Văn bản:
CON CHÓ BẤC
( Trích Tiếng gọi nơi hoang dã )
G.Lân-đơn
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh hiểu được Lân – đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thương loài vật.
B.Chuẩn bị:
- HS: Đọc, soạn bài.
- GV: Giáo án.
C.Lên lớp:
I-Ổn định tổ chức:( 1’)
II-Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra vở soạn của học sinh.
III-Bài mới:
1-GTB, ghi đề : (1’) GV gợi lại những tác phẩm: Chiếc lá cuối cùng; Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phong-ten để dẫn vào bài mới.
2-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:
Tiết 156. Ngày soạn: 6/ 4 / 2011 Ngày dạy: / 4 / 2011 Văn bản: CON CHÓ BẤC ( Trích Tiếng gọi nơi hoang dã ) G.Lân-đơn A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu được Lân – đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thương loài vật. B.Chuẩn bị: - HS: Đọc, soạn bài. - GV: Giáo án. C.Lên lớp: I-Ổn định tổ chức:( 1’) II-Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra vở soạn của học sinh. III-Bài mới: 1-GTB, ghi đề : (1’) GV gợi lại những tác phẩm: Chiếc lá cuối cùng; Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phong-ten để dẫn vào bài mới. 2-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung: -GV goi HS đọc * và nhấn mạnh lại. -GV gọi HS đọc văn bản. -GV kiểm tra việc đọc chú thích của HS. -GV hướng dẫn học sinh thực hiện câu hỏi 1/154. *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Đọc - hiểu văn bản: -H1: Cách cư xử của Thoóc-tơn đối với Bấc có gì đặc biệt và được biểu hiện ở những chi tiết nào? -GV: Nhà văn so sánh Thoóc-tơn với các ông chủ khác để làm nổi bậc điều đó. Các ông chủ khác chăm sóc chó chỉ là nghĩa vụ( nuôi chó là phải chăm sóc nó ) và vì lợi ích kinh doanh ( kéo xe trược tuyết để đi tìm vàng ). _GV: Thoóc-tơn có thí quen dùng hai bàn tay túm chặt lấy đầu Bấc -GV: Dường như trước mắt Thoóc-tơn bây giờ không phải là một con chó mà là con anh, là bạn anh. -H2: Tại sao trước khi diễn tả tình cảm của Bấc đ/v chủ, nhà văn lại dành một đoạn để nói về tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc? -H3: Qua đây, em có nhận xét gì về Thoóc-tơn ? ( GV giảng giải, liên hệ lão Hạc). -H4: Tình cảm của Bấc dành cho ông chủ Thoóc-tơn qua những biểu hiện cụ thể nào? ( về hành động, cảm xúc ). -H5: Qua đây, em có nhận xét gì về tình cảm của Bấc đ/v Thoóc-tơn ? -GV: Ở trong các tác phẩm khác nói về con vật( chó sói và chiên con; Thỏ và rùa;) các tác giả ít quan tâm tới việc miêu tả cảm xúc mà chỉ dựa vào những nét đặc trưng của mỗi con vật để khắc hoạ hình tượng. Còn ở đây, Lân-đơn nhận xét tinh tế, tỉ mỉ hơn. Ở đây, Bấc được tách ra và cũng có những nét riêng khác biệt và nổi trội hơn so với Xơ-két, Ních. -H6: Tâm hồn của Bấc được thể hiện như thế nào trong đoạn trích ? -H7: Qua đây, em có nhận xét gì về tác giả ? -GV liên hệ, giáo dục HS có tình cảm đ/v những loài vật, có ý thức bảo vệ. *Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết-củng cố bài học. -GV: Chuyện kể rằng khi Thoóc-tơn chết, Bấc đã hoàn toàn dứt bỏ con người và trở thành một con chó hoang -H8: Em nghĩ gì về tình yêu thương từ sự kết thúc này? -GV chốt nội dung bài học. -GV gọi học sinh đọc ghi nhớ. -Đọc. _Đọc; nhận xét. _Trả lời theo yêu cầu. -Thực hiện theo yêu cầu. -HS trao đổi và trả lời. +Thoóc-tơn đ/x với những con chó của anh và đặc biệt đ/v Bấc “ như thể chúng là con cái của anh vậy “. Trong ý nghĩ, trong tình cảm, dường như anh không xem Bấc chỉ là một con chó, mà là người hẳn hoi, là đồng loại với anh, là bạn bè của anh. + là một ông chủ lí tưởng. +Các biểu hiện đặc biệt: chào hỏi thân mật hoặc nói lời vui vẻ, trò chuyện tầm phào với chó; túm chặt lấy đầu Bấc, rồi dựa vào đầu mình, rồi đẩy tới đẩy lui. +Tình cảm của Thoóc-tơn còn biểu hiện ở tiếng rủa”tiếng rủa rủ rỉ bên tai” chức không phải là tiếng quát tức giận. +Kêu lên trân trọng “ Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nói đấy “. -Tuy văn bản chủ yếu muốn nói đến biểu hiện tính cảm của Bấc nhưng trước đó nhà văn xen vào một đoạn nói về tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc, mục đích là để làm sáng tỏ những tình cảm của Bấc đ/v anh. Không phải là với bất cứ ông chủ nào Bấc cũng đối xử như vậy. -HS: -Về hành động: + Nó thường hay há miệng cắn lấy bàn tay Thoóc-tơn rồi ép răng mạnh xuống đến nỗi vết răng hằn vào da thịt một lúc lâu. + Nó thường nằm phục ở chân Thoóc-tơn hàng giờ, mắt háo hức, tỉnh táo, ngước nhìn lên mặt anh chăm chú xem xét, + Bấc không muốn rời Thoóc-tơn một bước, luôn bám theo gót chân anh. + Nó vội vùng dậy, không ngủ nữa, trường qua gió lạnh đến tận mép lều,lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ. -Về cảm xúc: + Tình cảm của Bấc ngời ánh lên qua đôi mắt nó toả rạng ra ngoài. + Nó sợ Thoóc-tơn cũng lại biến khỏi cuộc đời nó.,trong các giấc mơ, nó cũng bị nỗi lo sợ này ám ảnh, - HS bộc lộ. -HS: nhận xét từ những điều đã phân tích. -HS bộc lộ. -Thảo luận và tham gia trả lời: + Những gì tốt đẹp đều được xây dựng từ tình yêu thương. + Mất tình yêu thương chân thật là mất lòng tin. I-Tìm hiểu chung: 1-Tác giả, tác phẩm: Chú thích * Sgk tr 153-154. 2-Đọc văn bản, chú thích: a/Đọc văn bản: b/ Các chú thích: 3-Nhận xét về bố cục của văn bản: -Phần mở đầu( đoạn 1) - Phần tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc ( đoạn 2 ) -Phần tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn ( các đoạn còn lại). -> Đoạn trích chủ yếu muốn nói đến tình cảm của Bấc đối với chủ. II-Đọc - hiểu văn bản: 1-Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc: - Đ/x với những con chó của anh và đặc biệt đ/v Bấc “ như thể chúng là con cái của anh vậy “. Là “một ông chủ lí tưởng”. -Các biểu hiện đặc biệt: chào hỏi thân mật, trò chuyện tầm phào, -Thể hiện ở những tiếng rủa yêu, kêu lên trân trọng (d/c). =>Thoóc-tơn là một ông chủ có lòng nhân từ, yêu quí loài vật bằng tình cảm thân thiện, gần gũi, hiểu biết và trân trọng ( coi Bấc là con, là bạn anh), 2-Những biểu hiện tình cảm của con chó Bấc: * Biểu lộ tình cảm của Bấc: - Về hành động: + Thường hay hà miệng cắn lấy bàn tay Thoóc-tơn ,.. + Nó thường nằm phục ở chân Thoóc-tơn hàng giờ, + Luôn bám gót chân Thoóc-tơn. + lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ, Về cảm xúc: + Qua ánh mắt: + Trong các giấc mơ: =>Thể hiện tình cảm mãnh liệt đ/v chủ, không vồ vập săn đón, không đòi hỏi, chỉ lặng lẽ tôn thờ, ngượng mộ, thành kính, thể hiện sự biết ơn sâu nặng, hết sức trung thành, sẵn sàng hy sinh vì chủ. 3-“Tâm hồn” của Bấc: - “Tâm hồn” của Bấc rất phong phú, nó dường như biết suy nghĩ, biết vui mừng, lo sợ, còn nằm mơ, -> Thể hiện sự quan sát, trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn, vừa nói lên lòng yêu thương loài vật của ông. III-Tổng kết: Ghi nhớ SGK tr 154 IV- Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (1’) Tìm đọc những tác phẩm của G.Lân-đơn; Đọc kĩ đoạn trích, học nội dung bài học, nắm kĩ các dẫn chứng; Chuẩn bị cho tiết học sau: Kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt. D. Đánh giá rút kinh nghiệm: Tiết 157 Ngày soạn: 06/ 4 / 2011 Ngày KT : / 4 / 2011 Tiếng Việt: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần Tiếng Việt HK II, chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. II.Phạm vi kiến thức: - Bài khởi ngữ; - Bài Các thành phần biệt lập. - Bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn; - Bài nghĩa tường minh, hàm ý. - Bài câu ghép; - Bài từ láy. - Bài từ loại. III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 4:6 Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL - Bài khởi ngữ 1 0,5 1 0,5 - Bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn 1 0,5 1 0,5 2 1 - Bài câu ghép 1 0,5 1 0,5 - Bài Các thành phần biệt lập. 1 0,5 1 0,5 2 1 - Bài nghĩa tường minh, hàm ý. 1 0,5 1 3 2 2,5 - Bài từ láy. 1 0,5 1 0,5 - Bài từ loại. 1 3 1 2 Cộng 5 2,5 4 4,5 1 3 10 10 IV. Đề kiểm tra: (kèm theo) V.Đáp án và biểu điểm: V. I.Trắc nghiệm: 4 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D B C C B A A V.II.Tự luận:5 điểm. Học sinh cần nói được các ý sau: Câu 1: A( 1 điểm). Người nói là Thuý Kiều. Người nghe là Hoạn Thư. B( 1 điểm). Hàm ý: C1: là cách chào thể hiện sự mỉa mai. C2: hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng. C( 1 điểm). Hoạn Thư hiểu hàm ý nên “ hồn lạc phách xiêu “ Câu 2: -HS viết được đoạn văn miêu tả nội tâm nhân vật ( 1 điểm). - Xác định được động từ, tính từ ( 2 điểm ). VI-Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định: 2/ GTB: 3/ GV phát đề và theo dõi HS làm bài. 4/Củng cố: GV thu bài và nhận xét tiết kiểm tra. 5/Dặn dò: Xem lại kiến thức liên quan bài kiểm tra. Chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập viết hợp đồng. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2010-2011 HUYỆN BA TƠ P.MÔN: TV - LỚP: 9 Thời gian:45phút ( không tính thời gian phát đề) Trường: THCS Ba Vinh Ngày KT: /4/2011 Họ và tên:. Lớp: 9 - Buổi: sáng SBD:. Điểm Lời phê của giáo viên CK giám khảo ( Ghi rõ họ và tên) CK giám thị ( Ghi rõ họ và tên) ĐỀ CHÍNH THỨC HS làm bài ngay trên tờ giấy này. I.Trắc nghiệm:(5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1:Câu nào sau đây có thể được coi là định nghĩa về khởi ngữ? A.Khởi ngữ là thành phần đứng đầu câu; B.Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ; C.Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu; D.Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Câu 2: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không có thành phần tình thái ? A.Nhiều mây đấy, nhưng chưa chắc trời mưa. B.Đêm khuya, chó sủa nhiều chắc là có trộm. C.Hình như ta sắp đánh lớn. D.Các con chờ đến khuya, mẹ mới về. Câu 3:Hai câu thơ sau đây của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã liên kết câu bằng phép nào? “ Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao.” A.Phép thế; B.Phép trái nghĩa; C.Phép đồng nghĩa; D.Phép lặp từ ngữ. Câu 4 Chữ in đậm trong đoạn văn sau có tác dụng gì? “ Mưa phùn suốt đêm ngày. Mưa như rắc bụi trắng đất trời. Mưa suốt cả tháng giêng. Thế rồi, đầu tháng hai, trời hửng. Nắng xuân ấm áp chan hoà.” A.Diễn tả sự ngạc nhiên; B.Nói lên niềm vui về thời tiết đẹp; C. Dùng để nối câu. Câu 5: Chữ in đậm trong câu văn sau là thành phần gì? “ Thế nhé! Bác Phi-líp, bác là bố cháu.” A.Thành phần phụ chú; B.Thành phần gọi-đáp. C.Thành phần cảm thán; D. Thành phần tình thái. Câu 6: Hai câu trong đoạn văn sau là câu gì? Thởi buổi này mà nó dám trêu vào mình thì nó thật dại hơn con chó. Khoe tiền, rồi khóc vì tiền cho mà xem. A.Câu đơn; B.Câu ghép. Câu 7: Cụm từ “ Thưa ông “ trong câu sau dùng để làm lời gọi hay lời đáp? “ Thưa ông, bà nhà cho mời ông về ạ.” A. Lòi gọi; B. Lời đáp. Câu 8: Có thể điền vào chỗ trống từ nào sau đây để miêu tả tâm trạng của bé Thu(trước khi nhận cha) được biểu hiện qua đôi mắt. “ Chắc anh cũng muốn ôm hôn con, nhưng hình như lại sợ nó giấy lên lại bỏ chạy, nên chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bông.” A.Xôn xao; B.Xốn xang; C.Xao xuyến; D.Xao động. II.Tự luận: (6 điểm): Câu 1: ( 3 điểm ) Đọc kĩ đoạn thơ sau: Thoắt trông nàng đã chào thưa “ Tiểu thư cũng có bây gìơ đến đây! Đàn bà dễ có mấy tay Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan! Dễ dàng là thói hồng nhan Càng cay nghiệt lắm, ... đoạn trích, học nội dung bài học, nắm kĩ các dẫn chứng; Chuẩn bị cho tiết học sau: Tổng kết văn học D.Đánh giá rút kinh nghiệm: Tiết 167-168 Ngày soạn: 10 /4 / 2011 Ngày dạy: / / 2011 TỔNG KẾT VĂN HỌC A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học: -Hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS. -Hình dung những hiểu biết ban đầu về VHVN: các bộ phận văn học, các thời kì lớn, những đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật. -Củng cố và hệ thống hóa những tri thức đã học về thể loại văn học gắn với từng thời kì trong tiến trình vận động của văn học. Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các tác phẩm trong chương trình. B.Chuẩn bị: - HS: Học bài cũ; đọc, soạn bài. - GV: Giáo án. C.Lên lớp: I-Ổn định tổ chức:( 1’) II-Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Hãy phân tích nhân vật HV? III-Bài mới: 1-GTB, ghi đề : (1’) 2-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê: -GV yêu cầu HS thống kê, chú ý một số lưu ý SGK tr 181. -GV chốt (Tư liệu Sách Ôn tập và trắc nghiệm Ngữ văn 9 trang 5 đến trang 20). *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn lại các định nghĩa về VHDG đã học ở lớp 6,7: -GV chốt: Tư liệu Sách Ôn tập và trắc nghiệm Ngữ văn 9 trang 9,10. *Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS thực hiện câu hỏi 3. *Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS thực hiện theo câu hỏi 4 SGK. *Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu các bộ phận hợp thành của văn học VN -GV gọi HS đọc A/186-GV khái quát lại. -GV cho HS đọc lại toàn bộ mục I/187-188-189 và GV khai thác kiến thức theo câu hỏi 2/194 *Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tìm hiểu tiến trình lịch sử văn học VN: -GV yêu cầu HS đọc mục này, GV chốt lại nội dung. *Hoạt động 7: Hướng dẫn HS tìm hiểu những nét nổi bật của VHVN. -GV gọi HS đọc B/194-195. *Hoạt động 8: Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số thể loại VHDG *Hoạt động 9: Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số thể loại văn học trung đại *Hoạt động 10: Gv khái quát về các thể loại văn học hiện đại *Hoạt động 11: Tổng kết-củng cố: -GV chốt nội dung bài học -Gọi HS đọc các ghi nhớ SGK -Trên cơ sở đã soạn chuẩn xác lại nội dung -Trả lời theo yêu cầu. -Dựa vào bảng thống kê ở câu 1 để trả lời. -Thực hiện theo yêu cầu. -Đọc -Phân biệt văn học dân gian với văn học viết. -Đọc -Đọc -Dọc, dựa vào bảng tổng kết để khái quát. -Đọc -Khái quát. -Nghe -Đọc 1.Bảng thống kê tác phẩm: (theo mẫu SGK) 2.Ôn lại các khái niệm: -Truyền thuyết -Truyện cổ tích -Truyện cười -Truyện ngụ ngôn -Ca dao-dân ca -Tục ngữ -Chèo 3. Các thể thơ, văn đã học trong chương tình văn học trung đại 4. Các phương thức biểu đạt chủ yếu ở mỗi thể loại của văn học hiện đại. A.NHÌN CHUNG VỀ VĂN HỌC VN: I/Các bộ phận hợp thành nền văn học VN:(SGK) 1/Văn học dân gian: 2/Văn học viết: II/Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam: (SGK) III/Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN. (SGK) B.SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC I/Một số thể loại văn học dân gian: (SGK) II/Một số thể loại văn học trung đại: (SGK) 1/Các thể thơ: a/các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: -Thể cổ phong -Thể Đờng luật b/Các thể thơ có nguồn gốc dân gian -Thể lục bát -Thể song thất lục bát 2/Các thể kí 3/Truyện thơ Nôm 4/Một số thể loại văn nghị luận: -Chiếu -Hịch -Cáo III/Một số thể loại văn học hiện đại: -Các thể truyện: truyện ngắn, tiểu thuyết -Thể tùy bút -Thể thơ hiện đại *Ghi nhớ SGK tr 194, 201 IV.Hướng dẫn học bài: -Đọc lại nội dung bài ôn tập phần Văn học -Tự học bài theo các câu hỏi Hướng dẫn học bài các trang:193,194, 200, 201 -Đọc kĩ nội dung bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm SGK tr 182 và học theo nội dung đó để chuẩn bị tốt cho tiết KTHK II. D.Đánh giá rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------- Tiết 169,170: Ngày soạn: / 4 / 2011 Ngày trả: / / 2011 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Tự đánh giá kiến thức và khả năng vận dụng của bản thân. Thấy rõ được những ưu khuyết điểm về nội dung và hình thức trong bài viết của mình - Khắc phục các nhược điểm ở bài làm, nâng cao kỹ năng làm bài văn, tiếng Việt. B.Chuẩn bị: -GV: Chấm bài, ghi chép tỉ mỉ các ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh, soạn giáo án. -HS: Xem kỹ và làm lại đề bài theo yêu cầu của GV. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học I.Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: không thực hiện. III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Baøi môùi: Trả bài TL HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ KIEÁN THÖÙC CÔ BAÛN *HOAÏT ÑOÄNG 1: -Höôùng daãn HS tìm ñaùp aùn phaàn traéc nghieäm. -Yeâu caàu HS ñoïc laïi ñeà vaø höôùng daãn ñaùp aùn. H- Caùc em haõy xaùc ñònh ñaùp aùn töøng caâu cuûa phaàn traéc nghieäm? và đáp án cho phần tự luận? *HOAÏT ÑOÄNG 2: -Höôùng daãn ñaùp aùn phaàn töï luaän: -Yeâu caàu HS ñoïc ñeà phaàn töï luaän. *HOAÏT ÑOÄNG 3: GV nhận xeùt chung GV phaùt baøi cho HS vaø yeâu caàu caùc em nhaän xeùt baøi laøm cuûa mình. - 1HS ñoïc laïi ñeà baøi. *Caû lôùp thaûo luaän vaø moãi em trình baøy moät caâu – HS khaùc nhaän xeùt . -1 HS ñoïc ñeà. *Caùc nhoùm thaûo luaän, cöû ñaïi dieän traû lôøi. -HS khaùc nhaän xeùt . - HS nhaän baøi vaø töï söûa chöõa, ruùt kinh nghieäm. A- Tieáng Vieät: I- Phaàn traéc nghieäm: II- Phaàn töï luaän: (Đáp án ở t 157) B-Phaàn Vaên hoïc: (Đáp án ở t 155) *Giaùo vieân nhaän xeùt : -Öu ñieåm: +Ña soá HS hieåu ñöôïc yeâu caàu cuûa ñeà . +Laøm baøi ñieåm cao: -Toàn taïi: +Chöõ vieát nhieàu em coøn caåu thaû. +Ñoïc ñeà khoâng kó. +Phaàn töï luaâïn caûm nhaän coøn sô saøi 4-Höôùng daãn hoïc taäp:( 3’) HS hoâ ñieåm, GV ghi ñieåm vaøo soå. Nhaän xeùt tieát traû baøi Chuaån bò baøi: Làm bài thi HKII. IV- RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG: Tiết 171,172: Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011 THƯ, ĐIỆN A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học: -Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. -Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. B.Chuẩn bị: - HS: Soạn bài, sưu tầm mẫu. - GV: Giáo án. C.Lên lớp: I-Ổn định tổ chức:( 1’) II-Kiểm tra bài cũ: (1’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III-Bài mới: 1-GTB, ghi đề : (1’) 2-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi: -GV gọi HS đọc 4 trường hợp SGK tr 202. ? Dựa vào các tình huống đã nêu , hãy kể thêm một số tình huống khác cần viết thư điện chúc mừng thăm hỏi trong đời sống hằng ngày? ? Như vậy gửi thư (điện) chúc mừng trong hoàn cảnh nào? ? Gửi thư (điện) thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? ? Khi có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng hoặc thăm hỏi thì có nên gửi thư hoặc điện không? Tại sao? *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi: -GV gọi HS đọc 3 bức điện SGK. -Hướng dẫn HS trả lời 4 câu hỏi SGK tr 203. -GV hướng dẫn HS tập diễn đạt, chọn một tình huống viết thư điện và một tình huống viết điện thăm hỏi -GV nhận xét, đánh giá. ? Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi, cách thức diễn đạt như thế nào? *Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập. -GV hướng dẫn BT1: Kẻ mẫu vào vở và lần lượt hoàn thành 3 bức điện. -GV nhận xét đánh giá. -GV hướng dẫn BT 2: chọn tình huống thích hợp. -GV hướng dẫn HS làm BT3/205 -GV nhận xét, đánh giá về nội dung, hình thức, tình cảm được thể hiện trong thư (điện) chúc mừng, trhăm hỏi *Hoạt động 3: GV tổng kết- củng cố tiết học: -GV chốt lại nội dung đã học -Lưu ý HS khi viết thư (điện) chúc mừng hay thăm hỏi. -Đọc. -Trả lời theo yêu cầu. - HS trả lời. - HS trả lời. - Hs: -HS đọc -Thực hiện theo yêu cầu + Giống nhau: đều bày tỏ tình cảm của người gửi. +Khác nhau: Thư điện chúc mừng bày tỏ niềm hân hoan, vui sướng còn thư điện thăm hỏi bày tỏ sự quan tâm lo lắng, thể hiện sự hi vọng vào tương lai tốt đẹp. +Tình cảm được thể hiện trong thư điện chúc mừng và thăm hỏi được thể hiện một cách trực tiếp. +Lời văn ngắn gọn đề cập thẳng nguyên cớ, cảm xúc, mong muốn. -Chọn tình huống và viết, chú ý kiểu câu và các kết hợp từ tiêu biểu để diễn đạt ác nội dung thường gặp trong thư điện chúc mừng và thăm hỏi. -Đọc, nhận xét, bổ sung -HS: -Thực hiện theo yêu cầu -Học sinh đọc, nhận xét, bổ sung. -Đọc và chọn tình huống thích hợp -Chia lớp thành 8 nhóm, 4 nhóm viết thư điện chúc mừng, 4 nhóm viết thư điện thăm hỏi -Đọc -Nhận xét -Nghe I-Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi nhằm bày tỏ lời chúc mừng hoặc sự thông cảm tới các nhân hay tập thể nhận điện. II-Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi: -Nội dung thư (điện) cần phải nêu được lí do, lời chúc mừng hoặc lời thăm hỏi và mong muốn người nhận điện sẽ có những điều tốt lành. -Thư (điện) cần được viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân thành. III.Luyyện tập: 1/BT1: 2/BT2: a/Điện chúc mừng b/Điện chúc mừng c/Điện thăm hỏi d/Thư (điện) chúc mừng e/Thư (điện) chúc mừng 3/BT3: IV- Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (2’) Học kĩ phần lí thuyết Chú ý thực hành có hiệu quả vào những tình huống cụ thể trong cuộc sống, không nên quá lạm dụng. D.Đánh giá rút kinh nghiệm: ------------------------------ Tiết 173,174: KIỂM TRA HỌC KÌ II (Thực hiện theo chuyên môn trường, Phòng GD-ĐT Ba Tơ) Tiết 175: Ngày soạn: / / 2011 Ngày trả: / / 2011 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Tự đánh giá kiến thức và khả năng vận dụng của bản thân. Thấy rõ được những ưu khuyết điểm về nội dung và hình thức trong bài viết của mình - Khắc phục các nhược điểm ở bài làm, nâng cao kỹ năng làm bài và có ý thức tự đánh giá năng lực học tập để có hướng phấn đấu cho năm học tiếp theo. .B.Chuẩn bị: -GV: Chấm bài, ghi chép tỉ mỉ các ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh, soạn giáo án. -HS: Xem kỹ và làm lại đề bài Bài Kiểm tra theo yêu cầu của GV. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học I.Ổn định: 1’ II.Kiểm tra bài cũ: không thực hiện. III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Baøi môùi: Trả bài kiểm tra học kì II. Dựa theo Đáp án theo đề của đã kiểm tra, GV lần lượt tổ chức trả bài cho HS: Hoạt động 1(17’): GV tổ chức hướng dẫn HS trả lời các nội dung yêu cầu của đề kiểm tra. Hoạt động 2: (23’) GV hướng dẫn nhận xét đánh giá: -GV đánh giá cụ thể tình hình bài viết dựa vào kết quả làm bài cảu HS. -GV phát bài, HS nhận bài xem và tự nhận xét đánh giá bài KT vào vở, nộp lại bài -GV đánh giá chất lượng học tập của HS IV.Củng cố- dặn dò: (3’) GV đánh giá, nhắc nhở HS trong việc học tập, đặc biệt các em còn yếu. Thoáng keâ chaát löôïng giaûng daïy: Lớp G % K % TB % Yếu % Kém % TB trở lên % 9 ( / )
Tài liệu đính kèm: