Tiết :156 .Bài 31
Văn bản :
Con Chó Bấc
( Trích :Tiếng gọi nơi hoang dã )
- G.Lân - đơn -
A. Mục tiêu bài học :
Sau bài học này học sinh đạt được:
1. Kiến thức.
- Hiểu được G. Lân - đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó bấc trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó bấc.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích văn học.:
3. Thái độ :
- Bồi dưỡng lòng yêu thương loài vật qua đó thể hiện lòng yêu thương con người
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - Kế hoạch bài học
- Chân dung, tranh ảnh nhà văn Giắc Lân - đơn, đọc và tìm hiểu toàn bộ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”.
2. Học sinh : -Dọc kỹ đoạn trích “con chó bấc
- Soạn bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
C. Hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức lớp (1 phút): - Tổng số:
- Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ:(4phút)
Hỏi: Nhận xét khái quát về diễn biến tình cảm và tâm trạng của 3 nhân vật Xi - mông, Blăng - Sốt, và Philíp ?
Ngày soạn : 08.11.2010 Ngày giảng : Kế Hoạch Bài Học Môn :Ngữ văn 9 Tiết :156 Bài 31 : Con Chó Bấc ( Trích :Tiếng gọi nơi hoang dã ) _G. Lân-đơn _ Giáo viên hướng dẫn : Th.s Trần văn Tác Sinh viên thực hiện :Dương Thị Ngọc Lớp : Văn – sử k14 Khoa : Xã hội Năm học : 2010 – 2011 Tiết :156 .Bài 31 Văn bản : Con Chó Bấc ( Trích :Tiếng gọi nơi hoang dã ) - G.Lân - đơn - A. Mục tiêu bài học : Sau bài học này học sinh đạt được: 1. Kiến thức. - Hiểu được G. Lân - đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó bấc trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó bấc. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích văn học.: 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng yêu thương loài vật qua đó thể hiện lòng yêu thương con người B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Kế hoạch bài học - Chân dung, tranh ảnh nhà văn Giắc Lân - đơn, đọc và tìm hiểu toàn bộ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”. 2. Học sinh : -Dọc kỹ đoạn trích “con chó bấc ’’ - Soạn bài và trả lời câu hỏi cuối bài. C. Hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức lớp (1 phút): - Tổng số: - Vắng : 2. Kiểm tra bài cũ:(4phút) Hỏi: Nhận xét khái quát về diễn biến tình cảm và tâm trạng của 3 nhân vật Xi - mông, Blăng - Sốt, và Philíp ? 3. Bài mới ( 1 phút) a. Giới thiệu bài mới Như chúng ta đã biết ở lớp 8 cô và các em đã tiếp xúc với nền văn học Mĩ thông qua tác phẩm bất hủ. Đó là đoạn trích truỵện ngắn ‘‘chiếc lá cuối cùng’’(-Ohen –ri).Hôm nay lại một lần nữa chúng ta lại được trở lại với nền văn học Mĩ , một nhà văn Mĩ với tư tưởng nhân văn đậm nét, trong sáng với tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi hoang dã”. Bài hôm nay cô và các em sẽ đi tìm hiểu đoạn trích ‘‘con chó bấc’’. Các em mở vở ghi bài. b. Bài mới Thời gian Nội dung HĐ của Thầy HĐ của Trò Dụng cụ 5 phút 10 phút 20 phút 7 phút I. Tìm hiểu chung . 1. Tác giả - Giắc Lân - đơn (1876-1916). - Là nhà văn Mĩ. - Cuộc đời gặp nhiều vất vả 2. Tác phẩm. - Trích trong tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi hoang dã”. II. Đọc – tiếp xúc văn bản. Đọc 2. Giải thích từ khó 3. Thể loại _ Tiểu thuyết. 4. Bố cục - 3 phần: +Phần 1: Giới thiệu về Giôn Thoóc – tơn + Phần 2:Tình cảm của Thoóc Tơn với Bấc +Phần 3: Tình cảm của Bấc vơí chủ III. Phân tích 1. Tình cảm của Thoóc – Tơn đối với Bấc. - Anh là một ông chủ lý tưởng. - Anh chăm sóc chó của mình như thể là con cái vậy. =>Chỉ riêng Thoóc Tơn có lòng nhân từ với con chó Bấc. 2. Tình cảm của con chó Bấc đối với Thoóc - Tơn. - Tình cảm phong phú và đặc sắc - Vừa yêu thương ,vừa tôn thờ . vừa kính ngưỡng. IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Miêu tả - Trí tưởng tượng phong phú 2. Nội dung Hỏi: Dựa vào những hiểu biết của mình ,em hãy nêu những hiểu biết của em về nhà văn G. Lân -đơn ? GV : cho học sinh quan sát chân dung nhà văn G. Lân- đơn. Hỏi: em hãy trình bày những hiểu biết của em về đoạn trích “ Con chó Bấc”?. GV : Vậy để hiểu hơn về văn bản này, cô và các em sẽ đi tìm hiểu tiếp chúng ta chuyển sang phần II: Đọc- tiếp xúc văn bản. GV: nêu cách đọc: - Các em đọc to và rõ ràng chú ý một số từ khó GV: Cả lớp nghe cô đọc mẫu một đoạn.Rồi gọi học sinh đọc tiếp. Gv:Một em nhận xét cách đọc của bạn GV : Trong văn bản này, có rất nhiều từ khó.Để hiểu rõ hơn chúng ta cần chú ý một số từ: Hỏi: Em hiểu thế nào là cùng hội, cùng phường? Hỏi: Em hiểu thế nào là đường hoàng ? Hỏi: Em hiểu thế nào là giao cảm? Hỏi: Em hiểu thế nào là thẩm phán Milơ ? Hỏi: Theo em, văn bản này thuộc thể loại nào? GV chuyển ý: - Chúng ta vừa tìm hiểu văn bản qua phần đọc và giải thích từ khó để hiểu rõ hơn về cấu trúc văn bản, vậy; Hỏi : Em hãy cho cô biết văn bản được chia làm mấy phần và em hãy nêu nội dung từng phần ? GV : Các em chú ý theo dõi vào đoạn đầu của văn bản và cho cô biết Hỏi :O đoạn này, em hãy cho cô biết tác giả muốn giới thiệu điều gì? Hỏi: Vậy em có nhận xét gì về lời văn của tác giả trong đoạn này? - Một em đọc lại đoạn 2 cho cô Hỏi: Em hãy cho biết cách cư xử của Thoóc – Tơn đối với Bấc có gì đặc biệt và thể hiện ở những chi tiết nào? Hỏi : Em hãy cho cô biết cách biểu hiện tình cảm đặc biệt của Thoóc – Tơn ở những chi tiết nào ? Hỏi: Nói Thoóc – Tơn là ông chủ lý tưởng của Bấc em thấy có hợp lý không? Vì sao ? Hỏi: Theo em, câu nào có tính biểu cảm cao từ lời nói của Thoóc – Tơn giành cho Bấc thế nào? Em có nhận xét gì về câu văn đó? Hỏi: Em hãy cho biết tại sao trước khi diễn tả tình cảm của Bấc đối với chủ, nhà văn lại giành cả một đoạn để nói về tình cảm của Thoóc – Tơn đối với Bấc? Hỏi: Vậy, em hãy cho biết Thoóc – Tơn là người như thế nào? GV chuyển ý: - Vừa rồi cô và các em đã đi tìm hiểu và phân tích tình cảm của Thoóc – Tơn đối với Bấc. Để hiểu tình cảm của Bấc đối với Thoóc– Tơn như thế nào chúng ta tìm hiểu tiếp. GV :Một em đọc lại đoạn 1. Hoỉ: Trong đoạn trích đầu, tác giả so sánh những ngày Bấc sống trong gia đình thẩm phán Mi-lơ để làm gì? Hỏi: Câu hỏi thảo luận nhóm: - Em hãy so sánh cách biểu hiện tình cảm với chủ của Xơ-Kít, Ních và Bấc? Em có nhận xét gì? - Chia nhóm thảo luận, thời gian là 7 phút. GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, gọi nhóm khác nhận xét. Giáo viên chốt lại,treo bảng phụ kết quả thảo luận đã chuẩn bị. Hỏi: Em có nhận xét gì về cách quan sát và miêu tả của tác giả như thế nào? Hỏi: Em hãy cho cô biết nhà văn miêu tả về Bấc thực sự có tâm hồn qua câu văn nào? Hỏi: Em đã biết thơ ngụ ngôn của LaPhông Ten sáng tạo nhiều về nhân hoá khi viết về các loài vật. Cách miêu tả này của nhà có gì khác? Hỏi: Vậy, em hãy cho cô biết qua đó Bấc được hiện lên như thế nào? Hỏi: Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả trong đoạn này? GV chốt: Các em vừa tìm hiểu xong toàn bộ văn bản, ta đã thấy được tình cảm của Thoóc-Tơn đối với Bấc và ngược lại, qua đó thấy được tài năng quan sát và miêu tả rất tài tình của nhà văn. Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích? Hỏi: Em hãy nêu những nội dung chính trong đoạn trích này? GV: Câu trả lời của bạn chính là nội dung phần ghi nhớ( sgk-154) Một em đọc phần ghi nhớ. Hỏi: Qua câu chuyện con chó bấc và ông chủ Thoóc-Tơn, em có thể rút ra bài học gì cho bản thân và ứng xử của mình với con vật trong nhà? HS : Dựa vào phần chú thích và trả lời. - Trả lời : G.Lân- đơn ( 1876-1916 ) là nhà văn Mỹ.Ông trải qua thời thanh niên vất vả, từng phải làm nhiều nghề để kiếm ăn và sớm tiếp cận với tư tưởng chủ nghĩa xã hội. Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết nổi tiếng như “ Tiếng gọi nơi hoang dã” ( 1930 ), sói biển ( 1904) ,gót sắt ( 1907 ). - Trả lời: Hs quan sát HS: Dựa vào chú thích trả lời. _Trả lời: - Văn bản con chó Bấc trích trong tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi hoang dã”. - Tác phẩm kể về Bấc, một con chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho những người đi tìm vàng. -Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác. Chỉ riêng Giôn Thoóc- tơn là người đã có lòng nhân từ đối với nó, và nó được cảm hoá.Khi ông chết thì Bấc trở thành con chó hoang. HS lắng nghe. HS : Theo dõi văn bản và lắng nghe,gọi 1 học sinh đọc tiếp. - Hs: Nhận xét Trả lời : Y nói cùng phe, cùng cánh với nhau Trả lời: Là thẳng thắn, không sợ hãi, không rụt rè. Trả lời: Là cảm thông với nhau. Trả lời: Là 1 viên quan toà án giàu có, người chủ đầu tiên của Bấc. Trả lời: Thể loại tiểu thuyết. HS: Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nha Tl: Đoạn trích chia làm 3 phần: - Đoạn 1: Phần đầu đến “ mới khơi dậy”.Giới thiệu về Giôn Thoóc – Tơn. - Đoạn 2: Tiếp đến “ biết nói đây’. Tình cảm của Thoóc- Tơn đối với Bấc. - Đoạn 3: Phần còn lại. Tình cảm của Bấc với chủ. HS : Chú ý theo dõi văn bản Trả lời : Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát ra bên trong nó. Trả lời:Câu văn rất giàu cảm xúc, thể hiện tình cảm thiết tha, gần gũi của Thoóc – Tơn giành cho con chó Bấc. Trả lời: -Thoóc – Tơn đối xử với những con chó của anh và đặc biệt đối với Bấc “ như thể chúng là con cái của anh vậy”. -Trong suy nghĩ , trong tình cảm dường như anh không xem Bấc chỉ là một con chó, mà là người hẳn hoi , là đồng loại với anh, là bạn bè của anh. Trả lời: Chào hỏi thân mật hoặc nói lời vui vẻ, trò chuỵện tầm phào với chó ( như với con chó hay bạn bè mình ). Túm chặt lấy đầu Bấc rồi dựa vào đầu mình, rồi đẩy tới đẩy lui. Trả lời: - Dĩ nhiên Thoóc – Tơn là ông chủ của con chó Bấc, nhưng là “một ông chủ lý tưởng”. - Nhà văn so sánh Thoóc – Tơn với các ông chủ khác để làm nổi bật điều đó .Các ông chủ khác chăm sóc chỉ vì nghĩa vụ và lợi ích kinh doanh. Trả lời: Đó là câu: “ Trời đất ! Đằng ấy hầu như biết nói đấy”. - Câu văn giàu biểu cảm, sự xúc động của Thoóc – Tơn dành cho Bấc, cách viết rất sinh động. Trả lời: Mục đích là để làm sáng tỏ những tình cảm của chó Bấc đối với anh. - Không phải bất cứ ông chủ nào con chó Bấc nào cũng đối xử tốt, Bấc đã từng quay đầu với nhiều ông chủ khác chỉ riêng có Thoóc – Tơn là có lòng nhân từ đối với nó. Trả lời: Là một người yêu con vật của mình, coi như người bạn của mình. Là người có lòng nhân từ với con chó Bấc. - HS lắng nghe - HS đọc Trả lời: So sánh nhớ lại để làm nổi bật tình cảm của Bấc đối với ThoócTơn, là những người sống an nhàn. ông bà đối xử bình thường với họ, đối với Thoóc – Tơn là tình yêu thương nồng nàn, nồng cháy, tôn thờ và cuồng nhiệt. Trả lời: Những biểu hiện tình cảm Nhận xét Thọc mũi vào dưới bàn tay của Thoóc-Tơn rồi hích, hích mãi cho đến khi được trở về. Nũng nịu vì là một cô ả chó. Chồm lên, tì cái đầu to tướng vào đầu gối Thoóc-Tơn. Mạnh mẽ, đơn giản - sung sướng, ngây ngất mỗi khi được chủ ôm đầu rủ rỉ,rủa yêu. - Há miệng cắn vờ vào tay,ép mạnh răng vào tay chủ. - Không săn đón mà tôn thờ chủ toàn tâm,toàn ý,thiêng liêng, sùng kính, hết lòng bảo vệ. - Sợ ám ảnh bị mất Thoóc-Tơn giữa đêm nó trườn qua cái lạnh giá đến đứng trước lều lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ. - Tình cảm rất phong phú và đặc biệt,sâu sắc,vừa thương yêu,vừa tôn thờ vừa kính ngưỡng. - Bấc có 1 tâm hồn hơn hẳn những con chó khác. HS: Báo cáo kết quả thảo luận. Nhận xét. Trả lời: Cách quan sát kỹ lưỡng, miêu tả sinh động thể hiện tình yêu thương loài vật. Trả lời: - Nó thường nằm phục dưới chân Thoóc- Tơn. - Mắt háo hức tỉnh táo. - Tình cảm của Bấc ngời sáng lên qua đôi mắt. - Nó sợ Thoóc-Tơn lại biến khỏi cuộc đời. - Ngay cả trong ban đêm trong giấc mơ nó cũng bị nỗi lo sợ này ám ảnh. Trả lời: Nhà văn không nhân cách hoá con chó Bấc theo kiểu của La Phông Ten, không để cho nó nói tiếng người như các con vật trong thơ ngụ ngôn. Họng nó chỉ “ rung lên những âm thanh không thốt lên lời..ởi Trả lời: - Bấc dường như biết suy nghĩ, Bấc không những vui mừng mà còn biết lo sợ. Bấc là một con vật yêu chủ, và tôn thờ chủ của mình. Bấc khác hẳn với những con chó khác. Trả lời: Cách miêu tả sinh động của một thế giới tâm hồn của Bấc được hiện lên bằng trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn. Hs suy nghĩ trả lời - Nghệ thuật miêu tả tinh tế, trí tưởng tượng phong phú. Trả lời: Nhà văn Mĩ Lân- đơn có những nhận xét tinh tế về con chó Bấc , thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời khi đi sâu vào tâm hồn con chó Bấc, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu thương của mình đối với loài vật. - Học sinh : Đọc phần ghi nhớ HS: trả lời, bày tỏ ý kiến riêng của bản thân. Tranh ảnh nhà văn G.Lân- đơn V.Củng cố và dặn dò.(2phút) 1. Củng cố: - Em hãy kể tóm tắt đoạn trích. - Y nghĩa nhân văn của đoạn trích? 2. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ và học bài cũ. - Chuẩn bị bài ôn tập tổng kết văn học nước ngoài. * Rút kinh nghiệm trong giờ dạy.
Tài liệu đính kèm: