Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 131 đến tiết 152

Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 131 đến tiết 152

A, Mục tiêu bài học :

Giúp HS trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của VB n/dụng là tính cập nhật của nội dung , hệ thống hoá được chủ đề của các VB n/đung trong ch/trình NV THCS

-Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận VB n/dụng.

+Trọng tâm ; Tiết 1: ND cuỉa VB n/đụng

 Tiết 2 : Phương pháp học VB n/dụng

+ Phương pháp : Hỏi đáp – đàm thoại

B, Chuẩn bị : GV - Đọc thiết kế baig giảng NV 9

 HS – Bài tập HD

C, Tiến trình tổ chức các hoat động :

1.Ổn định tổ chức :

2. kiểm tra bài cũ : Không

 

doc 36 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 131 đến tiết 152", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`
PHÒNG GD ĐT THI XÃ SƠN TÂY
TRƯỜNG THCS HỒNG HÀ
(Từ tiết 131 đến 152 1110)
NGƯỜI SOẠN: ĐỖ THI NGỌC BÍCH
 Tiết 131 -132 : TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
A, Mục tiêu bài học : 
Giúp HS trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của VB n/dụng là tính cập nhật của nội dung , hệ thống hoá được chủ đề của các VB n/đung trong ch/trình NV THCS 
-Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận VB n/dụng.
+Trọng tâm ; Tiết 1: ND cuỉa VB n/đụng
 Tiết 2 : Phương pháp học VB n/dụng
+ Phương pháp : Hỏi đáp – đàm thoại
B, Chuẩn bị : GV - Đọc thiết kế baig giảng NV 9
 HS – Bài tập HD
C, Tiến trình tổ chức các hoat động : 
1.Ổn định tổ chức :
2. kiểm tra bài cũ : Không
3.Bài mới :
Em hiểu ntn về VB n/đụng ?
-Có nhg điể nào cần lưu ý trong phần k/n ?
-HS trình bày các Vb n/dụngn ?
-Nêu h/t/ của các VB n/dụng ?
-Hãy nêu các y/tố b’/c và PT t/d của nó trong bài : “Ôn dịch t/lá” ?
Hãy c/m 2 VB có cách đặt đề mục khác nhau (Cầu Long Biên c/nhận LS ; Ôn dịch t/lá)
-Cần lưu ý một số đặc điểm nào trong p2 học VB n/dụng ?
HS lấy d/c CM?
 2 HS đọc
I.Khái niệm VB n/dụng :
K/n VB n/dụng k0 phải là k/n thể loại , cũng k0 chỉ kiểu VB . Nó chỉ đề cập tới chức năng , đề tài và tính cập nhật của VB mà thôi 
-Có 3 điểm :
+Tính cập nhật
+ VB n/đụng có thể sử dụng mọi thể loại , mọi kiểu VB
+Do đặc trưng của bộ môn , viẹc dạy VB n/dụng có thế mạnh riêng trong việc giúp HS thâm nhập vào thực tế c/sống
II. Nội dung các VB n/dung đã học :
-Cập nhật là gắn với c/s bức thiết hàng ngày song tính bức thiết phải gắn với nhg v/đề cơ bản của cộng đồng , cái thường nhật phải gắn với nhg v/đề lâu dài của sự phát triển LSXH 
-Nhg đề tài chủ yếu của các VB n/dụng đã đảm bảo được nhg tiêu chuẩn ấy.
HD tự lấy d/chứng
-Thống kê các VB đã học 
III.Hình thức VB n/đụng :
-Vb n/dụng thường ko chỉ dùng một p/thức biểu đạt mà kêt hợp nhiều p/thức để tăng cường sức thuyết phục
VD: y/tố biểu cảm :“Nghĩ đến mà kinh”mà còn ở cách dùng dấu câu tu từ ở đề mục VB . Ngh y/tố này có t/d làm cho người đọc ghê tởm nhg t/hại khôn lường do khói thuốc gây ra
-2 t/p dùng 2 p/thức biểu đạt chủ yếu khác nhau
VB1: Biểu cảm - VB2 : Thuyết minh
IV. PHương pháp học VB n/dụng:
-Bên cạnh việc đọc chú thích về nghĩa của từ cần lưu ýđến loại chú thích về sự kiện có liên quan đến v/đề đặt ra của VB 
-Phải tạo được thói quen liên hệ v/đề được đặt ra với cuộc sống của cộng đồng.
-VB n/dụng : “Cũng là một cách giúp cho HS hoà nhập với địa bàn HĐ của các em”
+Bản thân k/n n/dụng đã bao hàm ý “phải v/dụng thực tiễn”bởi vậy học k0 phải là để biết mà dể v/dụng .Việc làm đầu tiên là phải bày tỏ quan điểm , ý kiến riêng của mình về v.đề được nêu ra và có đủ bản lĩnh , k/thức cách bảo vệ các quan điểm ấy .
- Nội dung của VB n/dụng đặt ra có liên quan khá nhiều môn học khác và ngược lại
VD: Môi trường là một v/đề đề cập trong VB n/dụng ở lớp 6 và lớp 8 . Cũng được đề cập trong môn học địa 6, 7. sinh lớp 9.Quyền trẻ em ở lớp 7, 9 (VB ND) 
G DCD Lớp6,9
-H/thức VB n/dụng rất đa dạng . cần phải căn cứ vào các đặc điểm h/t của VB và p/thức b/đạt trong lúc PT nội dung
*Ghi nhớ : (SGK- tr96)
HDHS : Học thuộc bài 
 Soạn bài : Chương trình địa phương phần tiếng việt
Tiết 133 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT )
A, mục tiêu cần đạt : 
Mục tiêu k0 chỉ nhận biết một số từ ngữ mà còn hướng dẫn thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong c/s cũng như n/x về cách s/dụng t/ngữ đ/phưpơng trong nhg VB phổ biến rộng rãi (như trong văn chương NT)
+Trọng tâm ; Hệ thống bài tập 
+ P21 : Hỏi đáp - thực hành 
B, Chuẩn bị : GV - Đọc hướng dẫn
 HS – Bài tập HD
C, Tiến trình tổ chức thực hiện :
1. Ổn địngt ổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Để s/dụng h/ý cần có nhg đ/k nào ? Chữa BT số 3?
Y/C : Nêu được phần ghi nhớ ( SGK – tr91)
 BT# : Bài soạn tiết 128
3.Bài mới :
Tìm từ ngữ đ/p trong đoạn trích sau và chuyển từ ngữ đ/p đó sang từ ngữ toàn dân tương ứng ?
Đối chiếu các câu sau cho biết từ “kêu”ở câu nào là từ đ/p ? từ “kêu”ở câu nào là từ t/dân ?
-Hãy dùng cách diễn đạt khác hoăch dùng từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác nhau đó ?
HS đọc đoạn trích ở bài tập1 
Có nên để cho n/v bé Thu dùng từ ngữ t/dân ko ? Vì sao ?
Tại sao trong lời kể /ch của t/g cũng có từ ngữ đ/p ?
1.Bài tập 1 :
a,Từ địa/p : Thẹo , Lặp bặp , ba
 Từ toàn dan : Sẹo , lắp bắp , cha (bố)
b,Từ đ/ph : Từ toàn dân:
 Ba cha (bố)
 Má mẹ
 Kêu gọi
 Đâm trở thành
 Đũa bếp đũa cả
 Nói trổng nói trống ko
c,Ba vô cha vào
 Lui cui lúi cúi
 nắp vung
 nhắm cho là
 Giùm giúp
 Nói trống nói trống không 
2.Bài tập 2 :
a,Kêu : Từ toàn dân có thể thay bằng nói to
b,Kêu ; từ địa phương : tương đương từ t/dân “gọi”
3.Bài tập 3 (2HS đọc y/c bài)
-Các từ đ/p trong 2 câu đó là : trái - quả kêu-gọi
 chi – gì 
 trống hổng, trống hảng, trống hếch : Trống hoác
4.Bài tập 5 : 
a,Không vì bé thu chưa có dịp giao tiểpộng rãi ở bên ngoài đ/p của mình
b,Trong lời kể t/g cũng dùng một số từ ngữ đ/p dễ hiểunêu sắc thái của 1 vùng đất nơi việc được kể diễn ra . Tuy nhiên t/g có chủ định ko dùng nhiều quá từ ngữ đ/p để khỏi gây khó hiểu cho người đọc , ko phải là người đ/p đó
HDHS : Hoàn thành phần bài tập 
 Ôn lại văn NL giờ sau làm bài viết số 7
Tiết 134-135 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
A, Mục tiêu cần đạt :
Bài viết nhằm đánh giá HS ở các phương diện chủ yếu sau :
-Biết cách v/dụng các KT và k/n khi làm bài NL về t/p truyện (hoặc đoạn trích).Bài NL về một đoạn thơ (bài thơ)đã đượch học ở các tiết trước đó .
-Có nhg c. nhận s/nghĩ riêng và biệt v/dụng một cách linh hoạt , nhuần nhuyễn cácphép l/luận PT, gt , c/m trong q/trình làm bài 
- Có k/n làm bài TLV nói chung (bố cục , diễn đạt, NP, ctả)
+Trọng tâm : Bài thơ :Viếng lăng Bác 
+Phương pháp : Thực hành
B, Chuẩn bị : GV – Ra đề
 HS – Bài tập HD
C,Tiến trình tổ chức thực hiện :
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ : Không 
3. Đề bài : Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương 
-Tìm hiểu đề : 
 Kiểu bài - Nghị luận về một t/p thơ
 Cơ sở triển khai NL : t/c của nhà thơ với Bác 
 Cách NL : Thông qua cảm thụ cá nhân
-Tìm ý : + Lòng k/yêu ,sự biết ơn của t/g nói riêng (NDMN nói chung) đối với Bác
 + Niềm tiếc thương vô hạn khi Bác đã đi xa
 + Ước nguyện của nhà thơ .
-Yêu cầu : Bố cục phải đủ 3 phần (mb, tb, kl )
 Liên kết các phần ,các đoạn đảm bảo chặt chẽ với nhau
 Trình bày : Phải có hệ thống luận điểm , luận cứ hợp lí , nhất quán 
HDHS : Ôn lại văn NL
 Soạn bài : Bến quê 
Tiết 136-137 : HƯỚNG DẪN HỌC THÊM 
BẾN QUÊ
 ( Trích ) -Nguyễn Minh Châu –
A, Mục tiêu cần đạt : 
- Giúp HS qua cảnh ngộ và tâm trạng nv Nhĩ trong truyện c/ nhận được ý.nhg triết lí mang tính trải nghiệm về c/đ con người . biết nhận ra nhg vể đẹp bình dị và quí giá trong nhg gì gần gũi của qhệ GĐ
- Thấy và PT được nhg đặc sắc của truyện : Tạo t/huống nghịch lí , trần thuật qua dòng nội tâm nv, N2 và giọng điệu đầy chất suy tư , h/a biểu tượng 
- RLKN : PT t/p truyện có sự kết hợp các y/tố tự sự , trữ tình và triết lí
+Trọng tâm : Phần 2
+ Phương pháp : Đàm thoại - PT
B,Chuẩn bị : GV - Đọc “Hệ thống câu hỏi -đọc ,hiểu VB”
 HS – Bài tập HD
C, Tiến trình tổ chức thực hiện :
1.Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bìa cũ : Không 
3. bài mới :
*Giới thiệu : Cũng chọn ko gian và thời gian vào nhg ngày sang thu ở q/h , cũng gửi gắm nhg trải nghiệm và triết lí , nhg khác với sang thu vủa Ng.Hữu Thỉnh > Một bài thơ trữ tình với c/x và biểu hiện tinh tế “bến que ”của NG.Minh Châu lại là một truyên ngắn giản dị với nhg t/huống và cách kể chuyện độc đáo , thú vị .
-HS đọc phần chú thích 
-T/p : Dấu chân người lính, mảnh trăng cuối rừng. cỏ lau, bức tranh, người đàn bàảtên chuyến tàu tốc hành 
- Thời gian s/t t/p ?
- Nêu bó cục đoạn trích ?
-Nêu thể loại ?
- HS đọc tóm tắt ND truyện ?
GV hD đọc - HS đọc 
-Em hãy nhớ lại và trả lời t/huống tr là gì ? T/d của nó?
- Nêu t/h chính của tr “Bến quê” ?
-XD nhg t/h nghịch lí ấy , t/g nhằm thể hiện điều gì ?
HS đọc đoạn 1
Trong nhg ngày cuối cùng của c/đ mình , ở cảnh ngộ bị buộc chặt vào giường bệnh , Nhĩ đã nhìn thấy nhg gì qua khung cửa sổ ?
-Cảnh vật được m/tả theo tr/tự nào ?
-Nhận xét về màu sắc của c/vật ?
-Đọc nhg câu hỏi của Nhĩ và câu trả lời của Liên , người đọc c/nh được h/như anh đã nhận ra điều gì về bản thân ?
Cảm nhận của Nhĩ về Liên (vợ mình) ? Nêu dẫn chứng ?
Vì sao Nhĩ lại nảy sinh kh/khao được đặt chân lên bãi bồi vào chính buổi sáng hôm ấy ?
“Hoạ chăng chỉ có anh đã từng trải , đã từng in đấu chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn moi vẻ đẹp của một cái bài bồi sông hồng ngay bò bên kia.”
-Nhĩ nhờ con trai sang sông để làm gì ? Ước vọng của anh có thành công ko? Vì sao?
Từ đây anh rút ra QL nào cho cuộc đời con người ?
PT H?đg Kì quặc của Nhĩ ở đoạn cuối cùng ?
-Điều đó có ý nghĩa gì ?
Nêu nhg nét nổi bật trong NT của truyện ? ND truyện ?
2 HS đọc 
I.Tìm hiểu chung :
1.TÁc giả (1930-1989)
-Là cây bút xuất sắc Của VH VN hiện đại
-Có nhiều s/t trong k/chiến chống Mĩ
-Sau năm 1975 Ng.M.Châu đã trăn trở, tìm tòi đổi mới mạnh mẽ vssf t2 , NT mở ra chặng đường mới trong s/tác của mình và thúc đẩy công cuộc đổi mới VH 
-Năm 2000 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT 
2.Tác phẩm :
- Bến quê in trong tập truyện cùng tên năm 1985.
-Bố cục : Phân dòng suy tư của Nhĩ theo cột truyện 
-Cuộc trò chuyện của NHĩ với Liên : Từ đầumòn lõm
-Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông , lại nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi tựa sát cửa sổ để ngắm cảnh và suy tư nghĩ ngợi .
-Còn lại : Cụ giáo khuyến rẽ vài hỏi thăm và h/đg cố gắng cuối cùng của Nhĩ 
4.Thể loại : Truyện ngắn 
5.Tóm tắt ND truyện :
Đoạn đầu kể chuyện một buổi sáng mùa thu , Nhĩ nằm yên trên giường bệnh để vợ (chị Liên)chải tóc, chải xong chị liên đỡ Nhĩ ngồi dậy . Nhìn qua cửa sổ ngắm nhìn nhg bông hoa bằng lăng , ngắm cảnh bên kia bờ sông Hồng quen thuộc mà Nhĩ chưa bao giờ có thể sang thăm. Trò chuyện và quan sát vợ , Nhĩ chợt nhận ra Liên đã suốt đời vất vả , phục vụ chăm sóc chồng với tình thương yêu thầm lặng và đầy hi sinh . Nhĩ sai Tuấn con trai thứ hai mình sang bên kia sông . Nhĩ nhờ mấy trẻ con hàng xóm đỡ anh tới sát cửa sổ để nhìn cảnh vật cho gần ,rõ hơn . Cảnh TN qh vào thu làm anh bồi hồi và chạnh buồn vì anh sắp phải từ biệt nó . Thằng Tuấn con anh mải sa vào đám cờ thế đã để lỡ một chuyến đò sang sông . Nhg anh k0 trách nó mà chỉ nghĩ buồn bã con người ta trên đường đời thật khó tránh được cái vòng vèo hoặc chùng chìnhAnh chợt nhận ra vẻ đẹp tiêu cơ , giản dị của cảnh bờ sông bãi bến quê , nhận ra vẻ đẹp tâm hồn của vợ anh , thấy được nơi nương tựa ấm êm là GĐ vợ con Nhĩ cố thu hút sức lực cuối cùng giơ cánh tay ra ngoài cửa sổ khoát khoát như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó đi nhanh cho kịp chuyến đò.
II. Đọc hiểu VB:
*Đọc : Thể hiện giọng trầm tĩnh suy tư , x/động và đượm buồn , trong tâm thế của n/v ... g sướng
2.Bài2 : 
a,Nhg,các,một: Lần b,Hãy,đã,vừa:đọc
 Cái(Lăng) Nghĩ ngợi
 Làng Phục dịch
 Ông (giáo) đập
 D.TỪ Đ.TỪ
c,Rất, hay ,quá. đột ngột. phải, sung sướng T/từ
3.Bài 3: -danh từ đứng sau : Nhg ,các , một
-Động từ đứng sau các từ : Hãy đã, vừa.
-T/từ đứng sau : Rất, hỏi , quá
4.Bài tập 4: HS tự làm
5.Bài tập 5:
a,Tròn là t/từ được dùng như động từ
b,Lí tưởng là d/từ ở đây được dùng nhơ t/từ
c,Băn khoăn là t/từ , nó được dùng như d/từ
II.Các từ loại khác :
1,Bài tập 2: 
-Từ chuyên dùng ở cuối câu để cấu tạo câu nghi vấn :
à,ư, hử, hớ, hảcác từ ấy thuộc t/thái từ
2.Bài tập 1 : Xếp các từ in đậm trong câu vào cột thích hợp :
Số từ
Đại từ
Lượng từ
Phó từ
Q/hệ từ
Trợ từ
t/thái từ
Thán từ 
chỉ từ
Ba
Năm
Tôi
Bao nhiêu
Bao giờ
bấy giờ
những
Đã
mới
đã
đang
ở
cửa
nhưng
như
chỉ
 cả ngay
chỉ
hả
trời ơi
ấy
đâu
-Tìm từ trung tâm củacác từ in đậm ? Chỉ ra đấu hiệu cho biết là cụm DT?
-Tìm phần trung tâm của các từ in đậm.Chỉ ra các yếu tố phụ đi kèm với nó?
B, Cụm từ:
1,Bài tập 1: 
a,Ảnh hưởng, nhân cách ,lối sống là phần trung tâm
Dấu hiệu cho biết: Có lượng từ đứng trước:nhg,một
b,Ngày (khởi nghĩa). Dấu hiệu :Nhg
c,Tiếng(cười nói).Dấu hiệu có thể thêm nhg vào trước
2,Bài tập 2 : 
a,Đến , chạy, ôm . Dấu hiệu:đã. sẽ, sẽ
b,Lên(cải chính) .Dấu hiệu là vừa
3,Bài tập 3: 
a,Việt Nam ,bình dị, Việt nam,phương đông, mới hiện đại. là phần trung tâm .Dấu hiệu: rất, ở đây Việt nam , p/đông là TT
b,Êm ả,dấu hiệu có thể thêm vào là rất ở pía trước
c,Phức tạp phong phú, sâu sắc .Dấu hiệu có thể thêm rất vào phía trước.
HDHS : Hoàn thành phần bài tập 
 Soạn bài luyện tập viết biên bản
 Tiế 149 : LUYỆN TẬP VÍẾT BIÊN BẢN
A,Mục tiêu bài học : HS ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản.
-Viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông thường
+ trọng tâm ; Luyện tập 
+Phương pháp: Hỏi –đáp. thực hành
B,Chuẩn bị : GV - Đọc thiết kế bài giảng NV9
 HS – Bài tập HD 
C,Tiến trình tổ chức hoạt động :
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách viết một biên bản ? Chữa BT 1 (SGK-TR120)
Y/C: Trả lời ghi nhớ tr 126
 BT1 : HS đọc GV chữa.
3.Bài mới :
-B/bản nhằm mục đích gì ?
-Người viết BV cần có tr/nhiệm và thái độ ntn? Nêu bố cục ?
-Lời văn và cách tr/bày một B/bản có gì đặc biệt ?
-HS đọc tr-134-135(SGK)
ND ghi chép như vậy đã đầy đủ dữ liệu để lập một B/bản chưa? Cần thêm bớt gì ? cách sắp xếp , nội dung có phù hợp với B/bản ko ? Cần sắp xếp lại ntn?
GV-HD lập biên bản 
-Hãy ghi lại b/bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần của chi đội em cho chi đội bạn?
HS làm , GV kiể tra và chữa 
I.Ôn tập lí thuyết :
1,Biên bản : Là loại VB ghi chép lại nhg sự việc đã sảy ra hoặc đang xảy ra trong h/động của các cơ quan , trường học , tổ chức ch/trị-XH-Doang nghiệp
2,Người viếtVB phải trung thực , c/xác, đầy đủ sự việc xảy ra, người ghi B/bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của VB.
3,Bố cục :
-Phần mở đầu (Phần thủ tục) : Quốc hiệu ,tiêu ngữ, tên VB , thời/g, đ/điểm, t/phần tham dự , chức trách của họ .
-Phần nội dung : Diễn biến và kết quả của sự việc 
-Phần két thúc : tg, chữ kí, họ tên các thành viên có trách nhiệm chính, nhg VB và hiện vật kèm theo.
4.Lời văn của VB ngắn gọn , c/x
II.Luyện tập :
1.Biên bản : Hội nghị trao đổi kinh nghiệm môn ngữ văn.
-Quốc hiệu và tiêu ngữ
-Đ/điểm và tg tiến hành hội nghị 
-Tên biên bản, 
-Thành phần tham dự
-Diễn biến và kết quả hội nghị
-Thời gian kết thúc , thủ tục kí xác nhận.
2.Xác định nội dung chủ yếu của b/bản:
-Thành phần tham dự bàn giao có nhg ai ?
-Nội dung bàn giao ntn?(ND ,kết quả công việc đã làm trong tuần , Nd c/việc cần làm trong tuần tới, các p/tiện v/c và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao)
HDHS : Hoàn thành bài tập 
 Soạn bài hợp đồng
 Tiết 150 : HỢP ĐỒNG
A,mục tiêu bài học :
HS p/tích được đặc/đ , mục đích và t/dụng của hợp đồng . Viết được một hợp đồng đơn giản.
- Có ý thức cẩn trọng khi soạn một hợp đồngvà ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và kí kết.
- Trọng tâm : Cách làm hợp đồng
- Phương pháp : Qui nạp và LT
B, Chuẩn bị : GV -Đọc thiết kế bài giảng NV 9
 HS – Bài tập HD
C,Tiến trình tổ chức hoạt động :
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : Không
3.Bài mới :
2 HS đọc 
-Tại sao lại cấn có hợp đồng ?
-Hợp đồng ghi lại nhg ND gì ?
-Hợp đồng cần đạt nhg y/c gì ?
-Hãy kể tên nhg hợp đồng thường gặp ?
HS đọc lại VB1 
-Phần mở đầu của hợp đồng gồm nhg mục nào ?
-Tên của hợp đồng được viết ntn?
-ND hợp đồng gòm nhg mục gì?
Lời văn của h/đ phải thế nào?
2 HS đọc.
Gọi 2 HS đọc và chữa bài
I.Đặc điểm của hợp đồng :
*VB : Hợp đồng mua bán sách giáo khoa
-Cần phải có hợp đồng vì đó là VB có tính pháp lí , nó là cơ sở để các tập thể , cá nhân làm việc theo qui định của pháp luật .
-Hợp đồng ghi lại nhg ND cụ thể do hai bên kí hợp đồng đã thoả thuận với nhau.
-Hợp đồng cần phải ngắn gọn , rõ ràng c/xác , chặt chẽ và có sự ràng buộc của 2 bên kí với nhau trong khuôn khổ PL.
-Các hợp đồng thường gặp : Hợp đồng KT. Hợp đồng LĐ, hợp đồng chothuê nhà , hợp đồng xây dựng , hợp đồng đào tạo 
II.Cách làm hợp đồng :
1.Phần mở đầu :
-Quốc hiệu , tên hợp đồng
-Cơ sở pháp lí của việc kí hợp đồng
-Thời gian địa điểm kí hợp đồng
-Đơn vị ,cá nhân , chức danh địa chỉ của 2 bên tham gia kí hợp đồng,
-Tên của hợp đồng được viết chữ in hoa to 
2.Phần nội dung gồm:
-Các điều khoản cụ thể 
-Cam kết và 2 bên kí hợp đồng 
3.Phần kết thúc:
-Đại diện 2 bên kí hợp đồng cùng kí và đóng dấu.
-Lời văn phải c/xác rõ dàng, chặt chẽ ,ko chung chung mơ hồ
*Ghi nhớ : SGK-tr 138
III.Luyện tập :
*Bài tập 1 : HS tự viết
*HDHS : Học bài , hoàn thành bài tập 
 Soạn bài : Bố của Xi mông.
Tiết 151 -152 : BỐ CỦA XI MÔNG
 ( Trích) -Guy đơ Mô-pa-xăng-
A,Mục tiêu bài học :
HS hiểu được Mô-pa-xăng đã m/tả sắc nét diễn biến tâm trạng cuả 3 nv chính trong vb này ntn, qua đó GD cho HS lòng thương yêu bạn bè và mở rộng ra là lòng thương yêu con người
+Trọng tâm : Nhận vật Xi-mông
+P2 : Đọc ,đàm thoại , PT
B,Chuẩn bị : GV - Đọc thiết kế bài giảng NV9
 HS – Bài tập HD
C,Tiến trình bài giảng : 
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài mới: Rô bin xơn có trang phục ntn ?Qua trang phục toát lên điều gì ?
*Y/c: HS trả lời phần 1 (bài soạn tiết 146) - cuộc sống khó khăn , gian khổ
3.Bài mới :
HS đọc phần chú thích
G/t K/Q về tg, tp ?
-Hầu như truyện nào cũng thấp thoáng nụ cười châm biếm , với nhg sác thái và cung bậc khác nhau 
-Nêu bó cục đoạn trích ?
GV h/đẫn đọc
-NV trung tâm xuyên suốt câu truyện là ai ?
GV giới thiệu về X/m
X/m đau đớn vì sao? nỗi đau đớn t/g khắc hoạ ntn?(Qua ý nghĩ?)
-Việc đuổi bắt nhái, cười cho ta hiểu gì về t/cách của X/m ?
-Vì sao X/m đi tự tử ?
- Nhg từ ngữ , h/a nào thể hiện sự đau đớn của X/m ?
- Nỗi đau đớn thể hiện qua cách nói của em ntn?
- Nhg chi tiết trên cho ta thấy X/m là người ntn?
-Em hiểu gì về tg khi xây dựng nv này ?
-Chị Blăng sốt được giới thiệu là ng ntn ?
-C/m rằng chị Blăng sốt chẳng qua vì lầm lỡ mà sinh ra X/m , chứ căn bản chị là ng/tốt .?
-Chú Phi líp được giới thiệu ntn?
-Nghe đồn chị Blăng sốt đệp nhất vùng , Phi Líp nảy ra ý định gì?
-Khi gặp Blăng sốt ý nghĩ đó còn ko ?
-Trước câu “Bác có muốn làm bố cháu ko ?” thái độ của Phi líp ntn?
-Em có n/xét gì về việc làm đó?
-Bác Phi líp là người ntn?
-Em cí n/xét gì về cách kết thúc của truyên ?
-Nêu nhg nét cơ bản về ND và NT ?
I.Tìm hiểu chung 
1.Tác giả : (1850 -1893) nhà văn Pháp
-Ông nổi tiếng với thể loại truyện ngắn
-Ông đã s/t khối lượng t/p lớn: Một cuộc đời ,ông bạn đẹp, mụ xô-va, Lão Mi-lông
-Ông tiếp tục truyền thống HT trong VH Pháp t/kỉ 19 . Nâng NT truyện ngắn lên tr/độ cao.ND cô đọng , sâu sắc, h/th giản dị trong sáng.
2.Tác phẩm : . Bản dịch của Lê Hồng Sâm 
 . VB“Bố của X-mông”trích trg tr/ngắn cùng tên.
3.Bố cục : 4 phần 
a,Từ đầu Khóc hoài : t/tr tuyệt vọng X/m
b,Tiếp Một ông bố: X/m gặp bác Phi-lip
c,TiếpBỏ đi rất nhanh: Phi-lip đưa X/m về gặp chị Blăng sôt
d,Còn lại:Câu chuyện ở trường sáng hôm sau.
II.Đọc hiểu VB:
*Đọc : Chú ý phân biệt lời kể chuyện và tả cảnh
1.N/vật X/m :
- “Nó độ 7,8 tuổi.Nó hơi xang xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại”
 D/dấp ấy thể hiện phần nào h/c đau đớn của em
-Trời ấm
-Nắng êm đềm trên cỏ Cảnh vật đẹp
-Nước lấp loáng như gương
-Đuổi bắt nhái vồ hụt 3 lần
Tóm..đc chân sau của nó, nhìn con vật giãy giụa
-Bật cười
 X/m hồn nhiên ngây thơ
- Là một đứa trẻ ko có bố bị bạn bè trêu trọc định nhảy xuống sông cho chết đuối
-Từ cảnh vật thiên nhiên nghĩ đến nhà và nghĩ đến mẹ.
*Cảm giác đau đớn :
-Nỗi đau thể hiện ở nhg giọt nước mắt của em .
Em khóc: .C/giác uể oải thường thấy sau khi khóc
 .Thấy buồn vô cg ,em lại khóc ,ng rung lên
 .Nhg cơn nức nở lại kéo đến
 .Chẳng nhìn thấy gìem chỉ khóc hoài
 .em trả lời mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào
 .Ôm lấy cổ mẹ lại oà khóc.
-Không nói lên lời , bị ngắt quãng:
“Chúng nó đánh cháuvìcháucháu..kocó bố”
 Buồn tủi vì thấy rõ mình ko có bố
 Tuyệt vọng.
-X/m còn nhỏ ngây tthơ , có nhg nét hồn nhiên , nỗi đau đớn của em thật lớn lao.
-T/g có cái nhìn hiểu biết cảm thông , tôn trọng đối với trẻ thơ . Phê phán ko đồng tình với lũ trẻ.
2.Nhân vật chị Blăng sốt :
-Là một trong nhg cô gái đẹp nhất vùng 
-Vì lầm lỡ sinh ra X/m
-Trong mắt nhìn của chú Phi líp chị là : “cô gái caolớn, Xanh xao, nghiêm nghị..như muốn cấm đàn ông ngôi nhà”
-Sống trong : “một ngôi nhà nhỏ , quét vôi trắng hết sức sạch sẽ”
-Chị rất thương con vẫn đau nỗi đau âm ỉ khi bị lừa dối : “Hai má thiếu phụ đỏ bừng và tê tái đến tận xương tuỷ nước mắt lã chã tuôn rơi.”
- “im lặng như tờ ..lặng ngắt và quằn quặn vì hổ thẹn dựa người vào tường hai tay ôm ngực.”
 Chị là người phụ nữ đức hạnh chẳng qua bị lừa dối.
3.Hình ảnh chú Phi líp:
-Một bàn tay chắc nịch và một giọng to ồm ồm
-một bác thợ cao lớn, râu tóc đen,quăn đang nhìn em với vẻ nhân hậu 
- “Phi líp nghĩ bụng có thể bỡn cợt với chi Blăng sốt”và “Tự nhủ thầm rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ , rất có thể lầm lỡ nữa.”
- Khi gặp chị Blăng sốt ý nghĩ đó ko còn nữa. Bác hiểu chị là ng/tốt ko đùa bỡn với chị được.
-“Coa chứ, bác muốn chứ”
“Bác công nhân nhấc bổng em lên , đột ngột hôn vào hai má em”
-Phi líp x/hiện đúng lúc X/m đang tuyệt vọngvà mang lại cho em nhiều hi vọng . Bác đã cứu em khỏi cơn tuyệt vọng an ủi em ,giằng em khỏi bàn tay thền chết.
 bác Phi líp là ng/nhân hậu.
(Bác Phi líp được m/tả như một vị thần phúc hậu đã giải thoát cho X/m khỉo nỗi đau khổ và mang lại cho em HP. Họ thoát khỏi định kiến hẹp hòi , cổ hủ , làm theo tiêngứ gọi lương tri. Đó là đại diện cho sự công bằng, cho lòng nhân ái)
-Truyện kết thúc có hậu giống như truyện cổ tích, đem lại cho ng/đọc niềm yêu đời, lòng tin vào nhg điều tốt đẹp trong c/sống.
III.Tổng kết : 
*Ghi nhớ: SGK-tr 144
HDHS : Học thuộc bài 
 Soạn bài ôn tập về truyện

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van lop 9(6).doc