Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 146 đến 150

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 146 đến 150

Ngữ văn- Bài- Tiết 146:

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

(Nghị luận văn học)

A.Mục tiêu cần đạt:

1. KiÕn thøc:

- Củng cố kiến thức về làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc thơ : Cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài.

2. Kĩ năng:

- Tự nhận ra ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình, những lỗi sai thường hay mắc phải.

3. Thái độ:

- Có ý thức sửa sai.

B - Các kĩ năng sống cơ bản đ­ợc giáo dục trong bài:

- Tự nhận thức, giao tiếp, ra quyết định.

C - Chuẩn bị :

-GV: Giáo án, bài đã chấm, các lỗi sai, nhận xét

-HS: Chuẩn bị dàn bài

D - Ph­ơng pháp

- Vấn đáp, trao đổi thảo luận .

E - Tổ chức dạy học:

1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 2’

- Kiểm tra sự chuẩn bị dàn bài của HS.

3. Tiến trình hoạt động dạy học : 39'

* Khởi động:1’

- Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở.

- Gv: Để thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài tập làm văn số 7: Nghị luận văn học. Chúng ta cùng vào tiết trả bài hôm nay.

 

doc 12 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 146 đến 150", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 10.4.11
Ngµy gi¶ng: 12.4.11
Ng÷ v¨n- Bµi- Tiết 146:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
(Nghị luận văn học)
A.Mục tiêu cần đạt:
1. KiÕn thøc:
- Củng cố kiến thức về làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc thơ : Cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài.
2. Kĩ năng:
- Tự nhận ra ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình, những lỗi sai thường hay mắc phải.
3. Thái độ:
- Có ý thức sửa sai.
B - C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi:
- Tù nhËn thøc, giao tiÕp, ra quyÕt ®Þnh. 
C - ChuÈn bÞ :
-GV: Giáo án, bài đã chấm, các lỗi sai, nhận xét
-HS: Chuẩn bị dàn bài
D - Ph­¬ng ph¸p
- VÊn ®¸p, trao ®æi th¶o luËn .
E - Tæ chøc d¹y häc:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 2’
- Kiểm tra sự chuẩn bị dàn bài của HS.
3. TiÕn tr×nh ho¹t ®éng d¹y häc : 39'
* Khởi động:1’
- Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở.
- Gv: Để thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài tập làm văn số 7: Nghị luận văn học. Chúng ta cùng vào tiết trả bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
T.g
ND chính
*Hoạt động 1: HDHS lËp dµn bµi vµ tù nhËn ra ®iÓm m¹nh vµ ®iÓm yÕu trong bµi.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc thơ : Cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài.
- HS nhắc lại đề bài.
- GV chép lên bảng.
? Xác định kiểu bài?
? Đề nêu Nghị luận là gì?
? Phần mở bài cần nêu được nội dung gì?
? Phần thân bài cần nêu được nội dung gì?
? Phần kết bài cần đạt yêu cầu gì?
- GV nhận xét, đánh giá ưu nhược điểm của bài kiểm tra.
- GV nhận xét, chỉ ra nhược điểm về các mặt.
*Hoạt động 2: HDHS nghe và nhận xét một số bài khá- yếu và sửa lỗi.
- Mục tiêu: Có ý thức sửa sai.
- GV gọi HS đọc bài viết khá và viết yếu.
*Nêu nguyên nhân viết khá, yếu?
-HS tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân. 
- GV trả bài cho HS, trên cơ sở dàn bài và nhận xét của GV, học sinh tự ghi lỗi lên bảng và tự chữa lỗi bài viết của mình và bài của bạn
10’
10’
20’
I. Đề bài, lập dàn bài 
*Đề bài: Phân tích cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ Viễn Phương trong bài “Viếng lăng Bác”.
1, Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: Nghị luận về một bài thơ.
- Vấn đề cần nghị luận: Cảm xúc tâm trạng của nhà thơ Viễn Phương thể hiện trong bài thơ “Viếng lăng Bác”.
2, Lập dàn bài
a,Mở bài.
- Giới thiệu tác giả, bài thơ.
- Nhận xét khái quát của bản thân về bài thơ.
b,Thân bài.
 Phân tích cảm xúc tâm trạng của nhà thơ qua các chi tiết nghệ thuật, hình ảnh đặc sắc.
- Tâm trạng xúc động của người con từ Miền Nam xa xôi ra viếng Bác.
- Hình ảnh mặt trời, tràng hoa là hình ảnh ẩn dụ thể hiện sự vĩ đại của Bác. Niềm tôn kính của tác giả và nhân dân đối với Bác.
- Khi vào trong lăng tác giả thể hiện niềm đau xót trước sự ra đi của Bác thể hiện qua: “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi/ Mà sao nghe nhói ở trong tim”.
- Tâm trạng lưu luyến của tác giả khi ra về.
c, Kết luận:
-Nêu cảm nhận, đánh giá chung bài thơ.
II. Nhận xét, đánh giá
1. Nhận xét chung.
-Phần lớn các em xác định đúng yêu cầu, kiểu bài. 
- Đa số bài viết có bố cục đầy đủ, diễn đạt lưu loát rõ ràng. 
- Sử dụng phương pháp lập luận phù hợp: phân tích để làm nổi bật những hình ảnh nghệ thuật từ đó rút ra tâm trạng của tác giả trong bài thơ. Bài viết có cảm xúc, diễn đạt mạch lạc. Bên cạnh đó có một số em ý thức làm bài yếu: bài viết sơ sài, cẩu thả, tẩy xoá nhiều.
2. Nhận xét cụ thể.
a. Về cấu trúc: Bài viết chưa đầy đủ 3 phần.
- Tiết, Điểm, Khánh.
b. Về nội dung
- Bài viết sơ sài, thiếu ý: Điểm, Khánh, Đại, Ngân.
- Bài viết chưa có luận điểm rõ ràng, luận cứ chưa tiêu biểu, lập luận không chặt chẽ: B.Lan, Dần, Nhị.
- Diễn đạt lạc ý, lủng củng, dùng từ chưa chính xác: B.Lan, Tiết
- Bài viết chưa trích dẫn thơ để phân tích: Đông
c. Về hình thức
- Bố cục chưa cân đối, rõ ràng.
- Sai nhiều lỗi chính tả: Khánh, Ngân, Hương
- Bài tẩy xoá nhiều, viết ẩu: Chánh
III. Đọc một số bài cụ thể
1.Bài viết khá.
- Linh
2. Bài viết yếu.
- B.Lan, Khánh
IV. Trả bài, chữa lỗi.
4. Tổng kết và hướng dẫn họ tập: 3’
- GV nhắc lại yêu cầu của kiểu bài nghị luận văn học
- Xem lại toàn bộ kiến thức về phần tập làm văn nghi luận văn học. Sửa lỗi bài kiểm tra số 7 vào vở.
- Soạn bài: “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”: tự hình dung về chân dung của Rô- bin-xơn sau khi đọc VB và vẽ một bức chân dung về nv này.
- Học bài cũ: “Những ngôi sao xa xôi”.
*****************************************************
Ngày soạn: 10.4.11
Ngày giảng: 13.4.11
Ngữ văn- Bài 29- Tiết 147+ 148:
Văn bản: RÔ- BIN- XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
(Trích: “Rô-bin-xơn Cru-xô”)
 - Đi-phô -
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhận thấy và hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
2. Kĩ năng: 
- Đọc- hiểu một VB dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện.
- Biết vận dụng viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
3. Thái độ:
- Biết vượt qua hoàn cảnh khó khăn, sống lạc quan.
B. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi:
- Giao tiÕp, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, ra quyÕt ®Þnh, t­ duy s¸ng t¹o.
C. ChuÈn bÞ :
-GV: SGK, SGV, giáo án
-HS : Đọc văn bản, trả lời câu hỏi, học bài cũ, tự hình dung về chân dung của Rô- bin-xơn sau khi đọc VB và vẽ một bức chân dung về nv này.
D. Ph­¬ng ph¸p :
- Ph©n tÝch, vÊn ®¸p- gîi t×m, diÔn gi¶ng, b×nh, ®éng n·o.
E. TiÕn tr×nh ho¹t ®éng.
1. Ổn định tổ chức: 2’
2. Kiểm tra: 5’
? Nêu nội dung và nghệ thuật chính của văn bản: “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. Vì sao truyện lại mang tên là: “Những ngôi sao xa xôi”?
3. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 77’
* Khởi động: 2’
- Gv: Hàng ngày, trong cuộc sống đời thường, các em luôn sống, học tập, sinh hoạt, vui chơi cùng gia đình, bạn bè. Hãy thử hình dung trong một hoàn cảnh bất thường, tách khỏi môi trường sống quen thuộc, sống một mình giữa hòn đảo hoang vu giữa biển khơi xa lạ, cắt đứt mọi quan hệ thì sẽ ra sao? Vậy mà Rô-bin-xơn đã sống như vậy từ khi ông 27 đến 55 tuổi. Đó là một tình thần lạc quan và đáng khâm phục như thế nào? chúng ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
T.g
ND chính
*Hoạt động 2: HD đọc, hiểu văn bản.
- Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm, tóm tắt, vài nét về TG- TP.
- GV: Đọc to, rõ ràng,giọng vui pha chút hóm hỉnh, hài hước. Nhấn mạnh những chi tiết về diện mạo, trang phục của Rô-bin-xơn.
- GV đọc, HS đọc -> nhận xét.
- GV tóm tắt toàn bộ tác phẩm cho HS rõ (theo sgk tr.128-129).
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
GV: Cho HS quan sát kênh hình sgk tr.128.
-HS chú ý các từ khó (sgk tr.129): 2, 3,4,7,8
Hoạt động 3: HDHS tìm bố cục:
- Mục tiêu: Biết phân đoạn hợp lí.
? Văn bản được chia thành mấy phần? nội dung của từng phần?
- Phần 1: đoạn 1: Giới thiệu về Rô-bin-xơn.
- Phần 2: đoạn 2, 3: Trang phục của Rô-bin-xơn.
- Phần 3: Tiếp->súng của tôi: Trang bị của Rô-bin-xơn.
- Phần 4: Còn lại: diện mạo của Rô-bin-xơn.
Hoạt động 4: HDHS tìm hiểu văn bản:
- Mục tiêu: Nhận thấy và hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
? Nhân vật “Tôi” tự cảm nhận về chân dung mình qua chi tiết nào?
*Nhận xét giọng điệu của người kể chuyện? Tác dụng của cách kể chuyện đó?
- Gv kq tiết 1.
CHUYỂN TIẾT 148
? Tìm chi tiết miêu tả trang phục của Rô-bin-xơn.
? Điều gì đặc biệt trong trang phục của R..?
? Trang bị của Rô-bin-xơn gồm những gì?
? Nhận xét về cách miêu tả trang phục, trang bị của Rô-bin-xơn?
? Vậy trang bị, trang phục của Rô-bin-xơn có gì đặc biệt?
? Vì sao Rô-bin-xơn lại phải tạo ra trang phục, trang bị như vậy?
- Sống sót sau đắm tàu, một mình sống hành chục năm trên đảo hoang.
? Từ đó em hình dung cuộc sống của Rô-bin- xơn ở đảo hoang như thế nào? Chứng tỏ Rô-bin-xơn là người như thế nào?
- GV: Thông thường, người ta tả diện mạo rồi mới đến trang phục nhưng ở đây thì ngược lại. Các câu văn tả diện mạo cũng ít ỏi.
? Tại sao lại như vậy?
? Tìm chi tiết khắc hoạ diện mạo của Rô-bin-xơn?
? Theo em tại sao Rô-bin-xơn lại chú ý đặc tả 2 chi tiết: da và ria?
- Có lẽ đây là 2 điểm nổi bật nhất mà anh ta có thể nhìn thấy về mình trong thời gian sống trên đảo (không có gương).
- NÕu kể ở ngôi thứ 3 có lẽ diện mạo của anh ta sẽ khác đi nhiều.
? Nhận xét giọng văn trần thuật ở đoạn này?
? Rô-bin- xơn có diện mạo như thế nào? Thể hiện tinh thần gì ở anh?
- GV: Giọng kể hài hước của Rô-bin-xơn thể hiện tinh thần lạc quan.
- Chàng chăm sóc, xén tỉa bộ ria mép, chàng còn hài hước so sánh bộ ria mép to tướng, vểnh cao ấy với cái mắc để treo mũ thể hiện tinh thần lạc quan của chàng.
*Hoạt động III: Tổng kết:
- Mục tiêu: Biết tự tổng kết rút ra ghi nhớ.
? Qua văn bản, em học được điều gì ở Rô-bin-xơn?
- Một con người lạc quan, sống trong lao động, nỗ lực, cố gắng vươn lên trên hoàn cảnh, phấn đấu để cuộc sống tốt đẹp hơn. Một người không để thiên nhiên khuất phục mà đã khuất phục được thiên nhiên.
? Nghệ thuật kể chuyện có gì đặc biệt?
- Miêu tả, giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
- HS đọc ghi chớ, GV chốt kiến thức.
*Hoạt động IV: HD luyện tập:
- Mục tiêu: Biết vận dụng làm BT.
- HS làm bài cá nhân.
 - Báo cáo kết quả.
- Gv yc HS trình bày bức tranh đã vẽ theo sự chuẩn bị ở nhà.
- Gv cùng cả lớp nx, đánh giá.
15’
6’
43’
14’
16’
11’
3’
8’
I. Đọc,tìm hiểu chú thích.
1. Đọc,tóm tắt.
a, Đọc.
b, Tóm tắt (sgk)
2, Th¶o luËn chó thÝch:
a, Tác giả.
- Đi-phô (1660-1731) là nhà văn nổi tiếng của nước Anh thế kỉ XVIII.
b.Tác phẩm: Trích từ tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô- bộ tiểu thuyết đầu tay(1719) là một cuốn tự truyện.
c.Chú thích khác
 Từ khó (sgk).
II. Bố cục
- Chia 4 phần. 
III.Tìm hiểu nội dung văn bản.
1, Tự cảm nhận về chân dung.
- Ai đó ở nước Anh gặp “tôi” chắc “tôi” sẽ làm cho họ hoảng sợ hoặc phá lên cười sằng sặc.
- Đứng lặng ngắm nghía bản thân, mỉm cười.
-> Cách kể hài hước, dí dỏm, tự chế diễu thể hiện rõ hình dạng, bộ dạng của anh thật kì lạ, tức cười.
2, Trang phục, trang bị của Rô-bin-xơn.
* Trang phục: 
- Mũ: to tướng, cao lêu đêu
- Áo : dài tới bắp đùi 
- Quần: Loe tới đầu gối, lỏng thỏng xuống tới gi÷a bắp chân.
- Ủng: bao quanh bắp chân buộc sang 2 bên.
- Thắt lưng: rộng bản có dây buộc.
-> Tất cả đều làm bằng da dê.
*Trang bị.
- Rìu con, cưa nhỏ giắt hai bên sườn.
- Túi đạn và thuốc súng lủng lẳng dưới cánh tay.
- Gùi đeo sau lưng, súng khoác vai, 
- Dù che mưa nắng bằng da dê.
-> Miêu tả chi tiết, tỉ mỉ về hình dáng, chất liệu, công dụng của trang phục, trang bị bằng ngôn ngữ dí dỏm, hài hước.
-> Trang bị, tranh phục của Rô-bin-xơn tự tạo kì quặc, lạ mắt, nực cười.
=> Cuộc sống ở đảo hoang gian khổ thiếu thốn, kh¾c nghiÖt. Rô-bin-xơn có óc sáng tạo, đôi tay lao động khéo léo, có nghi lực phi thường, không chịu khuất phục trước hoàn cảnh khó khăn.
3, Diện mạo của Rô-bin-xơn.
- Da không đến nỗi đen cháy.
- Râu ria có lúc để dài hơn một gang sau đó cắt gọn đi.
-Hàng ria ở môi trên xén tỉa thành cặp ria mép kiểu Hồi giáo.
- Giọng văn trần thuật dí dỏm
-> Diện mạo của Rô-bin-xơn kì lạ là kết quả của cuộc sống hoang dã. Thể hiện tinh thần lạc quan, có ý chí vươn lên làm chủ hoàn cảnh.
IV. Ghi nhớ (sgk)
V. Luyện tập.
1. Bài 1:
- Kể về một tấm gương có nghị lực sống phi thường mà em biết.
2. Bài 2:
- Vẽ chân dung của R..
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập” : 3’
- GV khái quát lại nội dung chính của hai tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ. Nắm chắc nội dung bài.
- Soạn bài: Hợp đồng.
- Học bài cũ: Luyện tập viết biên bản.
**********************************************************
Ngày soạn: 10.4.1
Ngày giảng: 15.4.11
Ngữ văn- Bài 29- Tiết 149:
HỢP ĐỒNG
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.
2. Kĩ năng:
- Biết viết một hợp đồng đơn giản.
3. Thái độ:
- Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng, có ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và kí kết.
B. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi:
- L¾ng nghe tÝch cùc, giao tiÕp, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, ra quyÕt ®Þnh, t­ duy s¸ng t¹o, hîp t¸c.
C - ChuÈn bÞ :
- GV: SGK, SGV, những bản hợp đồng có sẵn.
- HS : Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới.
D - Ph­¬ng ph¸p :
- §éng n·o, vÊn ®¸p-gîi t×m, th¶o luËn, phân tích.
E- C¸c b­íc lªn líp 
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra: (5’)
- Gọi một HS đọc biên bản viết ở nhà.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 37’ 
* Khởi động: 1’
- Gv: Trong cuộc sống, để thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của các bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết thì ta phải viết một loại văn bản. Đó là loại văn bản nào ? Cách viết ra làm sao? Chúng ta cùng vào bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
T.g
ND chính
*Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đặc điềm của hợp đồng. 
- Mục tiêu: Nắm được đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.
- Đọc văn bản sgk.
? Nội dung của văn bản ghi lại điều gì?
? Tại sao cần phải có hợp đồng?
? Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
? Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?
- GV bổ sung: Trong hợp đồng tránh dùng những từ ngữ chung chung, không dứt khoát như: có thể là, nhìn chung, phần lớn...
? Hãy kể tên một số hợp đồng mà em biết?
- Hợp đồng cho thuê nhà.
- Hợp đồng sử dụng lao động.
- Hợp đồng mua bán vật tư, đào tạo cán bộ.
- Hợp đồng mua bán hoa màu, nhà cửa...
- HS xem lại văn bản ở mục I.
? Một hợp đồng thường gồm mấy phần?
- GV chia lớp thành 3 dãy, thảo luận nhóm 6 em, 5’.
- Dãy 1: câu hỏi 1.
- Dãy 2; câu hổi 2.
- Dãy 3: câu hỏi 3, 4.
+ Các nhóm báo cáo kết quả.
+ GV+ HS nhận xét, kết luận.
- Ghi nội dung đầy đủ, chính xác, chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc.
? Qua bài tập ở mục I,II em hãy cho biết thế nào là hợp đồng? Nêu cách làm hợp đồng.
- HS trả lời.
- GV khẳng định: Đó là nội dung phần ghi nhớ ý 2 sgk.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS đọc, ghi nhớ.
-GVkhái quát kiến thức.
*Hoạt động 2: HD luyện tập:
- Mục tiêu: Biết vận làm BT. 
- HS thảo luận nhóm 2 em, 3’.
- Báo cáo kết quả.
- HS+GV nhận xét, kết luận.
? Những tình huống không viết hợp đồng sẽ phải viết loại văn bản gì?
- HS viết hoàn chỉnh hợp đồng cho thuê nhà theo 3 phần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- HS về nhà làm tiếp (nếu hết thời gian)
10’
14’
13’
I. Đặc điềm của hợp đồng.
1, Bài tập(SGK/136)
-Văn bản ghi lại những thoả thuận về trách nhiệm, quyền lợi của 2 bên mua bán SGK.
2. Nhận xét.
- Hợp đồng để thoả thuận, ràng buộc trách nhiệm thực hiện giữa các bên tham gia.
- Nội dung ghi lại những thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của các bên tham gia.
- Cần ngắn gọn, rõ ràng, chính xác có sự ràng buộc của các bên trong khuôn khổ của pháp luật.
II. Cách làm hợp đồng
Hợp đồng gồm 3 phần:
- Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ; Tên hợp đồng (viết bằng chữ in, ở giữa); thời gian, địa điểm; họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên kí hợp đồng.
- Phần nội dung:
+ Ghi các điều khoản cụ thể.
+ Cam kết của các bên kí hợp đồng.
- Phần kết thúc:
+ Đại diện các bên kí tên, ghi rõ chức vụ, họ tên, xác nhận bằng dấu của các bên (nếu có).
- Lời văn rõ ràng, chặt chẽ, đơn nghĩa.
*. Ghi nhớ (sgk/138)
III. Luyện tập
1, Bài tập 1: Lựa chọn tình huống phải viết hợp đồng.
a, Viết đơn đề nghị.
b, Viết hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng.
c, Hợp đồng mở đại lí tiêu thụ sản phẩm.
d, Biên bản bàn giao công tác.
e, Hợp đồng cho thuê nhà.
2, Bài tập 2: Viết một hợp đồng cho thuê nhà.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 3’
- GV khái quát đặc điểm, cách viết hợp đồng.
- Làm bài tập 2 vào vở
- Học kĩ nội dung bài, thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: “Bố của Xi-mông”.
- Học bài cũ: “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”.
******************************************************
Ngày soạn: 10.4.11
Ngày giảng: ..4.11 
Ngữ văn- Bài 30- Tiết 150:
Văn bản: BỐ CỦA XI- MÔNG
(Trích) 
 - Mô-Pa- xăng -
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong đoạn trích truyện, qua đó giáo dục lòng yêu thương bạn bè và mở rộng ra đó là tình yêu thương con người.
2. Kĩ năng: 
- Đọc- hiểu một VB dịch thuộc thể loại tự sự.
- Phân tích diễn biến tâm li nhân vật.
- Nhận diện được những chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng, theo mạch cốt truyện.
3. Thái độ:
- Biết tôn trọng, thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh của người khác.
B. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi:
- Giao tiÕp, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, ra quyÕt ®Þnh, t­ duy s¸ng t¹o.
C. ChuÈn bÞ :
- GV: SGK, SGV, giáo án
-HS : Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới.
D. Ph­¬ng ph¸p :
- Ph©n tÝch, vÊn ®¸p- gîi t×m, diÔn gi¶ng, b×nh, ®éng n·o.
E. TiÕn tr×nh ho¹t ®éng.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra: 5’
? Nhân vật Rô-bin-xơn trong đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” là người như thế nào? Nghệ thuật khắc hoạ nnhân vật của Đi-phô có gì đặc sắc?
3. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 37’
* Khởi động: 1’
Mô-Pa-xăng là nhà văn người Pháp rất nổi tiếng với thể loại truyện ngắn. Truyện “Bố của Xi-mông là một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông. Tác phẩm đã động chạm đến một vấn đề xã hội đời thường rất nhạy cảm và sâu sắc: Thái độ của mọi người đối với người phụ nữ lầm lỡ, đặc biệt là đối với đứa trẻ không có bố. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích về vấn đề này.
Hoạt động của thầy và trò
T.g
ND chính
*Hoạt động 2: HD đọc, hiểu văn bản:
- Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm, tóm tắt, vài nét về TG-TP.
- Gv: Chú ý phân biệt lời kể chuyện, tả cảnh, giọng nói, lời đối thoại.
+ Xi-mông: nhút nhát, yếu đuối.
+ Blăng-sốt: yếu đuối, lạnh lùng.
+ Phi-líp: đôn hậu, thẳng thắn.
- GV đọc một đoạn, HS đọc.
- GV+HS nhận xét.
? Hãy tóm tắt đoạn trích.
- Blăng-sốt là người phụ nữ tốt nhưng bị một người đàn ông lừa dối sinh ra Xi-mông. Cậu bé không có bố và bị bạn bè trêu chọc. Cậu buồn bực và ra bờ sông muốn chết cho xong. Nhưng tại đây cậu gặp bác Phi-líp. Bác Phi-líp đưa cậu về nhà và hứa sẽ cho cậu một ông bố.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Mô-Pa-xăng?
- GV giới thiệu chân dung của tác giả (sgk).
 Mô-Pa-xăng đã nâng nghệ thuật truyện ngắn lên trình độ cao nhưng cô đọng, sâu sắc, hình thức giản dị, trong sáng.
- GV bổ sung phần cuối truyện.
+ Xi-mông có một ông bố thực sự và em có quyền tự hào về người cha ấy.
- HS chú ý những từ khó trong sgk: 1,2, 6,8,10,11
Hoạt động 2: HDHS tìm bố cục:
- Mục tiêu: Biết phân bố cục hợp lí.
? Hãy chia bố cục, nội dung của từng phần?
- Phần1: Từ đầu -> khóc hoài: nỗi tuyệt vọng của Xi-mông.
- Phần 2: Bỗng một bàn tay-> ông bố: Xi-mông gặp bác Phi-líp.
- Phần 3: Hai bác cháu-> bỏ đi rất nhanh: Phi-líp đưa Xi-mông về nhà, gặp chị Blăng-sốt.
- Phần 4: Còn lại: Sáng hôm sau ở trường.
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu VB:
- Mục tiêu: Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong đoạn trích truyện, qua đó giáo dục lòng yêu thương bạn bè và mở rộng ra đó là tình yêu thương con người.
? Truyện có những nhân vật nào?
- Ba nhân vật có tên: Xi-mông, Blăng-sốt, Phi-líp và những nhân vật không có tên.
- GV: chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản theo tuyến nhân vật.
? Tìm chi tiết giới thiệu về Xi-mông và hoàn cảnh của em?
-HS chú ý đoạn 1.
? Khi bị bạn bè trêu chọc Xi-mông đã có hành động gì? Nhận xét về hành động này?
? Nhưng khi ra đến bờ sông thì khung cảnh thiên nhiên đã tác động đến tâm trạng của em như thế nào?
? Xi-mông khóc như thế nào?
? Vì sao trò chơi với chú nhái khiến Xi-mông đang bật cười vui lại buồn bã khóc?
-Vì trò chơi kéo em về với thực tại; có nhà, có mẹ nhưng không có bố.
? Em có nhận xét gì về cách thể hiện tâm lí nhân vật của tác giả? Tâm trạng của Xi- mông lúc này như thế nào?
17’
4’
15’
I. Đọc, tóm tắt, thảo luận chú thích.
1, Đọc, tóm tắt
a, Đọc
b, Tóm tắt
2, Chú thích
a, Tác giả.
- Guy đơ Mô-Pa-xăng (1850-1893) là nhà văn hiện thực nổi tiếng của Pháp bậc thầy trong lĩnh vực truyện ngắn.
b.Tác phẩm: văn bản được trích từ truyện ngắn cùng tên.
c, Chú thích khó
II. Bố cục.
-Chia 4 phần
III. Tìm hiểu văn bản
1, Nhân vật Xi-mông
a.Hoàn cảnh
- Là một bé trai, độ 7-8 tuổi là con chị Blăng-sốt.
- Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại. 
- Em không có bố bị bạn bè trêu trọc nên rất đau khổ.
b. Diễn biến tâm trạng của Xi-mông
*Khi ra bờ sông:
- Hành động: ra bờ sông định tự tử.
-> Là hành động ngây thơ và dại dột.
- Cảnh thiên nhiên đẹp: trời ấm áp, nước lấp lánh như gương, chú nhái con nhảy dưới chân làm em nghĩ đến đồ chơi -> vui-> khiến em nghĩ đến nhà, đến mẹ -> khóc hoài: người em rung lên, nức nở, đồn dập.
-> Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ thơ phù hợp thể hiện sự đau đớn tuyệt vọng muốn chết của Xi-mông.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 3’
- GV khái quát lại nội dung chính của tiết học.
- Học kĩ nội dung bài.
- Soạn tiếp bài: Tâm trạng của xi-mông(tiếp), nhân vật Blăng- sốt, Bác Phi-líp.
*************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_146_den_150.doc