Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 25 đến tiết 166

Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 25 đến tiết 166

Bài 5: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (Tiếp)

A. Mục tiêu cần đạt:

 + Giúp HS hiểu kiến thức một cách mở rộng vốn từ và chính xác hoá vốn từ TV.

 + Tích hợp với văn bản “ Chuyện cũ trong ” “ Hoàng lê nhất thống chí”

 + Rèn luyện kĩ năng mở rộng vốn từ, giải thích nghĩa .

 + Giáo dục lòng yêu thích bộ môn

B. Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án + bảng phụ

 - HS: Soạn BT và câu hỏi

C. Lên lớp:

I- Ổn định tổ chức - Sĩ số:

II- Kiểm tra bài cũ: - Hãy tìm 3 từ có sự phát triển nghĩa? Nêu các nét nghĩa phát triển của từ ?

 + Yêu cầu: - 3 từ nhiều nghĩa

 + Nêu nghĩa gốc

 + Nêu nghĩa chuyển

 + Đặt câu minh họa. (5phút)

III- Bài mới:1 GV giới thiệu bài : Để tạo từ mới, và mượn tiếng ngoài. Chúng ta tìm hiểu bài sự phát triển ( tiếp)

 

doc 274 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1069Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 25 đến tiết 166", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần 5 Tiết 25 
Ngày dạy: 
 Bài 5: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (Tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt:
 + Giúp HS hiểu kiến thức một cách mở rộng vốn từ và chính xác hoá vốn từ TV.
 + Tích hợp với văn bản “ Chuyện cũ trong” “ Hoàng lê nhất thống chí”
 + Rèn luyện kĩ năng mở rộng vốn từ, giải thích nghĩa .
 + Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án + bảng phụ 
 - HS: Soạn BT và câu hỏi 
C. Lên lớp: 
I- Ổn định tổ chức - Sĩ số:
II- Kiểm tra bài cũ: - Hãy tìm 3 từ có sự phát triển nghĩa? Nêu các nét nghĩa phát triển của từ ? 
 + Yêu cầu: - 3 từ nhiều nghĩa
 	 + Nêu nghĩa gốc 
 + Nêu nghĩa chuyển 
 + Đặt câu minh họa.	(5phút)
III- Bài mới:1’ GV giới thiệu bài : Để tạo từ mới, và mượn tiếng ngoài. Chúng ta tìm hiểu bài sự phát triển ( tiếp) 
 Thời
 gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15phút
10phút
10phút
* Họat động1: Tìm hiểu việc tạo từ mới 
GV! Gọi HS đọc ví dụ ( sgk) trang 72 
GV! Ghi những từ trên bảng ,yêu cầu tạo từ mới cho những từ trên, tìm nghĩa của mỗi từ trên. 
GV! Dùng bảng phụ đối chiếu,nhận xét – kết luận ý các từ mới này. 
+ Điện thoại di động 
+ Sở hữu trí tuệ 
+ Đặc khu kinh tế 
Tiếp tục HS làm phát triển từ mới với mẫu X + tắc ( x là từ đơn) 
GV? Tín tặc có nghĩa là như thế nào ?
GV! chỉ định 1 HS đọc ghi nhớ sau khi khái quát.
Hoạt động2: 
GV! dùng bảng phụ ghi đoạn văn 
GV! Yêu cầu HS đọc 
GV? Chỉ ra các từ Hán việt trong đó 
Gợi ý: Từ Hán việt đơn + ghép 
GV? Những từ chỉ khái niệm sau những từ nào? Chỉ nước nào? 
GV? Trong 2 loại của tiếng Hán và tiếng Anh loại nào nhiều nhất? 
GV! Thuyết giảng từ Hán việt . Từ mượn TQ. 
-> Vậy các từ đó là các từ mượn 
HS đọc mục ghi nhớ 2 sgk 
* Hoạt động3:
GV! Hướng dẫn HS làm BT 
Bài 1: làm theo nhóm tại chỗ 
GV! tổ chức cho báo cáo kết quả 
-> Sửa chữa, nhận xét .
GV! Yêu cầu HS đọc bài 2 chia mỗi nhóm 2 từ 
GV! nhận xét bài làm của HS 
Gợi ý : + Bàn tay vàng ( tay giỏi giang)
 + Cơmbụi: cơm giá rẻ trong quan nhỏ 
- HS chia cột điền vào cột 
- Bài 4: HS thảo luận ngôn ngữ của một đất nước từ vựng cần thay đổi để làm gì? 
I. Tạo từ ngữ mới: 
1. Ví dụ : Mẫu X + Y ( X,Y là các từ ghép)
- HS đọc
-HS thảo luận trả lời:
a. Kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa chủ yếu vào việc sản xuất, lưu thông phân phối các sản phẩm có hàm lượng trí thức cao. 
- Điện thoại di động: ( điện thoại cầm tay) 
điện thoại vô tuyến có kích thước nhỏ, mang theo người, sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở thuê bao.
- Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, được pháp luật bảo hộ như quyền tác giả, quyền phát minh, sáng chế  
- Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng để thu hút và công nghệ nước ngoài với những chính sách ưu đãi.
b. Mẫu X + tặc: ( x là từ đơn)
- không tặc:Những kẻ chuyên cướp trên máy bay. 
- Hải tặc: Những kẻ chuyên cướp trên biển 
- Lâm tặc: Những kẻ khai thác tài nguyên rừng bất hợp pháp.
- Gian tặc: Những kẻ gian manh, trộm cướp.
- Gia tặc: Những kẻ cắp trong nhà 
- Nghịch tặc: Kẻ làm phản bội
- Tin tặc: Những kẻ dùng kĩ thuật xâm nhập trái phép vào dữ liệu máy tính để phá hoại. 
* Ghi nhớ: ( sgk trang 72) 
- HS đọc
II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài:
1. Ví dụ:(SGK)
 - HS đọc
 - HS thảo luận trả lời:
a. Thanh minh, lễ, tiết, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài, tử, gian nhân. 
b. Bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
 2. HS trả lời
 - AIDS
 - Marketting
 = Mượn tiếng Anh
* Ghi nhớ 2: ( sgk trang 74) 
III. Luyện tập: 
1.HS làm việc theo nhóm
 - x + trường
chiến trường, công trường
 - x + hoá
cơ giới hoá 
 - x + điện 
thư điện tử, giáo dục điện tử 
2. HS làm việc theo nhóm cử đại diện trả lời: 
- Bàn tay vàng, bàn tay tài giỏi: Hiếm có trong việc thực hiện 1 thao tác lao động và kinh tế nhất định. 
- Cầu truyền hình
- Cơm bụi: cơm giá rẻ, trong quán nhỏ 
- Công nghệ cao
- Công viên nước. 
3. HS lên bảng làm bài tập 3,4
Từ mượn tiếng Hán
Từ mượn châu âu 
Mãng xà
Biên phòng
Tham ô, nô lệ 
Tô thuế, phi án
Phê bình, ca sĩ
Xà phòng 
Oâ tô 
Ra đi ô 
Cà phê 
Ca nô. 
4. Ngôn ngữ của một đất nước từ vựng cần thay đổi -> phù hợp dự phát triển . 
4phút
IV-Củng cố, dặn dò:
- GV khái quát tiết học: Nêu tác dụng của từ mượn nước ngoài ?
- HS sưu tâm 5 từ gốc châu âu, 10 tiếng Hán Việt 
- Nắm vững đặc điểm sự phát triển TV. Đọc thêm
- Chuẩn bị bài : Truyện kiều của Nguyễn Du 
Ngày soạn: Tuần 6 Tiết 26 
Ngày dạy: 
Bài6: Văn bản: “ TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
A. Mục tiêu cần đạt:
 + Giúp HS nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện kiều. 
Thấy được truyện kiều là một kiệt tác của văn học trung đại VN mà còn là kiệt tác của văn học dân tộc và văn học nhân loại.
+ Rèn luyện kĩ năng tóm tắt tác phẩm, hiểu sâu sắc tác phẩm , tác giả .
+ Giáo dục lòng tự hào nền văn học VN từ đó HS yêu thích bộ môn và yêu thích di sản văn học dân tộc. Học tập được tư tưởng của tác phẩm.
B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + tranh ảnh về Nguyễn Du 
 HS: Soạn câu hỏi sgk 
C. Lên lớp: 
I- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số tham gia học tập 
II- Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 - Những hiểu của em về truyện kiều ( 2phút)
III- Bài mới: 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15phút
20phút
5phút
* Hoạt động1
GV! Hướng dẫn tìm hiểu tác giả Nguyễn Du ( cuộc đời và sự nghiệp văn học)
- Gọi 1 HS đọc phần tác giả Nguyễn Du sgk trang 77 
- Cho biến đoạn vừa đọc những ý hiểu biết của em về những vấn đề gì trong cuộc đời Nguyễn Du.
GV! cần nhấn mạnh điểm quan trọng và diễn giảng thêm nơi gian truân của Nguyễn Du . ( ông còn bà vợ thứ 3)
+ Cuộc đời của ông rất gian truân ( XH lúc đó li loạn )
+ Người có tài nhưng không may mắn.
- HS nắm được tài năng văn học của Nguyễn Du. 
GV? Về sự nghiệp văn học của ND có những điểm gì đáng chú ý.
GV giới thiệu thêm một số tác phẩm lớn của Nguyễn Du, chữ Hán.
+ Bắc hành tạp lục 
+ Nam trung tạp ngâm 
chữ nôm : thách lời trai phường nói 
* Hoạt động2: Giới thiệu truyện kiều 
GV! giới thiệu thuyết minh cho HS hiểu nguồn gốc tác phẩm -> khẳng định sự sáng tạo của ND . Nguyễn Du thay đổi hình thức tác phẩm sáng tạo thêm cốt truyện phù hợp hiện thực XHVN. 
GV? Hãy dựa vào nội dung sgk tóm tắt truyện kiều theo 3 đoạn lớn của tác phẩm.
Sgk trang 78
GV? Gia biến và lưu lạc gồm những chi tiết nào ?
+ Gợi ý 
Gia đình mắc oan
Kiều mấy lần vào lầu xanh
Kiều mấy lần ai giúp đỡ ?
Kiều bế tắc tự vẫn ra sao ?
GV! Yêu cầu HS tóm tắt phần 3 sgk trang 79 
GV nhận xét cách tóm tắt của HS 
GV? Dựa vào cốt truyện theo em truyện kiều có những giá trị nội dung gì ?
- Gợi ý:-Tóm tắt tác phẩm em hình dung XH được phản ánh trong truyện kiều là XH như thế nào?
Những nhân vật MGS, Bạc bà, sở khanh  là những kẻ như thế nào?
- Em cảm nhận gì về cuộc sống thân phận của thuý kiều cũng như người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
GV? Nguyễn Du rất thương cảm đối với người phụ nữ chứng minh điều này ? 
Đau đớn thay phận  
GV? Nguyễn Du xây dựng trong tác phẩm nhân vật từ Hải người anh hùng. Mục đích xây dựng nhân vật này để làm gì?
GV! thuyết giảng 2 thành tựu lớn về nghệ thuật của tác phẩm.Đặc trưng thể loại thơ .
GV? Nêu nội dung cơ bản, nghệ thuật cơ bản của truyện 
GV! cho HS đọc mục ghi nhớ 
* Hoạt động2:Hướng dẫn luyện tập 
GV! Gọi 1 HS tóm tắt ngắn gọn tác phẩm, kết hợp luyện nói của HS. 
I. Tác giả Nguyễn Du:
- Nguyễn Du ( 1765 -1820) và đại thi hào của dân tộc, danh nhân văn hoá, tư là tố nhân, hiệu thanh hiên, quê làng tiên – Nghi xuân – Hà Tĩnh 
1.Cuộc đời: 
- Nguyễn Du xuất thân trong một gia đình dòng dõi quí tộc ( Nhiều đời làm quan) 
- Bản thân Nguyễn Du, học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận, gian truân ông bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều vùng văn hoá khác nhau. Vì vậy đã ảnh hưởng rất lớn đến sáng tác của nhà thơ. 
- Cuộc đời của Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với biến cố lịch sử. Chế độ phong kiến khủng hoảng giai cấp thống trị xâu xé nhau, tranh bá đồ vương, xã hội loạn lạc, nhân dân cực khổ cao trào nông dân bùng nổ. Có cuộc khởi nghĩa tây sơn đã quét sạch quân xâm lược thanh thống nhất đất nước. Tây sơn sụp đổ, Nguyễn Aùnh lên cầm quyền chuyên chế, tàn bạo.
- Nguyễn Du sống phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắc ( 1786 – 1796). Về quê an cư ở quê nội Hà Tĩnh (1796 – 1802) 
Nguyễn Aùnh lên ngôi hoàng đế. Oâng được làm quan làm chánh sứ sang Trung Quốc ( 1813 – 1814) 
- Nguyễn Du là một thi sĩ thiên tài vừa là một con người có trái tim nhân hậu giàu lòng yêu thương. Nguyễn Du có vốn sống phong phú và niềm thương cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân. 
2.Văn học: 
- Sáng tác 243 bài 
- Chữ Hán: Thanh hiên thi tập, Bắc hành tạp lục .
- Chữ nôm: Truyện kiều, văn chiêu hồn.
-> Nguyễn Du là một thiên tài văn học.
II. Truyện kiều:
1. Nguồn gốc tác phẩm:
- Nguyễn Du dựa vào tiểu thuyết chương hồi văn xuôi chữ hán: Kim văn kiều truyện của thanh tâm tài nhân – Một nhà văn Trung Quốc sống ở đời nhà thanh để viết truyện kiều.
- Truyện có tên là đoạn trường tân thanh ( Tiếng kêu đứt ruột)
2. Tóm tắt tác phẩm :
- HS tóm tắt
Truyện kiều dài 3254 câu thơ lục bát 
Gồm 3 phần :
a. Gặp gỡ và đính ước:
- Thân thể tài sắc của chị em thuý kiều 
- Cảnh chơi hội đạp thanh gặp gỡ Kim Trọng 
- Kiều + Kim chủ động đính ước, thề nguyền 
- Kim Tr ... nh động 
+ Che dấu Thái, Cửu ( chiến sĩ cách mạng) ngay trong buồng của mình.
+ Khôn ngoan, che mắt Ngọc bảo vệ cho 2 chiến sĩ CM.
Là người có bản chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức về CM nên đã biến chuyển thái độ, đứng hẳn về phía CM. 
Cuộc đấu tranh CM ngay cả khi bị đàn áp khốc liệt, CM cũng không thể bị tiêu diệt vẫn có thể thức tĩnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian như Thơm.
2. Nhân vật Ngọc: 
- Ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài.
- Làm tay sai cho giặc ( Việt gian)
- Tên việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh đáng ghét.
3. Nhân vật Thái, Cửu:
( Chiến sĩ cách mạng) 
- Thái: Bình tĩnh, sáng suốt
- Cửu: hăng hái, nóng nảy 
Những chiến sĩ CM kiên cường trung thành đối với tổ quốc, CM đất nước.
III. TỔNG KẾT: 
1. Nghệ thuật: Cách tạo dựng tình huống, sử dụng ngôn ngữ đối thoại.
2. Nội dung: Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm – Người phụ nữ có chồng theo giặc – đứng hẳn về phía CM.
4. Củng cố:3’ Đánh giá nhận xét nhân vật. Thơm, Ngọc
 - Học tập gì ở lớp kịch vừa học?
5. Dặn dò: 1’ HS học bài
 - Chuẩn bị bài: Ôn tập tổng kết tập làm văn.
Ngày soạn: 29/11/2007
Tiết 163, 164: TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN.
A. Mục đích yêu cầu: Giúp HS
- Ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp. Phân biệt các kiểu văn bản và nhận xét sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn.
- Biết đọc, học các kiểu văn bản theo đặc trưng
- Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phù hợp 
B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án
 HS: Chuẩn bị câu hỏi SGK trang 169, 170, 171.
C. Lên lớp: 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1: 25’ 
TIẾT 163
- GV cho HS chuẩn bị ở bảng phụ ở nhà bảng tổng hợp ( Tổng kết SGK trang 169, 170) 
- HS đọc bảng phụ 
Lần lượt – HS nhận xét bổ sung 
HĐ2: 20’ 
So sánh các kiểu văn bản 
GV nêu câu hỏi phân nhóm cho HS thảo luận.
Nhóm 1: So sánh tự sự khác
Miêu tả?
Nhóm2: Thuyết minh khác tự sự và miêu tả?
Nhóm 3: Nghị luận khác điều hành ?
Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh?
-? Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau không ? vì sao?
Có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao?
Nêu 1 VD để làm rõ ( HS lấy VD như văn bản nghị luận. Cần tự sự, thuyết minh làm luận cứ)
TIẾT 164
HĐ3: 20’
- Phân biệt các kiểu loại văn bản với các thể loại văn bản.
- GV chia nhóm cho HS làm 3 câu hỏi 5, 6, 7 sgk trang 171.
HS thảo luận nhóm tìm hiểu nét đặc trưng của kiểu văn bản trong TLV khác với thể loại văn hoá tương ứng ( có ví dụ minh hoạ) 
- GV? Nét độc đáo về hình thức thể loại tự sự là gì? ( phong phú) 
VD: + Phát biểu cảm nghĩ về loài hoa em yêu.
+ Bài ca dao “ Trong đầm 
+ Phân tích “ phong cách HCM” có sự kết hợp phương thức nghị luận thuyết minh + Miêu tả + tự sự .
HĐ4: 25’ 
Tìm hiểu về TLV trong chương trình ngữ văn THCS 
GV lấy VD kinh nghiệm đọc văn tự sự, miêu tả giúp làm văn như thế nào?
I. Hệ thống hoá các kiểu văn bản: 
( Bảng tổng kết SGK) 
II. So sánh các kiểu văn bản trên: 
1. Sự khác biệt của các kiểu văn bản.
- Tự sự: Trình bày sự việc
- Miêu tả: Đối tượng là con người, sự vật hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm 
- Điều hành: Hành chính 
- Biểu cảm: Cảm xúc.
III. Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản: 
1. Văn bản tự sự và thể loại văn tự sự 
- Giống: Kể sự việc 
- Khác: Văn bản tự sự, xét hình thức phương thức.
- Thể loại tự sự: Đa dạng 
+ Truyện ngắn
+ Tiểu thuyết 
+ Kịch
Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự cốt truyện nhân vật sự việc – kết cấu.
2. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình
- Giống: chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo.
- Khác nhau: 
+ Văn bản biểu cảm: bày tỏ cảm xúc về một đối tượng ( văn xuôi).
+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống ( thơ)
Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn nghị luận.
- Thuyết minh , giải thích cho một cơ sở nào đó vấn đề bàn luận.
- Tự sự: Sự việc dẫn chứng cho vấn đề 
- Miêu tả
IV. Tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS
- Đọc hiểu văn bản – học cách viết tốt. 
- 3 kiểu văn bản học ở lớp 9 
1) Văn bản tự sự 
2) Văn bản thuyết minh 
3) Văn bản nghị luận.
4.Củng cố: GV khái quát tiết tổng kết TLV 
 Tinh thần học tập của HS 
5. Dặn dò: Ôn tập kĩ lại 3 kiểu văn bản của lớp 9 
 Chuẩn bị bài: Tôi và chúng ta.
Ngày soạn:30/11/2007
Tiết 165, 166: TÔI VÀ CHÚNG TA
 Lưu Quang Vũ
A. Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp HS cảm nhận được tính cách của các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm,dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của XH ta. 
- Hiểu thêm đặc điểm thể loại kịch như cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẩn, cách diễn đạt hành động và sử dụng ngôn ngữ.
- Tích hợp TV: Ở các loại câu TLV ở bài nghị luận.
- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản kịch.
B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ 
 HS: Soạn câu hỏi SGK 
C. Lên lớp: 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2. Bài cũ: - Nêu những nội dung + NT của kịch “ Bắc sơn” của Nguyễn Huy Tưởng.
3.Bài mới: Giới thiệu bài: Vở kịch của Lưu Quang Vũ. Một nhà văn tài ba của nền văn học hiện đại. Thời kỳ đất nước ta hoà bình. Đang XD CNXH.
Hôm nay chúng ta sẽ học bài này.
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung 
Tiết 165
HĐ1: 
Tìm hiểu chung
- HS đọc chú thích về tác giả trang 179. ( 20’) 
- GV giới thiệu chung về tác giả. Thơ và kịch của Lưu Quang Vũ.
- HS nêu 1 vài nét về tác giả 
- Giới thiệu về vở kịch 
HS tóm tắt 3 cảnh trong vở kịch (20’) 
- Xác định nhân vật chính nhân vật phụ.
- GV cho HS phân vai đọc tác phẩm 
- GV giới thiệu về bối cảnh hiện thực nội dung cảnh 3.
TUẦN 34
Tiết 166
HĐ2: 20’
GV giới thiệu về khung cảnh trước đó của xí nghiệp thắng lợi để.
HS hiểu tình huống kịch ở cảnh 3.
- Kịch có 2 tuyến nhân vật, hãy chỉ ra những tuyển nhân vật đó? Mỗi tuyển đại diện cho những tư tưởng nào?
- Chỉ ta những mâu thuẩn cở bản giữa hai tuyến ở những mặt nào trong mối quan hệ.
- GV: Sự xung đột đó là biểu tượng mối quan hệ giữa những tư tưởng khác.
 ( 25’)
? Đọc cảnh kịch ấn tượng của em về những nhân vật nào?
- Em hiểu như thế nào về tính cách của Gíam đốc Hoàng Việt, kĩ sư Lê Sơn 
( Nhân vật chính diện)
? Nhận xét phó giám đốc phân xưởng.
( Nhân vật phản diện)
GV nhận xét các nhân vật này là những nhân vật đáng phê bình bởi họ lạc hậu, có nhiều thói xấu làm ngưng trệ cho sản xuất đi lên.
? Thực tế cái mới chưa được thử thách có dễ chấp nhận không ?
Dự đoán kết quả, cảm nhận của em.
GV: Sự phù hợp của cái mới với yêu cầu đời sống XH mới.
HĐ3: 
? Nêu nét nghệ thuật và nội dung của kịch.
- HS đọc ghi nhớ. SGK trang 180.
I. Đọc – hiểu văn bản:
1. Tác giả: Lưu Quang Vũ ( 1948 – 1988) 
- Nhà thơ, nhà sáng tác kịch trưởng thành từ quân đội.
- Đặc điểm kịch: Đề cập đến thời sự nóng hổi trong cuộc sống đương thời -> trong XH đất nước đang đổi mới mạnh mẽ.
2. Tác phẩm: 
- Tác phẩm trích trong tuyển tập kịch
- Gồm có 3 cảnh ( SGK)
3. Đọc – chú thích: 
a. Đọc – chú giải: SGK 
b. Nội dung: ( đại ý)
Cuộc đối thoại gay gắt công khai đầu tiên giữa hai tuyến nhân vật diễn ra trong phòng làm việc của Giám đốc Hoàng việt.
II. Phân tích: 
1. Tình huống kịch và những mâu thuẩn cơ bản:
- Tình trạng ngừng trệ sản xuất ở xí nghiệp đòi hỏi có cách giải quyết táo báo.
-> Gíam đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch sản xuất mở rộng và phương án làm ăn mới.
- Tuyên chiến với cơ chế quản lý phương thức tổ chức lỗi thời mà Nguyễn Chính và Trương là tiêu biểu.
- Xung đột ( mâu thuẩn) cơ bản giữa 2 tuyến.
+ Hoàng Việt ( Giám đốc) và Sơn ( Kỹ sư).
+ Tư tưởng tiên tiến dám nghĩ, dám làm.
+ Phòng tổ chức lao động, tài vụ ( biến chế, tiền lương) quản đốc phân xưởng.
( Hiệu quả tổ chức)
+ Bảo thủ máy móc
=> Mở rộng qui mô sản xuất phải có nhiều đổi thay mạnh mẽ đồng bộ.
2. Những nhân vật tiêu biểu: 
a. Giám đốc Hoàng Việt:
+ Người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm
+ Thẳng thắn, trung thực kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lý.
b. Kĩ sư Lê sơn: 
+ Có năng lực, trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp.
+ Sẳn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động xí nghiệp.
c. Phó giám đốc chính: 
+ Máy móc bảo thủ,gian ngoan, đầy mánh khoé.
+ Vịn vào cơ chế nguyên tắc chống lại sự đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh.
d. Quản đốc phân xưởng trương:
+ Tư tưởng bảo thủ, khư khư giữ lấy một nguyên tắc, quy chế đã thành cứng đơ lạc hậu.
+ Chống lại sự đổi mới.
3. Ý nghĩa của mâu thuẩn kịch và cách kết thúc tình huống:
- Cuộc đấu tranh giữa 2 phái đổi mới và bảo thủ.
=> Phản ánh tính tất yếu và gay gắt nhưng tình huống xung đột nêu lên là vấn đề nóng bỏng của thực tế đời sống sinh động.
- Cuộc đấu tranh gay go nhưng cái mới sẽ thắng.
III. Tổng kết – Ghi nhớ: 
- NT: Kịch với nhân vật tính cách rõ nét.
- ND: Vấn đề đổi mới trong sản xuất.
4. Củng cố: - Nêu sự xung đột kịch ? tình huống xung đột là tình huống nào?
 - Em có cảm nhận gì về xu thế phát triển và kết của xung đột kịch ?
5. Dặn dò: - HS học bài
 - Ôn tập tổng kết văn học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA ngu van 9_Tu tiet 25 tro di.doc