§1. NỬA MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức cơ bản :
- Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng .
2/ Kỹ năng cơ bản :
- Biết cách gọi tên nữa mặt phẳng
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ
3/ Tư duy :
- Làm quen với việc phủ định một khái niệm . Chẳng hạn :
a) Nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M – Nữa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M .
b) Cách nhận biết tia nằm giữa – Cách nhận biết tia không nằm giữa .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
*) Giáo viên:
Giáo án, SGK, thước thẳng, compa, phấn màu.
*) Học sinh:
SGK, thước thẳng, compa
Tiết PPCT :16 Ngày soạn :15/01/2009 Ngày dạy :17/01/2009 §1. NỬA MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức cơ bản : - Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng . 2/ Kỹ năng cơ bản : - Biết cách gọi tên nữa mặt phẳng - Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ 3/ Tư duy : - Làm quen với việc phủ định một khái niệm . Chẳng hạn : a) Nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M – Nữa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M . b) Cách nhận biết tia nằm giữa – Cách nhận biết tia không nằm giữa . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : *) Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa, phấn màu. *) Học sinh: SGK, thước thẳng, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt Động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ (7’) Cho HS hiểu về hình ảnh của mặt phẳng và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng. GV yêu cầu: HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. 1. Vẽ một đường thẳng và đặt tên. 2. Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng; hai điểm không thuộc đường thẳng, vừa vẽ vừa đặt tên các điểm. Điểm và đường thẳng là 2 hình cơ bản, đơn giản nhất. Hình vừa vẽ gồm 4 điểm và 1 đường thẳng cùng được vẽ trên mặt bảng, trang giấy. Mặt bảng, trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng. ? Đường thẳng có giới hạn không ? ? Đường thẳng a mà bạn vừa vẽ chia bảng thành mấy phần ? GV chỉ rõ hai nửa mặt phẳng: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- a Một HS lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên. a • E A B • F HS lắng nghe. HS trả lời: Đường thẳng không giới hạn, ta có thể kéo dài về 2 phía. Đường thẳng (a) chia mặt bảng thành 2 phần ( còn gọi là 2 nửa). Hoạt Động 2: NỬA MẶT PHẲNG (12’) Giới thiệu thế nào là mặt phẳng, nửa mặt phẳng bờ a , hai nữa mặt phẳng đối nhau . Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Chú ý:Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nữa mặt phẳng đối nhau . Gọi HS nhắc lại. GV giới thiệu các cách gọi tên nửa mặt phẳng: - Nửa mặt phẳng I là nửa mặt phẳng bờ chứa điểm M ( hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N) Tương tự em hãy gọi tên nửa mặt phẳng bờ a còn lại trên hình vẽ. Cho HS làm ?1 Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời hai câu hỏi a và b của ?1. HS vẽ hình 1 vào vở và trả lời câu hỏi. Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. a (I) A • M B • • N (II) Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai mặt phẳng đối nhau. 1 HS nhắc lại, cả lớp ghi vào vở. HS trả lời: Nửa mặt phẳng II là nửa mặt phẳng bờ chứa điểm N ( hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M) 2 HS trả lời. Cả lớp làm ?1 vào vở. Hoạt Động 3: TIA NẰM GIỮA HAI TIA (15’) GV cho HS vẽ hình theo yêu cầu : Vẽ 3 tia chung gốc: Ox, Oy, Oz. Lấy điểm M thuộc Ox (khác O) Lấy điểm N thuộc Oy (khác O) Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sát hình và trả lời: Tia OZ có cắt MN không ? Ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Cho HS làm ?2. Cho HS quan sát các hình và trả lời: tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? z x M O N y (b) M x (c) O N y z (a) M x O z N y Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N. Hình (b): Tia Oz cắt MN tại O nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hình (c): Tia Oz không cắt MN nên tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hoạt Động 4: CỦNG CỐ (10’) Cho HS làm bài tập 2 và 3 trang 73 SGK. **BT: Chỉ ra những tia nằm giữa hai tia còn lại trong các hình sau. a O a’ a” x y z HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. HS : Tia Oa’ nằm giữa hai tia Oa và Oa” HS: Tia Oz nằm giữa Ox và Oy. Hoạt Động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) Học kĩ lý thuyết, cần nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa 2 tia khác. Làm các bài tập 4, 5 trang 73 SGK. Tiết PPCT : 17 Ngày soạn : 02/02/2009 Ngày dạy : 05/02/2009 §2. GÓC I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức cơ bản : - Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? 2/ Kỹ năng cơ bản : - Biết vẽ góc , đọc tên góc , kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm trong góc II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : *) Giáo viên: Giáo án, SGK, thước đo góc, compa, phấn màu. *) Học sinh: SGK, thước thẳng, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt Động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Thế nào là nữa mặt phẳng bờ a ? Chỉ rõ cách gọi tên nữa mặt phẳng ? Khi nào thì tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. Gọi 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn. GV đánh giá và cho điểm. Một HS lên bảng trả lời câu hỏi. Một HS nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt Động 2: KHÁI NIỆM GÓC (10’) Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa góc. x O x O y y * Lưu ý, đỉnh của góc viết ở giữa và viết to hơn 2 chữ bên cạnh. GV yêu cầu mỗi HS vẽ 2 góc và đặt tên, viết kí hiệu góc. HS nhắc lại ĐN: Góc là hình gồm 2 tia chung gốc. O y x - Ox, Oy là cạnh của góc. - Kí hiệu xÔy, Ô HS tự cho VD vào vở. Hoạt Động 3: GÓC BẸT (5’) GV cho HS định nghĩa góc bẹt như SGK. Mỗi HS tự cho 1 vd về góc bẹt vào vở. Cho HS làm ?. Nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt. HS: góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau . x O y HS tự cho VD vào vở HS nêu những vd trong thực tế vè góc, góc bẹt. Hoạt Động 4: VẼ GÓC (10’) Để vẽ 1 góc xOy ta vẽ lần lượt như thế nào? GV vẽ: x O y Gv cho HS làm bài tập: a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc. Hình trên có mấy góc? Đọc tên. b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot’. Kể tên một số góc trên hình. ** Để thể hiện rõ góc mà ta đang xét, người ta thường dùng các vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc. Để dễ phân biệt các góc chugn đỉnh, ta còn có thể dùng kí hiệu chỉ số. Ta vẽ hai tia chung gốc. HS vẽ góc xOy vào vở. 2 HS làm lên bảng, mỗi em làm 1 câu. HS cả lớp làm bài tập vào vở. Câu a). Có 3 góc: aOb, bOc, aOc a O b c Câu b). Có góc mOn, mOt, tot’, mOt, t t’ 1 2 3 m O n Hoạt Động 5: ĐIỂM NẰM TRONG GÓC (5’) Ở góc xOy, lấy điểm M, ta nói điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy. Vẽ tia OM, hãy nhận xét trong 3 tia Ox, OM, Oy, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vậy điểm M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Khi đó ta còn nói tia OM là tia nằm trong góc xOy. ** Chú ý: Khi hai cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc. HS nhắc lại. HS chú ý hình vẽ và trả lời câu hỏi? x M O y Tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy. HS nhắc lại chú ý. Hoạt Động 6: CỦNG CỐ (9’) Cho HS trả lời các câu hỏi củng cố: Nêu định nghĩa góc ? Nêu định nghĩa góc bẹt ? Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau ? a O b Cho HS làm bài tập 6 tr75 SGK. Gọi từng HS trả lời tại chỗ. Nêu định nghĩa như SGK. Góc aOb,góc bOa, góc O HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi bài tập 6. Hoạt Động 7: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) Học bài theo SGK. Bài tập số 8, 9, 10 Tiết sau mang theo thước đo góc có ghi độ theo 2 chiều (cùng chiều và ngược chiều kim đồng hồ) Tiết PPCT : 18 Ngày soạn : 03/02/2009 Ngày dạy : 07/02/2009 §3. SỐ ĐO GÓC I. MỤC TIÊU : 1./ Kiến thức cơ bản : Công nhận mỗi góc có một số đo xác định . Biết định nghĩa góc vuông , góc nhọn , góc tù. 2./ Kỹ năng cơ bản : Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc 3./ Thái độ : Đo góc cẩn thận, chính xác. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : *) Giáo viên: Giáo án, SGK, thước đo góc, compa, phấn màu. *) Học sinh: SGK, thước thẳng, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt Động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7’) Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ: Vẽ 1 góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc. Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc, đặt tên tia đó. Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó ? Gọi 1 vài HS nhận xét. Đánh giá và cho điểm. Hoạt Động 2: ĐO GÓC (15’) - GV giới thiệu thước đo góc. Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 00 đến 1800, ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước. Muốn đo góc xÔy, ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc (Oy) đi qua vạch 00 của thước. Giả sử cạnh kia (Ox) đi qua vạch 1050, ta nói góc xÔy có số đo 1050. (?) Có nhận xét gì về số đo của mỗi góc? - Làm ?1 Chú ý: trên thước đo góc, người ta ghi các số từ 0 ® 180 ở 2 vòng cung theo 2 chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện. x 1050 O y Kí hiệu: xÔy = 1050 * Nhận xét: Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800 Số đo mỗi góc không vượt quá 1800 Cả lớp làm ?1 vào vở. Hoạt Động 3: SO SÁNH HAI GÓC (7’) Cho 3 góc sau, hãy xác định số đo của chúng. 550 900 O1 O2 1350 O3 Hãy so sánh độ lớn của mỗi góc? Vậy, để so sánh các góc với nhau, ta so sánh các số đo của chúng. Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn. Gọi 1 HS lên bảng đo: Ta có: O1 = 550; O2 = 900; O3 = 1350; Ta có: O1 < O2 < O3 HS nhắc lại. Hoạt Động 4: GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN, GÓC TÙ (7’) Ơû hình trên ta có: Góc O1 được gọi là góc nhọn. ( < 900) Góc O2 được gọi là góc vuông. ( = 900) Góc O3 được gòi là góc tù. ( 900 < 1350 < 1800) Vậy thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù? * Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900 * Góc vuông là góc có số đo bằng 900 * Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 vànhỏ hơn 1800. Hoạt Động 5: CỦNG CỐ (7') Cho HS làm bài tập 14 SGK/Tr79. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Gọi 1 vài HS đứng tại chỗ trả lời. Sau khi làm xong, cho HS dùng êke để kiểm tra lại kết quả. Cho HS dùng thước êke đo các góc của hình 20 SGK/tr79 va ... Tính tổng độ dài 2 đoạn thẳng. Tự nghiên cứu các VD1;2 (SGK - 91) Vẽ 2 đoạn thẳng CD, EF bất kì lên bảng, yêu cầu HS lên bảng dùng compa để so sánh 2 đoạn thẳng ấy. Lên bảng thực hành. ? Cho AB, CD (vẽ hình lên bảng) (cho AB = 5 cm, CD = 7,5 cm) Dùng compa tính: AB + CD mà khơng đo từng đoạn AB, CD? * Ví dụ 1: Cho 2 đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh 2 đoạn thẳng ấy mà khơng đo độ dài từng đoạn thẳng? - Cách so sánh: SGK - 90 AB < MN * Ví dụ 2: Cho 2 đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của 2 đoạn thẳng đĩ mà khơng đo riêng từng đoạn thẳng? - Cách làm: SGK - 91 Hoạt động 5. (10ph') m. Áp dụng. HS HS GV ? ? HS GV HS ? HS GV ? HS ? HS Lên bảng tính: AB + CD = ? Đọc đề BT 38 (91 - SGK) Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, dưới lớp HS vẽ vào vở. Vì sao đường trịn (C; 2 cm) đi qua O và A? Suy nghĩ - Trả lời. Đưa phim giấy trong ghi đề BT 39 lên đèn chiếu. Đọc đề bài. Nêu cách tính CA; CB; DA; DB? Trả lời. Ghi bảng. I cĩ phải là trung điểm của AB khơng? Vì sao? Suy nghĩ trả lời. Tính IK? Nhắc lại KN đường trịn, hình trịn, cung, dây cung. * BT 38 (91 - SGK) Giải a) Vẽ (C; 2 cm) b) Đường trịn (C; 2 cm) đi qua O và A. Vì C thuộc (O; 2 cm) => OC = 2 cm, C thuộc (A; 2 cm) => CA = 2 cm. Do đĩ O và A cùng cách C một khoảng bằng 2 cm, nên O và A thuộc (C; 2 cm). * BT 39 (92 - SGK) Giải a) Tính CA, CB, DA, Db? - CA = 3 cm (vì C thuộc đường trịn tâm A, bán kính 3 cm). - CB = 2 cm (vì C thuộc (B; 2 cm)). - DA = 3 cm (tương tự). - DB = 2 cm. b) I cĩ phải là trung điểm của AB khơng? I nằm giữa A và B nên AI = IB = AB => AI = AB - IB = 4 - 2 = 2 cm => IA = IB = = 2 (cm) Vậy I là trung điểm của AB. c) IK = AK - AI = 3 -2 = 1 (cm) 3. Hướng dẫn về nhà: (Hoạt động 6 - 2 ph') - Học thuộc các khái niệm. - Biết vẽ hình. - BTVN: 40; 41; 42 (92 - 93.SGK). - Đọc trước bài: Tam giác. Tiết PPCT : 26 Ngày soạn : 05/04/2009 Ngày dạy : 09/04/2009 §19. TAM GIÁC I. MỤC TIÊU : 1./ Kiến thức cơ bản : - Định nghĩa được tam giác. - Hiểu đỉnh, cạnh, gĩc của tam giác là gì? 2./ Kỹ năng cơ bản : - Biết vẽ tam giác . - Biết gọi tên và kí hiệu tam giác. - Nhận biết điểm bên trong và nằm bên ngồi Δ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : *) Giáo viên: Giáo án, SGK, thước đo góc, compa, phấn màu. *) Học sinh: SGK, thước thẳng, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt Động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) GV gọi 1 HS lên bảng kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu định nghĩa ĐƯỜNG TRÒN. C D O n m - Hãy chỉ ra đâu là cung, dây cung trong hình vẽ bên. - GỌi 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn - GV đánh giá và cho điểm. 1 HS lên bảng trả lời: - Định nghĩa :(sgk) - Cung CnD, Cmd - Dây cung CD Hoạt Động 2: TAM GIÁC ABC LÀ GÌ? (15’) GV đánh dấu vị trí 3 điểm A, B, C không thẳng hàng trên bảng: ? Trên bảng thầy đánh dấu vị trí của mấy điểm? ? Em có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm đó? ? Từ 3 điểm đó, ta có thể kẻ được bao nhiêu đoạn thẳng? Gọi 1 HS lên bảng vẽ các đoạn thẳng, các HS khác vẽ vào vở. Sau khi HS vẽ xong, GV giới thiệu: Trên bảng ta được một hình mà các em vẫn thường gọi là TAM GIÁC, thày xin giới thiệu với các em, đây là hình tam giác. ? Hình này được tạo thành từ những đoạn thẳng nào? ? Ba đoạn thẳng này có được khi có điều gì? Đó làtam giác ABC, vậy tam giác ABC là gì? GV cho HS vẽ tam giác vào vở. GV giới thiệu kí hiệu tam giác ABC là: GV giới thiệu: ba điểm A,B,C được gọi là đỉnh của tam giác Cách gọi tên tam giác ABC: ta gọi đầy đủ các đỉnh của tam giác (không cần theo thứ tự): ABC ( hoặc: ACB, CAB, CBA, BAC, BCA) Ba đoạn thẳng AB, AC,BC được gọi là cạnh của tam giác. Từ ba đoạn thẳng đó cho ta hình ảnh của mấy góc? Đó cũng là ba góc của tam giác. Nếu không sợ bị nhầm lẫn ta có thể gọi các góc của tam giác ABC là : GV lấy điểm M ( nằm trong cả ba góc của tam giác) và giới thiệu đólà điểm nằm bên trong tam giác( còn gọi là điểm trong của tam giác). GV lấy điểm N ( nằm ngoài tam giác) và giới thiệu đólà điểm nằm bên ngoài tam giác. HS chú ý lắng nghe và trả câu hỏi: - Vị trí của 3 điểm: A, B, C - Ba điểm đó không thẳng hàng. - Từ ba điểm đó, ta kẻ được 3 đoạn thẳng. - Kẻ ba đoạn thẳng: AB,AC,BC A B C - Hình này được tạo thành từ ba đoạn thẳng AB, AC và BC. - Ba đoạn thẳûng này có được khi có ba điểm A, B, C không thẳng hàng. HS nêu định nghĩa tam giác ABC như SGK: Định nghĩa: SGK Kí hiệu: .M .N A B C - Cho ta hình ảnh của 3 góc: Hoạt Động 3: VẼ TAM GIÁC (15’) Để vẽ 1 tam giác ta cần có điều gì? Nếu yêu cầu vẽ một tam giác bất kì, ta chỉ cần lấy ba điểm không thẳng hàng và nối các điểm đó bằng các đoạn thẳng là được một tam giác. Nếu yêu cầu vẽ một tam giác với kích thước cho trước, ta làm như sau: VD sgk/94: VÏ tam gi¸c ABC biÕt 3 c¹nh:BC = 4 cm , AB = 3cm , AC = 2cm GV hướng dẫn HS cách vẽ như trong SGK: Gọi 1 vài HS nhắc lại cách vẽ. A B C 4cm Ta cần có 3 điểm không thẳng hàng. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn: - HS đọc lại cách vẽ trong sgk B A C Hoạt Động 4: CỦNG CỐ (8’) Treo bảng phụ ghi đề BT 44. A Yêu cầu HS lên bảng điền các kí hiệu thích hợp vào chỗ trống. * BT 44 (95 - SGK) Tên Δ Tên 3 đỉnh Tên 3 gĩc Tên 3 cạnh Δ ABI A, B, I ABI; BAI; BIA AB,BI,AI Δ AIC A, I, C IAC; ACI; CIA AI,IC,AC Δ ABC A, B, C ABC;ACB;CAB AB,CA,BC A B I C Hoạt Động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) - Học thuộc bài theo vở ghi và SGK. - BTVN: Hồn thiện các BT SGK + SBT. - Ơn tập hình học: Tồn bộ lí thuyết chương II: Gĩc.- Tiết sau ơn tập chương. Tiết PPCT : 27 Ngày soạn : 07/04/2009 Ngày dạy : 11/04/2009 § ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU : KiÕn thøc : HS ®ỵc cđng cè vµ lh¾c s©u c¸c kiÕn thøc vỊ gãc: §Þnh nghÜa gãc c¸c lo¹i gãc, mèi liªn hƯ gi÷a 2 gãc, tia ph©n gi¸c cđa 1 gãc. HS bíc ®Çu lµm quen víi kh¸i niƯm: §êng trßn, h×nh trßn, tam gi¸c. Kü n¨ng : HS sư dơng thµnh th¹o c¸c dơng cơ ®Ĩ ®o gãc, ®Ĩ vÏ ®êng trßn,h×nh trßn, vÏ tam gi¸c. Th¸i ®é t tëng v¸ t duy : Bíc ®Çu tËp suy luËn ®¬n gi¶n II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : *) Giáo viên: Giáo án, SGK, thước đo góc, compa, phấn màu. *) Học sinh: SGK, thước thẳng, compa .Lµm ®Ị c¬ng c¸c c©u hái vµ c¸c BT «n. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: ¤n lý thuyÕt (15’) H: Gãc x0y lµ g×? H: Cã mÊy lo¹i gãc? H·y nªu cơ thĨ? H: H·y ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa cđa c¸c lo¹i gãc ®ã. ( HS nªu tõng lo¹i) GV lu ý: Gãc khong, gãc bĐt. H: H·y s¾p xÕp c¸c lo¹i gãc ®ã theo thø tù tõ nhá ®Õn lín. H: Gi÷a 2 gãc cã mèi quan hƯ víi nhau ntn? H: Nªu kh¸i niƯm tõng lo¹i. GV vÏ h×nh minh ho¹: lu ý víi 2 gãc kỊ bï H; NÕu cã tia 0y n»m gi÷a 2 tia 0x vµ 0z th× cã ®iỊu g×? H: §Ĩ so s¸nh 2 gãc dùa vµo ®©u? H: Tia 0t lµ ph©n gi¸c cđa gãc x0y khi nµo? H: §êng trßn ( 0;R) lµ g×? H: M lµ 1 ®iĨm n»m trªn ®êng trßn ( 0;2cm) khi nµo? H: Tam gi¸c ABC lµ g×? H: Mét tam gi¸c cã nh÷ng yÕu tè nµo? I, Lý thuyÕt 1, Gãc: x0y lµ h×nh gåm 2 tia chung gèc 0x, 0y + 0 lµ ®Ønh, 2 tia 0x, 0y lµ 2 c¹nh. 2, C¸c lo¹i gãc: ( 5 lo¹i) + Gãc kh«ng + Gãc nhän + Gãc vu«ng + Gãc tï + Gãc bĐt + Gãc kh«ng< gãc nhän< gãc vu«ng<gãc tï<gãc bĐt 3, Quan hƯ gi÷a 2 gãc + 2 gãc kỊ nhau + 2 gãc phơ nhau + 2 gãc bï nhau + 2 gãc kỊ bï. 4, NÕu tia 0y n»m gi÷a 2 tia 0x,0z th×: x0y + y0z + x0z 5, So s¸nh 2 gãc dùa vµo sè ®o cđa chĩng. 6, Tia 0t lµ tia ph©n gi¸c cđa gãc x0y tia 0t n»m gi÷a 2 tia 0x, 0y (x0t = t0y x t 0 y 7, §êng trßn ( 0;R) lµ h×nh gåm c¸c ®iĨm c¸ch 0 1 kho¶ng R + M lµ 1 ®iĨm n»m trªn ( 0; 2cm) 0M = 2 cm 8, Tam gi¸c ABC lµ h×nh gåm 3 ®o¹n AB, BC, CA ttrong ®ã A, B, C kh«ng th¼ng hµng. A B C HS đã chuẩn bị ở nhà Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp ( 28’) I : ¤n lý thuyÕt H: Gãc x0y lµ g×? H: Cã mÊy lo¹i gãc? H·y nªu cơ thĨ? H: H·y ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa cđa c¸c lo¹i gãc ®ã. ( HS nªu tõng lo¹i) GV lu ý: Gãc khong, gãc bĐt. H: H·y s¾p xÕp c¸c lo¹i gãc ®ã theo thø tù tõ nhá ®Õn lín. H: Gi÷a 2 gãc cã mèi quan hƯ víi nhau ntn? H: Nªu kh¸i niƯm tõng lo¹i. GV vÏ h×nh minh ho¹: lu ý víi 2 gãc kỊ bï H; NÕu cã tia 0y n»m gi÷a 2 tia 0x vµ 0z th× cã ®iỊu g×? H: §Ĩ so s¸nh 2 gãc dùa vµo ®©u? H: Tia 0t lµ ph©n gi¸c cđa gãc x0y khi nµo? H: §êng trßn ( 0;R) lµ g×? H: M lµ 1 ®iĨm n»m trªn ®êng trßn ( 0;2cm) khi nµo? H: Tam gi¸c ABC lµ g×? H: Mét tam gi¸c cã nh÷ng yÕu tè nµo? II: Bµi tËp GV treo b¶ng phơ víi néi dung sau: Mçi h×nh trong b¶ng sau ®©y cho ta biÕt nh÷ng g×? I, Lý thuyÕt 1, Gãc: x0y lµ h×nh gåm 2 tia chung gèc 0x, 0y + 0 lµ ®Ønh, 2 tia 0x, 0y lµ 2 c¹nh. 2, C¸c lo¹i gãc: ( 5 lo¹i) + Gãc kh«ng + Gãc nhän + Gãc vu«ng + Gãc tï + Gãc bĐt + Gãc kh«ng< gãc nhän< gãc vu«ng<gãc tï<gãc bĐt 3, Quan hƯ gi÷a 2 gãc + 2 gãc kỊ nhau + 2 gãc phơ nhau + 2 gãc bï nhau + 2 gãc kỊ bï. 4, NÕu tia 0y n»m gi÷a 2 tia 0x,0z th×: x0y + y0z + x0z 5, So s¸nh 2 gãc dùa vµo sè ®o cđa chĩng. 6, Tia 0t lµ tia ph©n gi¸c cđa gãc x0y tia 0t n»m gi÷a 2 tia 0x, 0y (x0t = t0y x t 0 y 7, §êng trßn ( 0;R) lµ h×nh gåm c¸c ®iĨm c¸ch 0 1 kho¶ng R + M lµ 1 ®iĨm n»m trªn ( 0; 2cm) 0M = 2 cm 8, Tam gi¸c ABC lµ h×nh gåm 3 ®o¹n AB, BC, CA ttrong ®ã A, B, C kh«ng th¼ng hµng. A B C II, Bµi tËp a .M O H×nh 1 .M y H×nh 2 x y O H×nh 3 O y H×nh 4 y x O H×nh 5 x z O y H×nh 6 z O x y H×nh7 O x B y z H×nh 8 A C H×nh 9 O R H×nh 10 III : §iỊn vµo chç trèng ®Ĩ cã mét ph¸t biĨu ®ĩng BÊt kú ®êng th¼ng nµo trªn mỈt ph¼ng cịng lµ ............. cđa hai nưa mỈt ph¼ng ............ Sè ®o cđa gãc bĐt lµ ..................... NÕu ............................ th× ÐxOy = ÐxOz + ÐzOy Tia ph©n gi¸c cđa mét gãc lµ .............................. IV: X¸c ®Þnh tÝnh ®ĩng, sai cđa mét ph¸t biĨu Gãc tï lµ gãc cã sè ®o lín h¬n gãc vu«ng . NÕu tia Oz lµ tia ph©n gi¸c cđa gãc x¤y th× x¤z = z¤y . Tia ph©n gi¸c cđa gãc x¤y lµ tia t¹o víi hai c¹nh Ox, Oy hai gãc b»ng nhau . Gãc bĐt lµ gãc cã sè ®o b»ng 1800 . Hai gãc kỊ nhau alµ hai gãc cã mét c¹nh chung . Tam gi¸c ABC lµ h×nh gåm ba ®o¹n th¼ng AB, BC, vµ AC Ho¹t ®éng5 : DỈn dß (2’) Hoµn thiƯn c¸c bµi tËp ®· sưa vµ híng dÉn . Tù «n tËp vµ cđng ccè l¹i kiÕn thøc trong ch¬ng . Lµm c¸c bµi tËp «n tËp ch¬ng trong s¸ch bµi tËp . TiÕt sau : KiĨm tra cuèi ch¬ng (thêi gian 45 phĩt ) . Tiết PPCT : 28 Ngày soạn : .../04/2009 Ngày dạy :20/04/2009 § KIỂM TRA CHƯƠNG II (45 phút)
Tài liệu đính kèm: