từ vào mô hình cấu tạo của cụm từ. -> nhận xét. A. Từ loại 1. Danh từ, động từ, tính từ * Bài tập 1 - Danh từ : lần, lăng, làng - Động từ : đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập - Tính từ : hay, đột ngột, phải, sung sướng * Bài tập 2 (c) hay (b) đọc (a) lần * Bài tập 3 - Danh từ có thể đứng sau: “những”, “các”, “một”. - Động từ có thể đứng sau: “hãy”, “đã”, “vừa”. - Tính từ có thể đứng sau: “hơi”, “quá”. Bài tập 4 ý nghĩa khái quát của từ loại Khả năng kết hợp Phía trước Từ loại Phía sau Chỉ sự vật những, các,mọi, mỗi... dt này, ấy, đó Chỉ hoạt động, trạng thái đã,đang, sẽ, hãy, đừng, chớ... đgt Chỉ hoạt động, tính chất của sv rất, hơi Tính từ quá, lắm * Bài tập 5 a.“tròn”(TT) -> ở đây được dùng như ĐT. b. “lí tưởng”( DT) -> được dùng như TT. c. “băn khoăn”(TT) -> ở đây được dùng như DT. II. Các từ loại khác * Bài tập 1 Số từ Đại từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ ba năm tôi, b/nhiêu, bao giờ, bấy giờ Những ấy, đâu đã, mới, đã, đang QHT Trợ từ TTT Thán từ ở, của, nhưng, như chỉ, cả, ngay, chỉ hả trời ơi * Bài tập 2 - à, ư, hử, hả, hở... -> Tình thái từ III. Cụm từ * Lý thuyết : - Khái niệm cụm từ : - Có các cụm từ : CDT, CĐT, CTT. - Cấu tạo của các cụm từ : Phụ trước Trung tâm Phụ sau * Bài tập 1 a. Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó ... nhân cách ... lối sống b. ngày ( khởi nghĩa) c. tiếng ( cười nói) * Bài tập 2 đến, chạy, ôm Lên (cải chính) * Bài tập3 a.Việt Nam, bình dị, phương Đông, mới, hiện đại b.êm ả c. phức tạp, phong phú, sâu sắc 4. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà: - Ôn tập, nắm chắc kiến thức trong bài. - BT : Viết 1 đoạn văn ( 6- 8 câu ), chủ đề tự chọn. Chỉ ra trong đoạn văn các từ loại, cụm từ. Ngày soạn: Ngày soạn: 26/3 Ngày giảng: 31/3 Tiết149: ôn tập về truyện I. Trọng tâm kiến thức kĩ năng. 1. Kiến thức: - Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện. - Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học. - Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học. 2. Kĩ năng: Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sáng tạo. II. Chuẩn bị. 1. Thầy : Bảng phụ 2. Trò : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới . III. Các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ :- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian: 2phút - Phương pháp: Phương pháp thuyết trình Hoạt Động 2, 3, 4 : Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam - Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình... - Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não - Thời gian : 40 phút H/động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt H/dẫn thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9 GV treo bảng phụ , gọi HS lên bảng điền . - Hãy sắp xếp các tác phẩm truyện VN hiện đại theo từng giai đoạn lịch sử? - Hãy nêu nội dung chủ yếu của các tác phẩm truyện Việt Nam? - Hãy nêu những phẩm chất chung và riêng ở từng nhân vật trong các tác phẩm? -Một vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện đã học? *Hoạt động cá nhân * Lên bảng điền * Hoạt động cá nhân - Trình bày. - Suy nghĩ phát biểu * Hoạt động cá nhân - Hệ thống lại kiến thức I. Bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9 STT T/phẩm Tác giả S/tác Tóm tắt nội dung 1 Làng Kim Lân 1948 - Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của n/d 2 Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long 1970 - Cuộc gặp gỡ tình cờ ông hoạ sĩ , cô kĩ sư với người thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa. Qua đó T ca ngợi những người lao động thầm lặng, sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước. 3 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 - Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con: ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó , ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh. 4 Bến quê Nguyễn Minh Châu 1985 - Qua những cảm xúc và suy ngẫmcủa n/v Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh , truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình bị , gần gũi của cuộc sống, quê hương. 5 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh khuê 1971 Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong ở tuyến đương Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng , giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ. II.Nội dung và tg st của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam. a. Giai đoạn sáng tác + Thời kì kháng chiến chống Pháp: Làng + Thời kì kháng chiến chống Mĩ: Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Những ngôi sao xa xôi. + Sau 1975: Bến quê b.Nội dung - Phản ánh đời sống con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử ( chống Pháp, chống Mĩ, xây dựng đất nước). + Cuộc sống chiến đấu, lao động gian khổ, thiếu thốn với hoàn cảnh éo le của chiến tranh. + Phẩm chất, tâm hồn cao đẹp của con người Việt Nam trong chiến đấu và xây dựng đất nước: yêu làng, yêu quê hươngđất nước, có tinh thần trách nhiệm cao, trọng nghĩa tình... III. Nét chính về nghệ thuật - Xây dựng nhân vật: - Phương thức trần thuật: - Ngôi kể: - Tình huống truyện: 4. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà: - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học - chuẩn bị : Kiểm tra ------------------------------------------ Tiết 150: Kiểm tra văn (Phần truyện) I . Mục tiêu cần đạt - Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm truyện trong học kỳ II II .Chuẩn bị - GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm phù hợp với HS. - HS: Ôn tập lại bài ôn tập về truyện. III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Nội dung bài mới. * GV phát đề (Chép đề). * Nhắc nhở học sinh làm bài. A - Đề bài I - Phần trắc nghiệm. Câu 1. Điền tên tác giả cho đúng với từng tác phẩm (đoạn trích) trong bảng dưới đây. Tên tác phẩm (đoạn trích) Năm sáng tác Tác giả Làng Lặng lẽ Sa pa Chiếc lược ngà Bến quê Những ngôi sao xa xôi Câu 2. Trong các truyện sau truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất? A - Bến quê B - Những ngôi sao xa xôi C - Lặng lẽ Sapa D - Chiếc lược ngà E - Làng Câu 3: ý nào nói đúng nhất về hình ảnh đất nước VN được phản ánh trong truyện "Những ngôi sao xa xôi" A. Cuộc kháng chiến chống Mĩ giải phóng Miền Nam B. Cuộc kháng chiến chống Pháp giải phóng Miền Nam C. Cuộc kháng chiến chống Mĩ, bảo vệ Miền Bắc và giải phòng Miền Nam. D. Tất cả các ý trên. Câu 4: Nội dung mà truyện ngắn: "Bến quê" đề cập đến là gì? A. Những vấn đề trong cuộc sống hàng ngày B. Người lính trong những năm kháng chiến chống Mĩ. C. Đời sống Việt Nam trong những năm chiến tranh. D. Nói bất hạnh của con người trong chiến tranh. Câu 5: Ngôi kể của truyện ngắn "Bến quê" có tác dụng gì? A. Câu chuyện trở lên chân thực hơn, gần gũi hơn. B. Câu chuyện qua cái nhìn và giọng điệu của chính người chứng kiến câu chuyện. C. Không gian truyện mở rộng hơn, tính khách quan của hiện thực dường như được tăng cường hơn. D. Tất cả các ý trên II - Phần tự luận. Câu 1: Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 - 6 dòng tóm tắt đoạn trích truyện "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu (3,0đ) Câu 2: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê (4,0đ) B - Đáp án - Biểu điểm * Trắc nghiệm. Câu 1 Làng : 1948: Kim Lân: 0,25đ Lặng lẽ Sa pa: 1970: Nguyễn Thành Long: 0,25đ Chiếc lược ngà: 1966: Nguyễn Quang Sáng: 0,25đ Bến quê: 1985: Nguyễn Minh Châu: 0,25đ Những ngôi sao xa xôi: 1971: Lê Minh Khuê: 0,25đ Câu 2 (0,5đ) ý B, ý D Câu 3: ý C: 0,25đ Câu 4: ý A: 0,25đ Câu 5: ý C: 0,25đ * Tự luận Câu 1: - Yêu cầu đoạn văn không vượt quá 5 - 6 dòng (3đ) - Thể hiện đầy đủ nội dung chính của đoạn trích (không sáng tạo thêm tình tiết, không phân tích, bình luận, không chuyển đổi ngôi kể) Câu 2: Nêu cảm nhận về nhân vật Phương Định qua nội dung (4,0đ) - Là nhân vật dễ xúc cảm nhiều mơ ước, mơ mộng dễ vui, dễ buồn. + Thích làm đẹp cho cuộc sống của mình. + Có tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm. - Là người con gái mang rõ nét tâm hồn của 1 cô gái Hà Nội. + Nhạy cảm, thích quan tâm đến hình thức. + Luôn nhớ những kỷ niệm về Hà Nội và gia đình. + Hồn nhiên, mơ mộng thích hát. + Kín đáo. 4. Hướng dẫn về nhà. - Soạn bài "Bố của Xi-mong”: Đọc, trả lời câu hỏi theo sgk. -------------------------------
Tài liệu đính kèm: