Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 21 đến 40 - GV: Dương Hữu Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 21 đến 40 - GV: Dương Hữu Thuận

 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

 Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của nghĩa tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.

B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

· Kiến thức:

 + Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.

 + Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ là ẩn dụ và hoán dụ.

· Kĩ năng:Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ

· Thái độ: Có thái độ giữ gìn và phát triển từ vựng. Từ đó yêu tiếng Việt .GDKNS+ GDMT

C / CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

+ Học sinh: đọc và trả lời câu hỏi SGK.

D / TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

 

doc 64 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 21 đến 40 - GV: Dương Hữu Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5
STT
TÊN BÀI 4-5
1
2
3
4 
Tiết 21 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
Tiết 22 : CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
Tiết 23-24 : HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
 Tiết 25 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
Tuần 5
Tiết 21	
 Ngày soạn: 30 /08/2010
 Ngày dạy: /09/2010
 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
 Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của nghĩa tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
Kiến thức:
 + Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
 + Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ là ẩn dụ và hoán dụ.
Kĩ năng:Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ
Thái độ: Có thái độ giữ gìn và phát triển từ vựng. Từ đó yêu tiếng Việt .GDKNS+ GDMT
C / CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
+ Học sinh: đọc và trả lời câu hỏi SGK.
D / TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 5’)
- Ổn định :
- Kiểm tra bài cũ: 
- Bài mới: 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
- Kiểm diện.
 Hỏi:
- Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? Cho ví dụ.
- Thế nào là cách dẫn gián tiếp ? Cho ví dụ .
- Giới thiệu bài:
+ Phương tiện trao đổi thông tin giữa người với người là ngôn ngữ
+ Ngôn ngữ (từ vựng) luôn luôn phát triển theo sự phát triển của 
xã hội.à Ghi tựa bài lên bảng. 
- Lớp trưởng báo cáo
- Cá nhân trả lời theo nội dung bài học. 
- Nghe giới thiệu, ghi tựa bài vào tập.
HĐ2: Hình thành kiền thức mới (15’)
I/ SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG :
-Ví dụ 1: Bủa tay ơm chặt bồ kinh tế
-Kinh tế : kinh bang tế thế -> Hồi bão cứu nước của những người yêu nước .(Ngày xưa )
- Kinh tế: là tổng thể những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất.(ngày nay)
- Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. 
Ví dụ 2:
 a)-Xuân 1= Mùa xuân-> Nghĩa gốc
-Xuân 2= Tuổi trẻ -> Nghĩa chuyển
=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
b)-Tay 1 =Bộ phận cơ thể người -> nghĩa gốc
-Tay 2= Kẻ buơn người -> nghĩa hốn đổi
=> Chuyển nghĩa theo phương thức hốn dụ .
Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
- Có 2 phương thức phát triển nghĩa của từ vựng: Phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ. 
*Hình thành kiến thức mục 1.
+ Yêu cầu học sinh đọc bài thơ “ Cảm tác trong nhà ngục Quảng Đông” ( lớp 8 ).
 Hỏi: 
+Từ “kinh tế” trong bài này có ý nghĩa là gì?.
+Ngày nay từ “kinh tế” có hiểu theo nghĩa cụ Phan Bội Châu đã dùng hay không ?
- Hỏi: Từ đó em có nhận xét gì về nghĩa của từ ?
 +Giảng - Ghi: Nghĩa của từ không phải bất biến, nó có thể thay đổi theo thời gian, có những nghĩa cũ mất đi nghĩa mới hình thành.
- YC HS đọc câu (a) SGK/ 55. 
 -Hỏi: +“Chị em sắmxuân”: Từ “Xuân”nghĩa là gì?
 + “Ngày xuân  dài”: Từ “Xuân” nghĩa là gì?
H Hiện tượng chuyển nghĩa này được tiến hành theo phương thức nào? .
- YC HS đọc câu (b), SGK tr/ 55. 
 Hỏi: + Từ “Giờ kim ..trao tay”: Từ “Tay” cĩ nghĩa là gì?
 + “Cũng tay buơn ”: Từ “Tay” nghĩa là gì?
H Hiện tượng này chuyển nghĩa này theo phương thức nào? .
H.Những từ chuyển nghĩa này là một trong những cách phát triển nghĩa của từ, theo em, sự phát triển này dựa trên cơ sở nào? 
H.Qua các ví dụ trên, em hãy cho biết, các từ được chuyển nghĩa theo phương thức nào?.
* Chốt:
 *Giảng: để học sinh phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng và ẩn dụ, hoán dụ tu từ
 +Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK tr/ 56và ghi bài. 
-Cá nhân: Đọc bài thơ
-Cá nhân: Trị nước cứu đời ( kinh bang tế thế )
-Cá nhân: không, hiểu theo nghĩa khác, kinh tế là hoạt động của con người trong lao động sản xuất trao đổi phân phối sản phẩm làm ra. 
- Cá nhân: Tuỳ theo từng thời kỳ có cách hiểu khác nhau.
-Nghe giảng.
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK.
-Trao đổi (2 hs), trả lời: 
+Xuân1: mùa (nghĩa gốc).
+Xuân 2: tuổi trẻ (nghĩa chuyển).
- Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK.
-Cá nhân: tay 1 là nghĩa gốc, tay 2 là nghĩa chuyển.
- Chuyển nghĩa theo phương thức hốn dụ .
-Trao đỏi (2 hs), trả lời: Từ chuyển nghĩa dựa trên cơ sở từ gốc.
-Trao đỏi (2 hs) trường hợp (a) ẩn dụ, trường hợp (b) hoán dụ.
-Nghe giảng.
-Cá nhân đọc ghi nhớ, lớp theo dõi SGK,ghi bài. 
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập (22/)
II / luyện tập
 Bài 1 : Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “ chân”
a) Nghĩa gốc: Bộ phận cơ thể.
b) Hốn dụ: Cĩ một vị trí trong đội tuyển
c) Ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc với đất
d) Ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc đất
Bài 2 : Nhận xét từ “trà” trong các trường hợp nêu trong SGK:
- Trà a-ti-sô, hà thủ ô, tâm sen, sâm, linh chi, khổ qua được dùng với nghĩa chuyển (theo phương thức ẩn dụ), (sản phẩm thực vật biến thành dạng khô dùng để uống).
Bài 3 :
Giải thích nghĩa của từ.
Đồng hồ Điện, Đồng hồ nuớc, Đồng hồ xăng. Từ Đồng hồ được dùng với nghĩa chuyển (theo phương thức ẩn dụ), chỉ những dụng cụ để đo, có bề ngoài giống đồng hồ.
Bài 4: Chứng minh các từ: hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là từ nhiều nghĩa .
1) Hội chứng.
-Nghĩa Gốc: Tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh.
-Nghĩa chuyển: Tập hợp nhiều hiện tượng, sự kiện biểu hiện một tình trạng, một vấn đề xã hội cùng xuất hiện ở nhiều nơi.
Vd: Hội chứng suy giảm kinh tế, hội chứng viêm đường hô hấp cấp, hội chứng phong bì; hội chứng bằng dởm 
2) Ngân hàng. 
-Nghĩa gốc :Tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí tiền tệ, tín dụng.
-Nghĩa chuyển: Kho lưu trữ 
Vd: Ngân hàng máu, ngân hàng đề thi 
3) Sốt.
-Nghĩa gốc: Nhiệt độ cơ thể tăng quá mức bình thường.
-Nghĩa chuyển: Tăng đột ngột, nhu cầu tăng nhanh, tạo ra sự khan hiếm.
Vd: Sốt nhà đất, sốt xăng, cơn sốt giá, vào mùa hè mà tủ lạnh - đồ điện đã sốt 
4)Vua :
-Nghĩa gốc: Người đứng đầu nhà nước quân chủ.
-Nghĩa chuyển: Người được xem là nhất trong 1 lĩnh vực nào đó.
Vd: Vua bóng đá, nữ hoàng sắc đẹp, vua tốn, vua chiến trường
 Bài 5: Giải thích từ “mặt trời”.
- Mặt trời (1) nghĩa gốc àChỉ sự vật, một hành tinh trong vũ trụ.
- Mặt trời (2) à ẩn dụ nghệ thuật, được sử dụng theo phương thức ẩn dụ.
Đây không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của tù , bởi vì Từ “mặt trời” trong 2 câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, không làm cho từ có thêm nghĩa, không thể đưa vào giải thích trong từ điển. 
-Yêu cầu HS đọc bài 1 nêu yêu cầu và trả lời.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu.
 +Hướùng dẫn HS làm bài theo nhóm và trình bày, góp ý cho nhau.
 +Nhận xét bài làm học sinh.
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 nêu yêu cầu và trả lời.
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 nêu yêu cầu và trả lời.
 + Hương dẫn HS làm bài tập nhóm (số lượng, thời lượng, cách trình bày).
 + Nhận xét bài làm của học sinh
 +Giảng chốt ý, ghi đáp án. 
-Yêu cầu HS đọc bài tập 5 nêu yêu cầu và trả lời.
 +Hướng dẫn HS làm bài theo nhóm.
 +Chốt ý, ghi đáp án
- Cá nhân: đọc, trả lời câu hỏi.
-Cá nhân: đọc, lớp theo dõi SGK.
 +Nhóm (4 hs) trao đổi, cá nhân nhóm trả lời.
-Lớp góp ý.
-Nghe GV nhận xét.
-Cá nhân: đọc, giải thích từ: (ý chính như phần ghi ở cột nội dung). 
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK.
 +Nhóm (4 hs) trao đổi, cá nhân nhóm trả lời. 
 +Nghe nhận xét, rút kinh nghiệm.
 +Nghe giảng, ghi đáp án.
- Cá nhân đọc, lớp theodõi SGK
 +Nhóm (4 hs) trao đổi, đại diện trả lời.
 +Nghe giảng, ghi bài.
HĐ4 : Củng cố, dặn dò ( 3’)
*Khắc sâu kiến thức:
Hỏi: Hãy cho biết cách phát triển từ vựng tiếng Việt có mấy phương thức chuyển nghĩa ?=> GDKNS
* Hướng dẫn tự học :
+ Học bài, xem lại bài tập. 
+ Đọc và trả lời các câu hỏi SGK bài “Sự phát triển của từ vựng (tt)”.
-Cá nhân trả lời dựa vào bài học.
-Nghe GV dặn, ghi nhớ và thực hiện ở nhà.
*BỔ SUNG:
Tuần 5
Tiết 22	
 Ngày soạn: 30 /08/2010
 Ngày dạy: /09/2010
CHUYỆN CŨ
TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
 Trích “Vũ trung tuỳ bút”-- (Phạm Đình Hổ)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
 + Bước đầu làm quen với thể loại tuỳ bút thời kì trung đại.
 + Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội của tùy bút trong “ Chuyện cũ trong 
 phủ chúa Trịnh”
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
Kiến thức:+ Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại 
 thời Lê - Trịnh .
 + Những đặc điểm nghệ thuật của văn bản viết theo thể loại tuỳ bút thời kì 
 trung đại ở “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”
Kĩ năng: + Đọc – Hiểu văn bản viết theo thể loại tuỳ bút thời kì trung đại 
 + Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh.
Thái độ: Phê phán cuộc sống xa hoa cách biệt ,đầy uy lực của vua cháu phong kiến.
C/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, soạn giáo án.
- Học sinh: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
H Đ CỦA TRÒ
HĐ1:Khởi động ( 5’)
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới:
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
- Kiểm diện. 
Hỏi : 
+ Em biết được gì về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” ?
+ Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết truyện của tác giả ?
+ Qua câu chuyện em biết được gì vầ thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến ?
- Giới thiệu bài: Vào TK XVI-XVII đất nước ta trải qua hàng trăm năm chiến tranh loạn lạc do cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đồn phong kiến Lê - Mạc - Trịnh - Nguyễn. Ở Đàng ngồi các thế hệ nhà Trịnh lần lượt lên ngơi chúa (1545-1786). Vào năm 1767, Thịnh Vương Trịnh Sâm lên ngơi, ban đầu vốn là con người “cứng rắn, thơng minh, quyết đốn, sáng suốt trí tuệ hơn người ». Nhưng khi đã dẹp yên các phe phái chống đối lập lại kỉ cương thì dần sinh kiêu căng, chỉ ăn chơi xa h ... : Người dân Nam Bộ rất thích truyện Tam Quốc. Hành động của Vân Tiên chứng tỏ, cái đức, cái tài của bậc anh hùng bênh vực kẻ yếu.
· Yêu cầu học sinh đọc thầm những câu còn lại.
· H: Thấy cô gái chưa hết hãi hùng Vân Tiên đã làm gì ? tìm chi tiết thể hiện điều đó ?
· H: Khi họ định bước ra khỏi xe lạy tạ ơn Vân Tiên đã xử sự như thế nào ? Câu thơ nào thể hiện điều đó ? qua đó cho thấy Vân Tiên là người như thế nào ? 
+ Nhận xét ® ghi bài.
· H: Nguyệt Nga tỏ ý mời Vân Tiên qua nơi làm của cha để cha nàng trả ơn cho Vân Tiên. Chàng đã làm gì ? câu thơ nào thể hiện điều đó ? qua đó cho thấy Vân Tiên là người như thế nào ?
· H: Qua những hành động trên Vân Tiên đã bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp nào ?
+ Nhận xét ® ghi bài.
+ Giảng : H/¶ LVT lµ h×nh ¶nh ®Đp, h×nh ¶nh lÝ t­ëng mµ N§C gưi g¾m niỊm tin vµ ­íc väng cđa m×nh : ng­êi ngay th¼ng trong s¸ng, nghÜa hiƯp. -> Chuyển ý.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Đọc diễn cảm.> Vân Tiên đánh bọn cướp Phong Lai.
- Cá nhân: Dựa vào 14 câu đầu.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Một người anh hùng.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Vân Tiên được so sánh với Triệu Tử Long.
- Nghe.
- Cá nhân: Đọc thầm.
- Cá nhân: Hỏi han ân cần, chi tiết dựa vào đoạn còn lại.
- Cá nhân: Không cho họ ra khỏi xe, người mực thước.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Từ chối lời mời là người nghĩa hiệp.
- Cá nhân: Học sinh trả lời theo nhiều hướng khác nhau.
- Ghi vào tập.
- Nghe.
2. Hình ảnh Nguyệt Nga :
-Lµ c« g¸i khuª c¸c , cã häc thøc 
-> ch©n thËt
-> HiÕu th¶o
-> Để trả ơn cứu mình KNN tù nguyƯn g¾n bã víi LVT, liỊu m×nh ®Ĩ gi÷ trän ©n t×nh.
· H: Với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích này đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thế nào.? Hãy phân tích điều đó qua ngôn ngữ, cử chỉ của nàng.
+ Nhận xét ® ghi bài.
Chốt - giảng
Lµ mét c« g¸i khuª c¸c, thuú mÞ, nÕt na, nãi n¨ng dÞu dµng, mùc th­íc, khĩc chiÕt, râ rµng. §Ỉc biƯt KiỊu NguyƯt Nga cßn lµ ng­êi ©n nghÜa thủ chung -> nÐt ®Đp t©m hån ®ã ®· lµm cho nµng chinh phơc ®­ỵc t×nh c¶m yªu mÕn cđa nd, nh÷ng con ng­êi bao giê cịng xem träng ¬n nghÜa “¬n ai mét chĩt ch¼ng quªn”.
- Cá nhân: H×nh ¶nh KiỊu NguyƯt Nga ®­ỵc biĨu hiƯn qua nh÷ng lêi nãi mµ nµng gi·i bÇy víi Lơc V©n Tiªn.
- T«i KiỊu NguyƯt Nga->chân thật
Lµm con ®©u d¸m c·i cha -> hiếu thảo
Tr­íc xe qu©n tư t¹m ngåi
Xin cho tiƯn thiÕp l¹y råi th­a
 “L©m nguy ch¼ng ph¶i gỈp nguy 
Xin theo cïng thiÕp ®Ịn ¬n cho chµng.
LÊy chi cho phÝ tÊm lßng cïng ng­¬i.-> biết ơn
- Nghe. 
HĐ3: Hướng dẫn tổng kết ( 3’)
III. Tổng kết :
- Nghệ thuật: 
 + Miêu tả nhân vật qua hành động, cử chỉ, 
 + Ng«n ng÷ méc m¹c, b×nh dÞ.
 + Ng«n ng÷ th¬ ®a d¹ng, phï hỵp víi diƠn biÕn t×nh tiÕt.
- Nội dung: đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả. Vân Tiên tài ba dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, Nguyệt Nga hiều hậu, nết na, ân tình.
· H: Theo em nhân vật trong đoạn trích này được miêu tả qua ngoại hình, nội tâm hay qua hành động cử chỉ ? Điều đó cho thấy truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện nào mà em đã học.
+ Cho học sinh thảo luận.
+ Nhận xét ® ghi bài.
· H: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của đoạn thơ ?
+ Nhận xét ® ghi bài.
+ Giảng : ngôn ngữ mang màu sắc địa phương Nam Bộ, ngôn ngữ đa dạng phù hợp với từng tình tiết, từng nhân vật.
· H: Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể hiện khát vọng gì của tác giả ?
· H: Đoạn trích đã cho thấy nhân vật Vân Tiên, Nguyệt Nga có những phẩm chất tốt đẹp nào ?
+ Nhận xét ® ghi bài.
- Nhóm: đại diện trả lời (tùy theo nhận xét của học sinh), “TruyƯn Lơc V©n Tiªn” lµ truyƯn kĨ mang nhiỊu tÝnh chÊt d©n gian. 
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: ngôn ngữ bình dị, đa dạng.
Căn cứ ghi nhớ trả lời
HĐ4: Củng cố, dặn dò (4’)
* Khắc sâu kiến thức :
· Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn trích và treo bảng phụ đã ghi sẵn câu hỏi.
· H: Trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. Tác giả đã khắc họa Lục Vân Tiên là một người có những đức tính nào ?
· H: Đặc sắc về mặt nghệ thuật đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” được tạo nên từ những điểm nào ?
Hướng dẫn tự học:
- HiĨu néi dung, nghƯ thuËt v¨n b¶n.
- §äc bµi ®äc thªm.
- BT : Dùa vµo ®o¹n trÝch “Lơc V©n Tiªn cøu KiỊu NguyƯt Nga” h·y x©y dùng mét v¨n b¶n Tù sù.
- Đọc và trả lời tất cả câu hỏi SGK “Miêu tả nội tâm nhân vật” ...
- Cá nhân: đọc diễn cảm.
- Cá nhân: Trả lời
- Nghe.
*BỔ SUNG:
Tuần 8
Tiết 40	
 Ngày soạn: 26 /09/2010
 Ngày dạy: /09/2010
	 Miêu tả nội tâm 
 TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
 - HiĨu ®­ỵc vai trß cđa yÕu tè miªu t¶ néi t©m trong v¨n b¶n Tù sù.
 - Vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự để đọc hiểu văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1.KiÕn thøc: -Vai trß, tác dụng cđa miêu tả néi t©m trong v¨n b¶n tù sù.
 2. KÜ n¨ng: -Ph¸t hiƯn vµ ph©n tÝch ®­ỵc t/d cđa MT néi t©m trong VBTS
 - RÌn kÜ n¨ng KÕt hỵp kĨ chuyƯn víi MT néi t©m khi lµm bµi v¨n TS 
3. Th¸i ®é:- Gi¸o dơc HS biÕt s¸ng t¹o khi lµm v¨n.
C. CHUẨN BỊ: 	
- Chuẩn bị của Giáo viên : Soạn giáo án, bảng phụ.
- Chuẩn bị của Học sinh : Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
D . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠTĐỘNG CỦATRÒ
HĐ1: Khởi động ( 5’ )
 · Ổn định lớp :
 · Kiểm tra bài cũ :
 · Bài mới : 
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
- Kiểm diện ... 
· H: Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào trong văn tự sự ?
- Giới thiệu bài: NÕu nh­ trong nh÷ng t¸c phÈm dân gian nh©n vËt chđ yÕu tù béc lé m×nh qua hµnh ®éng, sự viƯc, ng«n ng÷...vµ tÝnh c¸ch nhân vật cịng ®¬n gi¶n mét chiỊu, phÇn lín lµ c¸c nhân vật chức năng sinh ra ®Ĩ lµm mét viƯc g× ®ã th× ®Õn giai ®o¹n sau nµy cđa v¨n häc viÕt c¸c nhân vật míi cã t©m tr¹ng, néi t©m vµ míi cã miªu t¶ néi t©m-®©y lµ mét b­íc tiÕn nghệ thuật.VËy vai trß cđa miêu tả néi t©m vµ quan hƯ gi÷a nã víi ngo¹i h×nh nhân vật ntn?
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân : Trả bài.
- Nghe.
- Ghi vào tập.
HĐ2: Hình thành kiến thức mới ( 15/ )
1. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự :
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng làm cho nhân vật trở nên sinh động.
- Người ta có thể miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật, nhưng cũng có khi người ta miêu tả gián tiếp nội tâm thông qua cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
· YC: Tìm những câu thơ miêu tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của Kiều ? 
+ Nhận xét.
· H: Dấu hiệu nào cho biết đoạn đầu tả cảnh, đoạn sau miêu tả nội tâm ?
· H: Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật ?
+ Nhận xét.
+ Giảng : Ở truyện dân gian nhân vật không được miêu tả tâm trạng. Tính cách được bộc lộ qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ.
· H: Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào đối với việc khắc họa nhân vật trong văn bản tự sự ?
+ Giảng : Nhân vật là yếu tố quan trọng nhất của văn bản tự sự. Để miêu tả nhân vật nhà văn thường miêu tả ngoại hình và nội tâm nhân vật. Vì vậy miêu tả nội tâm có vai trò rất lớn trong việc miêu tả nhân vật.
- Cho học sinh đọc đoạn văn mục 2/117
· YC: Nêu nhận xét về cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả ?
+ Nhận xét.
+ Giảng : Đó là miêu tả gián tiếp.
- Giáo viên cho học sinh tìm thêm một số đoạn văn miêu tả cảnh, ngoại hình và miêu tả nội tâm.
- Hệ thống kiến thức :
· H: Thế nào là miêu tả bên ngoài và thế nào là miêu tả nội tâm ?
+ Nhận xét.
+ Chốt ý ® ghi bài.
· H: Có những cách miêu tả nội tâm nào ?
+ Chuyển ý.
- Cá nhân: Đọc diễn cảm.
- Cá nhân: 
+ Những câu thơ tả cảnh:
“Trước lầu Ngưng 
... dặm kia”
+ Những câu thơ tả tâm trạng :
“Buồn trông cửa bể ...
“Bên ...
... người ôm”
- Cá nhân: Đoạn sau miêu tả suy nghĩ của nàng Kiều: cô đơn, buồn, nhớ ...
- Cá nhân: Miêu tả cảnh, ngoại hình làm người đọc nhận ra tâm trạng nhân vật và ngược lại.
- Nghe.
- Cá nhân: Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa chân dung tinh thần của nhân vật : tái hiện những trăn trở, vằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm, tư tưởng của nhân vật.
- Nghe.
- Cá nhân: Đọc.
- Cá nhân: Học sinh nêu nhận xét: diễn tả sự đau khổ của Lão Hạc.
- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ. 
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập (22’)
II. Luyện tập :
Bài 1 : Thuật lại bằng văn xuôi đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” (tùy học sinh).
Bài 2 : Đóng vai nàng Kiều và viết bằng văn xuôi đoạn Kiều báo ân báo oán. Miêu tả tâm trạng khi gặp Hoạn Thư.
(Tùy vào bài viết của HS)
Bài 3 : Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.
(Tùy vào bài viết của HS)
- Cho học sinh đọc bài 1 và nêu yêu cầu.
+ Cho học sinh trình bày miệng.
+ Nhận xét.
- Cho học sinh đọc bài 2 và nêu yêu cầu.
+ Gọi học sinh đọc.
+ Nhận xét.
- Cho học sinh đọc bài 3 và nêu yêu cầu.
+ Gọi học sinh trình bày.
+ Nhận xét.
- Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu.
 + Trình bày bài làm của mình.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
 + Đọc bài làm.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
 + Trình bày bài làm.
HĐ4: Củng cố, dặn dò (3’)
* Khắc sâu kiến thức :
· H: Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? Để miêu tả nội tâm của nhân vật có những cách nào ?
 * Hướng dẫn tự học:
+ Học bài.
+ Làm bài tập.
+ Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả tâm trạng nhân vật đã học.
+ Đọc văn bản “Lục Vân Tiên gặp nạn” và trả lời tất cả câu hỏi SGK.
- Cá nhân: Trả bài dựa vào bài học.
- Nghe.
*BỔ SUNG:
DUYỆT BGH
TỔ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_21_den_40_gv_duong_huu_thuan.doc