Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 16 đến tiết 20

Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 16 đến tiết 20

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.

 Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.

 Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm.

1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc sáng tạo, kĩ năng kết hợp yếu tố nghệ thuật trong kể chuyện.

2. Thái độ: Cảm thông với số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Có ý thức trân trọng, đối xử bình đẳng về giới tính.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1: Khởi động

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 Bản tuyên bố đã nêu lên sự thách thức thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới như thế nào?

 Việc bảo vệ chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?

 

doc 9 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 16 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4	 Ngày soạn:
 Tiết 16;17: CHUỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
	NGUYỄN DỮ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.
	Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
	Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc sáng tạo, kĩ năng kết hợp yếu tố nghệ thuật trong kể chuyện.
Thái độ: Cảm thông với số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Có ý thức trân trọng, đối xử bình đẳng về giới tính.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Bản tuyên bố đã nêu lên sự thách thức thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới như thế nào?
	Việc bảo vệ chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. P2: Đọc sáng tạo
PT: 
+ Cho biết vài nét về tác giả, xuất xứ của tác phẩm?
+ Em hiểu truyền kì mạn lục là gì?
II. P2: 
PT: 
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản.
+ Văn bản trên thuộc thể loại văn học nào?
+ Văn bản có phương thức biểu đạt chính nào?
+ Có thể chia văn bản thành mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
II. P2: 
PT:
+ Nhân vật TS &VN được giới thiệu như thế nào?
+ Gia cảnh của VN & TS được gt như thế nào? 
GV cho HS đọc phần 1,2 của văn bản sgk/45,46.
+ Nhân vật VN được miêu tả trong những hoàn cảnh nào? Ở từng hoàn cảnh VN bộc lộ như thế nào?
4 tình huống:
+ Trong đời sống vợ chồng.
+ Khi tiễn chồng đi lính.
+ Khi xa chồng.
+ Khi bị chồng nghi oan.
Đối với mẹ chồng, con nhỏ, khi chồng đi xaVN đã thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình như thế nào?
+ Lời trăn trối của người mẹ, chi tiết nào khẳng định người mẹ ghi nhận công lao của VN? VN là người phụ nữ như thế nào?
+ Lẽ ra người phụ nữ như vậy phải có cuộc sống như thế nào?
- GV củng cố tiết 1, chuyển sang tiết 2.
+ Nỗi oan khuất của VN bắt nguồn từ nguyên nhân nào? Nàng đã có bao nhiêu lời thoại và em hiểu ý nghĩa của từng lời thoại như thế nào. Và qua đó em hiểu gì về tính cách của CN?
+ Ở đoạn truyện này em có nhận xét gì về những tình tiết được tác giả sắp xếp, so sánh với truyện cổ tích?
- Đầy kịch tính, VN bị đẩy đến bước đường cùng phải trầm mình nhưng có lí trí chỉ đạo, không phải là hành động nóng vội như truyện cổ tích.
+ Vì sao VN không muốn trở về với chồng con, rồi lại quyết định trở về rồi cuối cùng lại không trở về? 
+ Tâm trạng của VN thể hiện như thế nào?
+ Qua đó thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
* Tổng kết
P2: 
PT:
+ Qua văn bản em có nhận xét gì về cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
+ Nghệ thuật đặc sắc được tác giả thể hiện như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV hướng dẫn HS kể chuyện 
A. TÌM HIỂU BÀI
I. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
SGK/48;49
II. KẾT CẤU
1. Thể loại: Truyện 
2. Phương thức biểu đạt: Tự sự.
3. Bố cục: 3 phần.
P1: Từ đầu....cha mẹ đẻ mình.
→ Cuộc hôn nhân giữa TS & VN, sự xa cách & phẩm hạnh của VN trong thời gian chồng vắng nhà.
P2: Tiếp....trót đã qua rồi.
→ Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của VN.
P2: Còn lại
→ Thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân.
II. PHÂN TÍCH
Giói thiệu nhân vật:
- Vũ Thị Thiết: Thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp.
- Trương sinh: Đa nghi ghen tuông, con nhà giàu, ít học.
2. Cuộc đời Vũ Nương.
A) Cuộc hôn nhân của Trương Sinh, Vũ Nương và phẩm hạnh của Vũ Nương.
- Luôn giữ gìn khuôn phép.
- Hết lòng yêu thương chồng con.
- Chăm sóc mẹ chồng khi ốm đau.
- Lo ma chay cho mẹ chồng chu đáo.
→ Người vợ chung thuỷ,người mẹ hiền, dâu thảo.
) Nỗi oan ức và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
- Do lời nói ngây ngô của bé Đản.
- Vũ Nương phân trần nhưng Trương Sinh không nghe.
- Tuyệt vọng trước số phận.
- Lấy cái chết để minh oan.
→ Bị dồn đẩy đến bước đường cùng đành chấp nhận trầm mình sau mọi cố gắng không thành công.
3. Ước mơ của nhân dân
- Ngồi trên kiệu hoa giữa dòng nói vọng vào...
→ Hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của Vũ Nương, đồng thời thể hiện ước mơ về sự công bằng của nhân dân.
* Ghi nhớ: sgk/51.
LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Đánh giá. 
	Nhân vật Vũ Nương được thể hiện như thế nào? Em có suy nghĩ gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến này xưa? Ngày nay người phụ đã phát huy quyền của mình chưa?
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
Tuần 4	 Ngày soạn:
 Tiết 18 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
	Mối quan hệ giữa các từ ngữ xưng hô và tình huống giao tiếp.
2. Kĩ năng: Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
P2:
PT:
+ Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng các từ ngữ đó.
+ Qua đó em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
- HS đọc ví dụ sgk/38,39.
+ Hãy xác định từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn trích?
+ Nhận xét cách xưng hô của 2 nhân vật. Vì sao có sự khác nhau như vậy?
+ Vậy cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại phải như thế nào?
Hoạt động 3:
- HS làm theo nhóm, làm cá nhân trình bày lên bảng.
A. TÌM HIỂU BÀI
I. TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ
1. Từ ngữ xưng hô.
a. Tôi, ông, anh, tớ, cậu, bà...
→ Không được sử dụng tuỳ tiện mà cần tuỳ thuộc vào tình huống và tính chất giao tiếp.
b. Ghi nhớ 1: sgk/39.
2. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô.
a. Ví dụ: Sgk/38,39
* Đoạn 1: 
- Dế Choắt: anh – em.
- Dế Mèn: ta – chú mày.
→ Xưng hô bất bình đẳng
* Đoạn 2: 
- Dế Choắt: tôi – anh.
- Dế Mèn: tôi – anh.
→ Xưng hô bình đẳng.
b. Ghi nhớ 2: Sgk/39.
B. LUYỆN TẬP
1. Nhầm lẫn: Chúng em – chúng ta.
2. Việc dùng chúng tôi thay cho tôi trong các văn bản khoa học nhằm tăng thêm tính khách quan cho những luận điểm khoa học trong văn bản. Ngoài ra việc xưng hô như vậy còn thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
3. -Đứa bé gọi mẹ - thông thường.
- Đứa bé xưng ta - gọi ông là khác thường.
→ Thánh gióng là đứa bé khác thường.
Vị tướng: Thầy – con
 Thầy giáo: Ngài
→ Sự thấu tình đạt lí.
Hoạt động 4: Đánh giá. 
+ Nhận xét về hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt?
+ Cách sử dụng từ ngữ xưng hô phải như thế nào?
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
Tuần 4	 Ngày soạn:
 Tiết 19: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS nắm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng trong giao tiếp trong toạ lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
P2: Phân tích ngôn ngữ, định hướng theo giao tiếp.
ĐDDH:
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ sgk/53.
+ Ở ví dụ a, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì?
+ Ở câu b, là lời nói hay ý nghĩ nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì?
+ Có thể thay đổi phần đứng trước và phần in đậm được không? Nếu được thì bộ phận ấy ngăn cách nhau bằng những dấu gì?
 Hai cách dẫn trên gọi là cách dẫn trực tiếp. 
+ Vậy thế nào là cách dẫn trực tiếp
- GV chốt lại ghi nhớ 1.
II. PPDH:
ĐDDH:
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ sgk/53.
+ Trong đoạn trích a, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó có được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì không?
+ Bộ phận in đậm (b) là lời nói hay ý nghĩ? Giữa bộ phận in đậm và trước nó có từ gì?
Có thể thay từ đó bằng từ gì?
 Hai cách dẫn trên gọi là cách dẫn gián tiếp.
- GV chốt ghi nhớ 2 sgk/54.
Hoạt động 3:
- HTHĐ: Làm cá nhân, thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày,
- Hs thảo luận nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày,
A. TÌM HIỂU BÀI
I. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP
- Ví dụ: Sgk/53
- Ở câu a, là lời nói ( có từ nói), được ngăn cách bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Ở câu b, là ý nhgĩ ( có từ nghĩ) được ngăn cách bằng.....
Có thể thay đổi vị trí. Dùng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
* hi nhớ: Sgk/54.
II. CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
- Ví dụ a: Sgk/53
- Là lời nói, đây là nội dung lời khuyên
 ( trước nó có từ khuyên.)
- Ví dụ b: Sgk/53
- Là ý nghĩ vì trước đó có từ hiểu từ rằng nối bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước. Có thể thay bằng từ là.
* Ghi nhớ 2: Sgk/54.
B.LUYỆN TẬP.
1. a. Là ý nghĩ – cách dẫn trực tiếp.
b. Là ý nghĩ – cách dẫn trực tiếp.
2. Vận dụng:
- Cách dẫn trực tiếp :
Trong báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 cùa Đảng, HCM nhấn mạnh: Chúng ta phải ....anh hùng”
- Cách dẫn gián tiếp: Trong ”cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng” CTHCM khẳng định rằng chúng ta...
3. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gởi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương rằng nếu chàng trương còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về
Hoạt động 4: Đánh giá. 
+ Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp?
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
Tuần 4	 Ngày soạn:
 Tiết 20: LUYỆN TẬP TÓM TẮC VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Ôn lại mục đích và cách thức tm1 tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
PPDH: Phương pháp dùng lời, vấn đáp gợi tìm, rèn luyện theo mẫu.
ĐDDH:
- GV cho HS đọc các tình huống ở sgk/58.
+ Trong cả 3 tình huống trên người ta phải làm gì?
+ Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản.
+ Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huốngkhác nhau trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
- HS nêu, GV nhận xét bổ sung.
2. PPDH: Rèn luyện theo mẫu.
GV yêu cầu HS đọc các chi tiết ở sgk.
+ Các sự việc chính đã nêu đầy đủ chưa? Có thiếu sự việc nào quan trọng không?
Nếu có thì là sự việc gì? Tại sao đó lại là sự việc quan trọng cần phải nêu?
+ Các sự việc nêu trên đã hợp lí chưa? Có gì cần thay đổi không?
+ Nếu phải tóm tắt tác phẩm này một cách ngắn gọn hơn, em sẽ tóm tắt như thế nào để người đọc vẫn hiểu được nội dung chính của văn bản?
+ Vậy tóm tắt văn bản tự sự là như thế nào?
GV chốt ghi nhớ ở sgk.
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS làm theo cá nhân sau đó trình bày.
A. TÌM HIỂU BÀI
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ.
- Ví dụ: Sgk/58.
- Phân tích ví dụ:
Cả 3 tình huống trênngười ta phải tóm tắt văn bản.
 Tóm tắt văn bản giúp nắm được nội dung chính của một câu chuyện, làm nổi bật các sự việc và nhân vật chính. VB tóm tắt thưòng ngắn gọn nên dễ nhớ.
II. THỰC HÀNH TÓM TẮT MỘT VĂN BẢN TỰ SỰ 
1.Đề: Tóm tắt văn bản chuyện người con gái Nam Xương.
– Phân tích ví dụ: 
+ 7 sự việc nêu khá đầy đủ.
+ Thiếu sự việc: Sau khi VN chết TS ngồi bên đèn thì đứa bé chỉ vào bóng trên vách và bảo là cha nó đến. TS nỗi được nỗi oan của vợ.
+ Qua đó giải thích được nỗi oan của vợ.
+ Bổ sung chi tiết thiếu sau chi tiết thứ 4 là hợp lí.
+ Tóm tắt sự việc và nhân vật chính.
+ Ghi nhớ: Sgk/59.
B. LUYỆN TẬP
2. Tóm tắt trước lớp về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em đã được nghe hoặc chứng kiến.
Hoạt động 4: Đánh giá. 
+ Mục đích của tóm tắt văn bản tự sự là như thế nào?
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan4.doc