Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 153 đến tiết 174

Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 153 đến tiết 174

Tiết 153 : ÔN TẬP VỀ TRUYỆN

A, Mục tiêu cần đạt :

Ôn tập củng cố k/t về nhg t/p truyện hiện đại Việt Nam đã học trong ch/tr NV lớp 9. Củng cố nhg hiểu biết về các thể loại truyện ( Trần thuật, xây dựng nv , cốt truyện và tình huống truyện)

+ Rèn k/n tổng hợp , hệ thống hoá k/t+ Trọng tâm :

+ Phương pháp: Hỏi – đáp

B,Chuẩn bị : GV – Đọc thiết kế bài giảng NV 9

 HS – Bài tập hướng dẫn

C, Tiết trình tổ chức các hoạt động :

1.ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy sắp xếp nội dung sau theo đúng diễn biến của đoạn trích : “Bố của Xi mông”?

A, phi líp gặp Xi mông và nói sẽ cho em một ông bố

B, Xi mông đến trường và nói với các bạn có bố tên là Phi líp

C, Phi líp đưa XI mông về nhà trả cho chị Blăng sốt và nhận làm bố của em

D, Xi mông buồn chán tuyệt vọng lang thang ra bờ sông

 

doc 35 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 153 đến tiết 174", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD ĐT THI XÃ SƠN TÂY
TRƯỜNG THCS HỒNG HÀ
(Từ tiết 153 đến 174 1110)
NGƯỜI SOẠN: ĐỖ THI NGỌC BÍCH
Tiết 153 : ÔN TẬP VỀ TRUYỆN 
A, Mục tiêu cần đạt :
Ôn tập củng cố k/t về nhg t/p truyện hiện đại Việt Nam đã học trong ch/tr NV lớp 9. Củng cố nhg hiểu biết về các thể loại truyện ( Trần thuật, xây dựng nv , cốt truyện và tình huống truyện)
+ Rèn k/n tổng hợp , hệ thống hoá k/t+ Trọng tâm : 
+ Phương pháp: Hỏi – đáp 
B,Chuẩn bị : GV – Đọc thiết kế bài giảng NV 9
 HS – Bài tập hướng dẫn
C, Tiết trình tổ chức các hoạt động :
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy sắp xếp nội dung sau theo đúng diễn biến của đoạn trích : “Bố của Xi mông”?
A, phi líp gặp Xi mông và nói sẽ cho em một ông bố
B, Xi mông đến trường và nói với các bạn có bố tên là Phi líp
C, Phi líp đưa XI mông về nhà trả cho chị Blăng sốt và nhận làm bố của em
D, Xi mông buồn chán tuyệt vọng lang thang ra bờ sông 
N/V Xi mông được hiện lên ntn ?
* Y/C : D C A B
 N/V Xi mông ( Nội dung phần 1 –b/s 152)
3. Bài mới : Bảng thống kê các t/p truyện hiện đại Việt Nam 
STT
Tên t/p
Tên t/giả
Năm s/tác
Tóm tắt ND
1
2.
3
4
5
Làng
Lặng lẽ Sa Pa
Chiếc lược ngà
Bến quê
Nhg ngôi sao xa sôi 
K.Lân
Ng.Th.Long
Ng .Q.Sáng
NG. Minh Châu
Lê M.Khuê
1948
1970
1966
1985
1971
Qua t/trạng đau xót tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện t/y làng quê sâu sắc t/n / với lòng y/n và t/thần k/ch của người nông dân.
Cuộc gặp gỡ t/ cờ của ông hoạ sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với ng/TN làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa.. Qua đó tr/ca ngợi ng LĐ thầm lặng , có cách sống đẹp cống hiến đời mình cho đ/n
Câu truyện éo le và cảm độngvề 2 cha con : Ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà ở khu căn cứ . Qua đó tr ca ngợi tình cha con th/ thiết trong hoàn cảnh k2 
Qua nhg c/x và suy nghĩ của nv Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh . Tr thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng nhg giá trị và vẻ đẹp bình dị , gần gũi của c/s , của q/h
C/s ch/đ của 3 cô TN x/p trên một cao điểm ở tuyến đường T/Sơn trong nhg năm ch/tr chống Mĩ . Tr làm nổi bật tâm hồn trong sáng n, giàu mơ mộng , tinh thần dũng cảm , cuộc sống c/đ gian khách hàngổ , hi sinh , nhg rất hồn nhiên , LQ của họ
Các t/p trên đã p,/a đc nhg nét gì về đ/n và con người VN ở giai đoạn đó ?
H/a các thế hệ con người VN Y/n trong hai cuộc K/c chống Pháp chống Mĩ,được miêu tả qua những n/v nào?
Hãy nêu những nét phẩm chất chung,và nét tính cách riêng của mỗi nhân vật .
Các tác phẩm đã được trần thuật theo ngôi kể nào
Những chuyện nào có nhân vật kc trực tiếp xuất hiện? cách trần thuật này có ưu thế như thế nào?
Những chuyện nào tác giả sáng tạo được những tình huống truyện đặc sắc ?
2. Hình ảnh đ/s và con người VN :
-Thời kì k/c chống Pháp :Làng của Ng. Lân
-Thời kì k/c chống Mĩ : Chiếc lược ngà (Ng.Q.Sáng)
 Lặng lẽ Sa Pa (Ng.th.Lnh)
 Nhg ngôi sao xa sôi (L.M.Khuê)
-Từ sau 1975 : Bến quê-Ng.M.Châu 
-Các t/p phản ánh được nét tiêu biểu của đ/s XH và con người VN với t2 và t/c của họ trong nhg thời kì l/s có nhiều biến cố lớn lao, từ sau CM t8 -1945 đặc biệt là trong 2 cuộc k/c chống Pháp và Mĩ .
-H/a các thế hệ con người VN :
Ông Hai(làng)
Người TN trong (Lặng lẽ Sa Pa)
Ông Sáu và bé Thu (Chiếc lược ngà)
Ba cô TN X/P (Nhg ngôi sao xa sôi)
- Nhg nét t/c nổi bật:
+ Ônh Hai t/y làng thật đặc biệtnhg phải đặt trong t/c yêu nc và t/thần k/c
+ Ng TN (Lặng lẽ Sa Pa) yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng , một mình trên núi cao , có nhg suy nghĩ và t/c tốt đẹp , trong sáng về công việc và đối với mọi người.
+ Bé Thu (Chiíec lược ngà) Tình cha con sâu nặng , tha thiết trong hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh.
+3 cô TNXP ( những ngôi sao xa sôi ) tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh , tình cảm trong sáng hồn nhiên , lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt . 
3. Cảm nghĩ về các nhân vật trong một số tác phẩm đã học :( Học sinh tự làm )
4. Nghệ thuật :
-Phương thức trần thuật :
+Có chuyện sử dụng cách trần thuật ở ngôi thứ nhất (Xưng tôi)
+Có những tác phẩm tuy không xuất hiện trực tiếp nv kc xưng “tôi’’ truyện được trần thuật chủ yếu theo cái nhìn và giọng điệu của nhân vật chính 
+ Ở kiểu thứ nhất (nvkc xưng “tôi’’ ) có các truyện chiếc lược ngà , Những ngôi sao xa sôi
+Ở kiểu thứ hai có các truyện: làng , lặng lẽ sapa , bến quê.
-Tình huống truyện :
VD:Làng , Chiếc lược ngà , bến quê
*Hướng dẫn học sinh học : Học thuộc bài
 Soạn : tổng kết về ngữ pháp (Tiếp)
Tiết 154 : TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (tiếp)
A, Mục tiêu bài học : (Như bài soạn tiết 147 - 148)
+ Tron	gj tâm : Thành phần câu , các kiểu câu 
+ Phương pháp : Hỏi đáp ,thực hành 
B, chuẩn bị : GV - Đọc thiết kế bài giảng NV 9
 HS – Bài tập HD
C, Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 3 : (Cụm từ)
* Y/c : Đáp án bài soạn tiết 147 -148
3. bài mới :
- Kể tên các t/p chính, t/p phụ của câu ? Nêu dấu hiệu nhận biết từng t/p ?
- Hãy PT t/p của các câu sau ?
- kể tên và dấu hiệu nhận biết các t/p biệt lập của câu ? 
- hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn trích là t/p gì của câu?
- tìm CN, Vn trong các câu đơn dưới đây ?
-Trong đoạn trích sau đây câu nào là câu đặc biệt ?
- tìm câu ghép trong đoạn trích ?
- chỉ ra các kiểu q/h về ý nghĩa trong câu ghép tìm được ở bài tập 1?
- Q/h giữa các vế câu trong nhg câu ghép sau là q/h gì ?
- Tìm câu rút gọn trong đoan trích ?
-Nhg câu nào vốn là câu bộ phận của câu đứng trước được tách ra ? Theo em t/g tách như vậy để làmg gì ?
- trong đoạn trích nhg câu nào là câu nghi vấn ? Chúng nó được dùng để hỏi không ?
- Chỉ ra câu khiến chúng được dùng để làm g
C, thành phần câu :
I.Thành phần chính và thành phần phụ :
-Thành phần chính là t/p bắt buộc phải có để câu có cấu tạo hoàn chỉnh.và diễn đạt được một ý chọn vẹn 
-VN là t/p chính của câu có k/n kết hợp với phó từ chỉ q/h t và trả lời các câu hỏi : “Làm gì ?, làm sao?, ntn ?, là gì? „
- CN là t/p chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có HĐ, đ2 , trạng thái ...đc mô tả ở vị ngữ . CN thường trả lời cho câu hỏi :“Ai ?, con gì ?, cái gì ? „
b,Thành phần phụ và dấu hiệu nhận biết chúng :
-Trạng ngữ đứng ở đầu câu, cuối câu, hoặc đứng giữa CN và VN nêu lên h/c về ko gian t , cách thức phương tiện , ng/nhân, m/đích ...diễn ra sự việc nói ở trong câu 
-Khởi ngữ : Thường đứng trước CN , nêu lên đề tài của câu nói có thể thêm q/h từ về , đối với vào trước.
2.Phân tích :
a. Đôi càng tôi / mẫm bóng
 CN VN
b.Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi , mấy ng 
 TN 
h/trò cũ / đến sắp hàng dưới hiên và đi vào lớp
CN VN
c.Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc , nó / vẫn là ng
 KN CN 
 bạn trung thực , chân thành thẳng thắn . ko hề nói dối cũng ko bao giờ biết nịnh hót hay độc ác VN
II.Thành phần biệt lập :
1.Thành phần biệt lập và dấu hiệu nhận biết :
 - Th/p tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của ng/nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
-T/p cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của ng/nói (vui ,buồn, mừng ,giận...)
- T/p gọi-đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì q/h giao tiếp.
-T/p phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho ND chính của câu.
 Dấu hiệu để nhận biết các t/p biệt lập là: chúng ko trực tiếp tham gia vào sự việc được nói trong câu . Cũng vì vậy chúng được gọi chung là t/p biệt lập .
2. bài tập ; 
a, Có lẽ : t/thái
b, Ngẫm ra ; t/thái
c, dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời , quả vàng xanh mơn mởn , dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng ....; phụ chú 
d, Bẩm ; Hỏi –đáp
 Có khi : t/thái
e, Ơi : gọi –đáp
d, các kiểu câu ; 
I.Câu đơn : 1. tìm CN, VN :
a.Nhg nghệ sĩ / ko nhg ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn 
 Cn VN1 
nói một điều gì đó mới mẻ
 VN2
b, Không , lời gửi của một NgDu, một Tôn x tôi cho 
 CN
nh/loại / phức tạp hơn , cũng ph/phú và sâu sắc hơn.
 VN
c, Nghệ thuật / là tiếng nói của tình cảm.
 CN VN
d, t/p / vừa là kết tinh của tâm hồn ng sáng tác , vừa là sợi 
 CN VN1 
dây truyền cho mọi người sự sống mà người nghệ sĩ mang trong lòng VN2
e, (Lúc đi đứa con gái đầu lòng của anh –và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi ). Anh / thứ sáu và cũng tên Sáu CN VN
2.Bài tập 2 :
a, Có tiếng nói léo séo ở gian trên.
-Tiếng mụ chủ ...
b, Một anh TN hai mươi bảy tuổi .
c, Nhg ngọn điện trên quảng trường lung linh như nhg ngôi sao trong câu truyện cổ tích nói về sứ sở thần tiên .
-Hoa trong công viên .
- Nhg quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố 
-Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu 
-Chao ôi có thể là tất cả cái đó.
II,Câu ghép :
BT 12 : 
a,Anh gửi ...đ/s chung quanh . q/h bổ xung
b, Nhg vì bom nổ gần, Nho choáng q/h nguyên nhân
c, Ông lão...hả hê cả lòng q/h bổ xung
 d, Còn nhà NGhệ sĩ...kì lạ... q/h nguyên nhân
e, Để người...trả cho cô gái q/h mục đích
Bài tập 3 ;
a, Q/hệ tương phản
b, Q/hệ bổ xung 
c, Q/hhệ ĐK giả thiết 
Bài tập 4: HS tựlàm
III,Biến đổi câu :
1Bài tập 1 : - Quen rồi
 - Ngày nào ít :Ba lần .
2.bài tập 2 :
a, Và làm việc có khi suốt đêm 
b, thường xuyên.
C, một đấu hiệu chẳng lành.
IV, các kiểu câu ứng với m/đích giao tiếp khác nhau:
1, bài tập 1: 
–ba con, sao con không nhận ? (Dùng để hỏi)
– sao con biết là không phải ? (Dùng để hỏi)
2, bài tập 2 ;
a, Ở nhà trông em nhá ! (dùng để ra lệnh)
- Đừng có đi đâu đấy (Dùng để ra lệnh)
b, Thì má cứ kêu đi . (Dùng để yêu cầu)
- Vô ăn cơm ! (Dùng để mời)
C/ý : “Cơm chín rồi ! „Là câu trần thuật được dùng làm câu cầu khiến .
HDHS : Học bài và hoàn thành bài tập 
 Soạn bài :Ôn tập toàn bộ phần truyện 
 Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
 Tiết 155 : KIỂM TRA VĂN ( PHẦN TRUYỆN )
A, mục tiêu bài học :
- Kiêmt tra và đ/g kết quả học tập của HS về các t/p truyện hiện đại VN trong ch/trình NV9
-HS được RL thêm vè k/n PT t/p truyện và k/n làm văn
+ trọng tâm : các t/p truyện 
+ Phương pháp : Thực hành .
B, chuẩn bị : GV – ra đề
 HS – bài tập HD .
C, Tíên trình tổ chưcá thực hiện :
1.ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : Không 
3. Kiểm tra : ĐỀ BÀI :
-Câu 1: tóm tắt truyện : “Bến quê„(Đoạn trích học)bằng một đoạn văn ngắn (3 đ)
-Câu 2: Điền tên t/p và tên nước cho đúng với từng t/g trong bảng dưới đây (1đ):
Tên tác giả
Nước
Tên tác phẩm
Giắc Lơn Đơn
Đi-ni-ơn Đi-phô
Lê minh Khuê
Nguyễn Minh Châu
Mô-pat-xăng
Câu 3 : Cảm nghĩ của em về h/a thế hệ trẻ trong th/kì k/c chống Mĩ qua ba nhân vật nữ TNXP trong truyện (Những ngôi sao xa sôi) của Lê Minh Khuê (6đ)
 ĐÁP ÁN:
Câu 1: Tóm tắt nội dung sau (3 điểm)
Buổi sáng mùa thu , Nhĩ bị bệnh nặng nằm bên cửa sổ để Liên vợ anh chăm sóc. Anh nghĩ suốt đời mình làm cho vợm khổ. Nhĩ sai thằng Tuấn(con trai) thay anh sang bên kia sông chơi loanh quanh một lúc. Chàng trai vâng lời nhg lại ham vuinên muộn chuyến đò. Bọn trẻ hàng xóm sang giúp anh . Cụ giáo Khuyến ghé vào hỏi thăm . nhĩ cố sức giơ t ... 45: (VH hiện đại)
- Cuộc xâm lược của TDPháp , tiếp đó là cuộc kh/thác thuộc địa của chúng đem lại nhiều biến đổi sâu, rộng về mặt KT, XH, VH ,t2.
- Nền VH v/động theo hướng h/đại hoá có nhiều b/đổi toàn diện, mau lẹ nhanh chóng , kết tinh được nhg th/tựu sâu sắc ở g/đoạn 1930-1945 ở cả văn xuôi và thơ
3,Từ sau CM T8-1945 đến nay : Có 2 g/đoạn 
a,G/đoạn 1945-1975: VH tích cực phục vụ cho 2 cuộc K/C chống pháp và Mĩ
-ND : Nên cao t/thần y/nc, chủ nghĩa AH , lòng nhân ái , đức hi sinh , đã s/tạo nhg h/a cao đẹp về đ/nc và con người VN
b,Từ sau 1975 đến nay : VH bước vào thời kì đổi mới mở rộng phạm vị tiếp cận đ/s 1 cách toàn diện , khám phá con người nhiều mặt hướng tới sự thức tỉnh y/tốcá nhân và t/thần dân chủ.
III.Mấy nét đắc sắc nổi bật của VH Vn :
-Tinh thần y/nc ,ý thức cộng đồng là truyền thống nổi bật của DT từ xa xưa và đã trở thành ND t2 đậm nét , xuyên suốt các th/kì ph/triển của VH VN .
VD : Thời Lí: Chiếu dời đô, nam Quốc sơn hà
 Thời Trần ; Hịch tướng sĩ, thơ Trần Q.Khải
 Thời Lê: Cáo bình ngô
 Thời Nuyễn: Nỗi đau mất nc (Ng.Đình Chiểu)
 CH/Mĩ cứu nc : (T/g nt)
-T/thần nhân đạo cũng là một truyền thống t2 sâu sắc của VH VN , t2 ấy có sự ph/triển với nhg biểu hiện p2, đa dạng qua các th/kì ,và mỗi g/đoạn Vh
VD : VH DG, VH Trung đại
-Sức sống bền bỉ và t/thần lạc quan cũng là một nét đắc sắc của VH VN , thể hiện sức sống và đ2 tâm hồn DT
VD : truyện cười , ca dao vui , thơ HXH...
-Về qui mô và phạm vikết tinh NT : VH cũng như các loại hình NT khác ,thường được kết tinh trong các t/p có qui mô ko lớn , chú trọng sự tinh tế mà dung dị , có vẻ đẹp hài hoà.
*Ghi nhớ : tr-192 SGK
B,Sơ lược về một số thể loại VH :
-Thể loại VH là sự th/nhất giữa một loại nội dung với một dạng h/thức văn bản và ph/thức chiếm lĩnh đ/sống
-S/tác VH thuộc 3 loại : Tự sự, trữ tình và kịch
-Thể loại VH vừa có tính ổn định , vừa b/đổi trong ls , vừa có tính chung của mọi nền Vh , lại mang tính đặc thù của mỗi nền VH DT
I.Một số thể loại VH DG :
-Trữ tình DG : Ca dao , dân ca
Tự sự DG: Thần thoại , tr/thuyết, cổ tích, tr/cười, tr/ngụ ngôn, tr/thơ, sử thi...
-Sân khấu DG : Chèo tuồng , kịch ,rối
-Nghị luận DG : Tục ngữ , câu đố
II.Một số thể loại VH Trung đại :
1.Các thể thơ:
a.các thể thơ có nguồn gốc thơ ca TQ 
-Có 2 loại hình : Thơ cổ phong và thơ đường luật 
+Thể thơ cổ phong: Tương đối tự do chỉ cần có vần,ko cần tuân theo niêm luật
+Thể thơ đường : Có nhg qui tắc chặt chẽ về vần , thanh đối , về số câu , số chữ và cấu trúc bài thơ 
VD Bài thơ vào nhà ngục Quảng đông cảm tác (PBC)
 1 2 3 4 5 6 7
1 b t b b (v)
2 t b t b (v)
3 t b t t
4 b t b b (v)
5 b t b t
6 t b b b (v)
7 t b b b
8 b t b b (v)
b, các thể thơ có nguồn gốc DG :
-Thơ lục bát: Tạo thành từng cặp câu 6 tiếng (lục) và 8 tiếng (bát). vần chủ yếu vần bằng ở cuối câu .
-Thể song thất lục bát : gồm 2 câu 7 tiếng và một cặp câu lục bát.
2,các thể truyện kí:
-VH trung đại Vn :Tr/kí chữ hán bằng văn xuôi
-ND: Có loại đậm y/tố tưởng tượng, hoang đường kì ảo
 Kể về các nv ls , các AH ,nghĩa sĩ vua chúa ,kể ls các triều đại
-Dung lượng có tr/ngắn, tr/dài
3,Truyện thơ nôm: 
-Là loại tr/được viết bằng thơ , chủ yếu là thơ lục bát 
-Giàu chất trữ tình , có k/năng diễn đạt nhiều trạng thái tình cảm, c/x, suy nghĩ.
-Tp: Truyện Kiều (Ng.Du)
4, một số thể văn NL :
-Hịch là thể văn hùng biện , thường do vua chúa , tướng soái làm ra nhằm kêu gọi , khích lệ quân sĩ dân chúng
-cáo : là thể văn chính luận mà vua chúa , hoặc thủ lĩnh phong trào dùng để tuyên cáo thành quả của một số SN mới hoàn thành
III,Một số thể loại VH hiện đại :
-Trong Vh HĐ, các thể loại có nhiều biến đổi sâu sắc, Một số thể loại mới xh như kịch nói, phóng sự, Nhìn chung thể loại VH h/đại hết sức đa dạng linh hoạt và luôn biến đổi theo hướng ngày càng tự do, ko bị gò bó vào các quitắc cố định , phát huy sự tìm tòi , s/tạo của chủ thể s/tác 
* Ghi nhớ : tr 201 SGK
HDHS học : Học thuộc bài 
 Soạn : Ôn tập k/t văn , TV, TLV chuẩn bị k/tra HKII
 Tiết 171-172 : KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
A,Mục tiêu cần đạt ;
-Đánh giá được nội dung cơ bản của cả 3 phần trong sách NV 9 , chủ yếu là tập 2
-Biết cách vận dụng KT/và k/n NV đã học một cách tổng hợp , toàn diện theo nội dung và cách thức k/tra đành giá
+ trọng tâm ; Truyện hiện đại 
+ Phương pháp : Thực hành
B,Chuẩn bị : GV – Ra đề (Hoặc nhận đề của phòng GDĐT)
C, Tiến trình tổ chức hoạt động :
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ : Không 
3Bài mới : 
Đề bài : 
I.Phần trắc nghiệm : (3điểm). 
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng nhẩt trong các câu 1 đến câu 8
1.Ai là t/g của truyện ngắn “Bến quê „
 a. Ng.Quang sáng c, Lê M. khuê
 b,Ng.M.châu d, Ng T Long
2,T/p “Bến quê „trích trong tập truyện nào?
 a, Bến quê c, Dấu chân người lính
 b, cửa sông d, Người đàn bà tốt bụng
3,Truyện “Bến quê „ được xuất bản năm nào ?
 a, 1978 c, 1985
 b, 1980 d, 1999
4,Nhận định nào dưới đây tương ứng với nội dung truyện ngắn “Bến quê „
a K/định t/c hồn nhiên trong sáng của trẻ em , bất chấp cản trở của q/hệ XH
b Thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng nhg giá trị và vẻ đẹp bình dị ,gần gũi c/s của q/h
c Đề cao lòng nhân ái , nhắn nhủ chúng ta sự y/thương và q/tâm đối với nhg con người chịu nhiều thiệt thòi bất hạnh
d Ca ngợi nhg con người làm việc thầm lặng , có cách sống đẹp cống hiến hết sức mình cho đất nước.
5, về 2 câu thơ cuối của bài thơ : “Sang thu „ Của Hữu Thỉnh 
 “Sấm cũng bớt bất ngờ- trên hàng cây đứng tuổi „ có thể hiểu :
a Lúc sang thu bớt đi nhg tiếng sấm bất ngờ
b Hàng cây ko còn bị bất ngờ , bị giật mình về tiếng sấm nữa;
c Khi đã từng trải con người vững vàng hơn trước nhg t/động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
d Tất cả các ý a,b,c 
6., viết tiếp câu sau để hoàn thành điều cần ghi nhớ về bài thơ : “Con cò„của CLViên
“Khai thác hình tượng con cò trong nhg câu hát ru , bài thơ “Con cò „ của Chế lan viên ca ngợi :.......................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
7, Trong câu “Đối với chúng mình thì thế là sung sướng „thành phần được gạch chân là th/ph ần gì ?
a Biệt lập tình thái c Biệt lập phụ chú
b Biệt lập cảm thán d Khởi ngữ
8, Về hình thức các câu và các Đv có thể liên kết vơi nhau bằng cách :
a Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu đứng trước 
b Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa , trái nghĩa hoặc cùng trường niên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
c Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có t/dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước , sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị q/hệ với câu trước
d Các trường hợp a và c
e Tất cả các trường hợp a, b, c
9, hãy chọn nhg từ , cụm từ là thành phần biệt lập trong nghg câu sau để điền đúng vào bảng tổng kết (điền đúng 1 từ hay 1 cụm từ 0,25 điểm)
a Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ , có lẽ con ghê rợn hơn cả nhg tiếng kia nhiều
b Chao ôi , bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác
c Này ,bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu không?
d Chúng tôi, mọi người -kể cả anh , đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
Tình thái
Cảm thán
Gọi đáp
Phụ chú
II, Phần tự luận (7 điểm)
 Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyên ngắn “Làng „ của K Lân 
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I, Trắc nghiệm 3 điểm: (Mỗi câu đúng 0,25 đ)
Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: b Câu 5: d 
câu 6: Tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đ/với cuộc sống con người(Có thể diễn đạt bằng lời khác nhg đảm bảo đúng ý)
Câu 7 : d Câu 8 : e Câu 9 : điền đúng vào cột :Tình thái -> có lẽ
 Cảm thán-> chao ôi
 Gọi đáp -> Này
 phụ chú -> kể cả anh
II, Phần tự luận (7 điểm)
* Yêu cầu cần đạt:
-Xác định đúng về kiểu bài NL t/p truyện (Ở đề cụ thẻ này là NL về 1 nv trong t/p)
-HS biết cách v/dụng cách lập luận hợp lí, PT được dẫn chứng sát hợp để làm nổi bật t/c và xuyên suốt toàn truyện là t/y làng hoà quyện với lòng y/nc của nv này - một vài nét mới trong t/thần đ/sg của người nông dân trong cuộc k/c chống Pháp.
-PT được NT XD Nv (Chon t/huống tin đồn thất thiệt, các chi tiết m/tả ngoại hình,nội tâm; các h/t/ trần thuật (Đối thoại ,đọc thoại...))
-bài có đủ kết cấu 3 phần mạch lạc hợp lí không mắc lỗi thông thường về chính tả , từ câu.
*Cách cho điểm :Tối đa 7đ; điểm TB 3,5 tuỳ theo mức độ hoàn thành cho điểm t/ứng
Tiết 173-174 : THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
A.Mục tiêu cần đạt : 
Trình bày được nhg mục đích , tình huống và cách viết thư (Điện) chúc mừng và thăm hỏi
-Viết được thư điện chúc mừng và thăm hỏi.
+ trọng tâm : Cách viết thư ,điện chúc mừng và thăm hỏi
+ Phương pháp : Qui nạp -Luyện tập
B, chuẩn bị của G V và HS : GV- đọc thiết kế bài giảng NV9
 HS – Bài tập HD
C, Tiến trình tổ chức hoạt động:
1,Ổn định tổ chức
2,Kiểm tra bài cũ : Không 
3. bài mới :
GV gọi 2 HS đọc
-Nhg trường hợp nào cần gửi thư điện chúc mừng , thăm hỏi?
-Hãy kể tên một số trường hợp cụ thể cần gửi thư , điện chúc mừng , thăm hỏi?
-Sự khác nhau giữa thư, điện chúc mừng với thư điện thăm hỏi ?nêu t/d của mỗi loại ?
-HS đọ VD a, b, c
-Nội dung thư ,điện chúc mừng và thăm hỏi giống , khác nhau ntn?
-Em có nh/xét gì về lời văn diễn đạt, t/c bộclộ và độ dài của thể loại này ?
-Cụ thể hoá ND bằng cách diễn đạt khác nhau?
-Cho biêt ND chính và cách thức diễn đạt của thư , điện?
-Đại diện mỗi nhóm lên trình bày 
HS n/x- GV tổng kết
I, Những trường hợp cấn viết thư(Điện) chúc mừng , thăm hỏi:
1.VD: Tr-202 SGk
a.Trường hợp cần gửi thư điện là :
-Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ t/c với nhau
-Có nhg k/khăn trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận.
b,Một số trường hợp cụ thể :
-Thăm hỏi và chia vui
-Thăm hỏi và chia buồn
c, khác nhau về mục đích:
-Thăm hỏi chia vui ; Biểu dương khích lệ nhg thành tích, sự thành đạt của cá nhân
-Thăm hỏi chia buồn : Động viên an ủi để người nhận cố gắng vượt qua nhg rủi do hoăch nhg khó khăn trong đời sống
II,Cách viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi:
1,VD tr-202-203 SGK
-Nội dung : Giống nhau :bày tỏ t/c
 Khác nhau -Lời chúc mừng , mong muốn
 -Lời cảm thông, chia buồn 
-Độ dài của thư, điện ngắn gọn 
-T/c : Bộc lộ suy nghĩ , c/x đối với tin vuihoặc nỗi bất hạnh , điều không mong muốn đối với người nhận 
-Lời văn ngắn gọn xúc tích
2,GV HD :
- Học sinh tự làm
*Ghi nhớ SGK-tr 204
III,Luyện tập :
1,Bài 1: Học sinh tự hoàn chỉnh một bức điện 
 GV gọi chấm chữa
2,Bài tập2:
Chia 5 nhóm : mỗi nhóm hoàn thành một tình huống
 *HDHS học : Học thuộc bài 
 Hoàn thành bài tập 
 Ôn lại các kiến thức cơ bản ở môn ngữ văn

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van lop 9(5).doc