Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 36 đến 55 - Giáo viên: Lê Thị Hương

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 36 đến 55 - Giáo viên: Lê Thị Hương

Tiết 36

MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (T1)

Ngày soạn :

Ngày dạy :

Lớp dạy: 9A

A/ MỤC TIÊU :

I. Chuẩn

1. Kiến thức:

-Thái độ khi bỉ, căm phẫn ssau sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn người và tâm trạng đau đớn, xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.

-Tài năng nghệ thuatạ của tác giả trong việc khắc họa tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử chỉ.

2. Kĩ năng:

- Đọc-hiểu văn bản truyện thơ Trung đại.

- Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật phản diện ( diện mạo, hành đông, lời nói, bản chất) đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích.

- Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích.

 3. Thái độ:

 Giáo dục hs biết phê phán những thế lực chà đạp lên số phận con người

 

doc 53 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 36 đến 55 - Giáo viên: Lê Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (T1)
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Lớp dạy: 9A 
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
-Thái độ khi bỉ, căm phẫn ssau sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn người và tâm trạng đau đớn, xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
-Tài năng nghệ thuatạ của tác giả trong việc khắc họa tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử chỉ.
2. Kĩ năng:
- Đọc-hiểu văn bản truyện thơ Trung đại.
- Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật phản diện ( diện mạo, hành đông, lời nói, bản chất) đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích.
- Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích.
	3. Thái độ:
	Giáo dục hs biết phê phán những thế lực chà đạp lên số phận con người
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 PP vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật động não. 
C/ CHUẨN BỊ :
1. Thầy: Soạn giáo án, Chân dung Mã Giám Sinh
2. Trò : Trả lời câu hỏi ở sgk 
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
	Đọc thuộc lòng “ Kiều ở lầu NB” . Nêu tâm trạng của Kiều qua 8 câu cuối ?
II.Nội dung bài mới :
1.Giới thiệu bài
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Gv giới thiệu vị trí đoạn trích : Khi Kiều bán mình chuột cha, MGS đến mua Kiều , câu 623
Gọi hs đọc văn bản,gv nhận xét cách đọc của hs
Hs : Đọc 
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích : 2,7,8,9 
Trong đoạn trích có những nhân vật nào?
Hs : MGS và Kiều
Hoạt động 2 
MGS được tác giả miêu tả diện mạo ra sao ? 
Hs : 
Em có nhận xét gì về bề ngoài đó ?
Hs :
Cách ăn nói của MGS có gì đáng chú ý ?
Hs : 
Cử chỉ của tay họ Mã được miêu tả qua câu thơ nào ?
Hs : 
Ngồi “Tót ” là ngồi như thế nào ?
Hs : Nhảy lên
GV lưu ý : Ghế trên là ghế dành cho người lớn, người có địa vị. Vậy mà MGS không cần giữ gìn cứ nhảy lên ngồi đó
Qua từ “Tót ” em có nhận xét gì về cử chỉ của MGS ?
Hs : 
Ngoài những vẽ bề ngoài thì MGS còn bộc lộ bản chất gì ? 
Hs : thảo luận theo bàn 5p 
 Sau đó gọi đại diện các bàn trình bày, gv nhận xét , bổ sung, chốt ý
Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả ? 
Hs : 
GV : Chỉ với từ tót, cò kè, ND đã lột trần bản chất giả dối, bất nhân của một bề ngoài trau chuốt bóng loáng. Đó là biệt tài dung ngôn ngữ của ND
1. Tìm hiểu chung : 
a. Xuất xứ : 
Khi Kiều bán mình chuột cha, MGS đến mua Kiều , từ câu 623
b. Đọc :
c. Chú thích :
 2,7,8,9
2. Phân tích :
A, Nhân vật MGS : 
- Diện mạo : + Ngoại tứ tuần
 + Mày râu nhãn nhụi 
 + Áo quần bảnh bao →Chải chuốt lố lăng không hợp với độ tuổi
- Ngôn ngữ : Hỏi tên, rằng :
 Hỏi quê, rằng : 
→ Ngôn ngữ của kẻ vô học: Cọc lốc , vô lễ , cậy tiền
- Cử chỉ : Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
 Đắn đo cân sắc cân tài
 Ép cung cầm nguyệt 
 Cò kè bớt một thêm hai
 Trước thầy sau tớ lao xao → Bất lịch sự trơ trẽn , hỗn láo
- Bản chất : 
+ Giả dối : Từ lai lịch đến diện mạo tính danh
+ Bản chất : Đối xử với Kiều như một món hàng
+ Keo kiệt : Cân đong , đo đếm
 → Là một tên buôn người thứ thiệt
* NT : Ngôn ngữ đặc sắc lột tả được bản chất của nhân vật
- Bút pháp tả thực
3. Củng cố : GV hệ thống toàn bài.
4. Hướng dẫn học bài : Học thuộc lòng đoạn trích
 Nắm kỉ nhân vật MGS
 Soạn tiếp + Hình ảnh TK
 + Thái độ của tác giả
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 37 
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (T2)
 Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Lớp dạy: 9A 
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
-Thái độ khi bỉ, căm phẫn ssau sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn người và tâm trạng đau đớn, xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
-Tài năng nghệ thuatạ của tác giả trong việc khắc họa tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử chỉ.
2. Kĩ năng:
- Đọc-hiểu văn bản truyện thơ Trung đại.
- Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật phản diện ( diện mạo, hành đông, lời nói, bản chất) đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích.
- Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích.
	3. Thái độ:
	Giáo dục hs cảm thông trước nỗi đau con người
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 PP vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật động não. 
C/ CHUẨN BỊ :
 1. Thầy: Soạn giáo án, phiếu học tập
2. Trò Theo hướng dẫn của gv ở tiết 36 
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
	Kết hợp trong tiết học
II. Nội dung bài mới.
 1. Giới thiệu bài. ( 2’) 
 2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Trong cuộc mua bán này , TK có vai trò gì ? 
Hs : Là một món hàng
Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh TK ?
Hs : 
 Nhận xét về tâm trạng của TK lúc này ?
Hs :
 GV phân tích thêm : đau khổ vì tình duyên dang dở, gia đình bị vu oan, Tk đau đớn tái tê như chết lặng đi, mặc cho bà mối vén tóc bắt tay, mặc cho MGS cân đo đong đếm
Hoạt động 2 
Hs thảo luận . Sau 2p đại diện các nhóm trình bày.Gv nhận xét bổ sung
Tấm lòng nhân đạo của tác giả trong đoạn trích này thể hiện như thế nào ?
Hoạt động 3
Qua đoạn trích em hiểu gì về con người trong xã hội cũ ?
Hs :Người có tiền bất nhân, buôn người, người phụ nữ bị chà đạp
Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
Hs :
Hoạt động 4
Qua đoạn trích, em thấy TK báo ân , báo oán những ai ?
Hs :
TK báo ân như thế nào ? 
Hs : 
Khi gặp TK , Hoạn Thư làm gì ?
Hs : 
Trước lời lẽ khôn ngoan của Hoạn Thư, TK đã xử sự ra sao ?
Hs :
Qua văn bản này, em hiểu thêm điều gì về TK ?
Hs :
Gv gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk
Hs : đọc
B, Hình ảnh Thuý Kiều : 
- TK là một món hàng đem bán
+ Nỗi mình, nỗi nhà
+ Thềm hoa một bước lệ hoa mấy ..
+ Ngại ngùng dợn gió , e sương
+ Ngừng hoa.. mặt dày
+ Nét buồn như cúc điệu gầy như mai
 → Tâm trạng buốn sầu tủi hổ, đau đớn tái tê
C, Tấm lòng của ND :
- Khinh bỉ , căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp con người
- Cảm thương sâu sắc trước số phận con người bị vùi dập, chà đạp 
Tổng kết : 
Ghi nhớ (SGK)
3.Hướng dẫn tự học “ TK báo ân báo oán”
a. TK báo ân Thúc Sinh :
- Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân
 Coi trọng tấm lòngvà sự giúp đỡ của TS dành cho nàng
b. TK báo oán Hoạn Thư :
- HT hồn lạc phách xiêu → Kêu ca lí giải 
- TK tha cho HT
 → TK là người yêu ghét phân minh, trọng nghĩa, nhân hậu , vị tha 
* Ghi nhớ : SGK
3. Củng cố : GV hệ thống toàn bài.
4. Hướng dẫn học bài : Học thuộc 2 đoạn trích
 Nắm nội dung mỗi đoạn
 Soạn “ LVT cứu KNN”
 + Tìm đọc LVT
 + Tìm hiểu về NĐC, Trả lời câu hỏi ở sgk
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 38 
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA(T1)
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Lớp dạy: 9A 
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Khát vọng của người, giúp đời của tác giả và phẩm chát cuat hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguỵệt Nga.
2. Kĩ năng:
- Đọc-hiểu một đoạn trích truyện thơ.
- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhận vật lý tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích.
	3. Thái độ:
	Giáo dục hs lòng thương người, sống trong đạo lí.
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 PP vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật động não. 
C/ CHUẨN BỊ :
 1. Thầy: Soạn giáo án, Tranh , tư liệu về NĐC, phiếu học tập
2. Trò Trả lời câu hỏi ở sgk 
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
	Đọc thuộc lòng “ MGS mua Kiều” . 
 Phân tích chân tướng MGS
II. Nội dung bài mới.
1. Giới thiệu bài. ( 2’) 
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Gọi hs đọc phần chú thích ở SGK .
Hs : đọc 
Hãy nêu những nét chính về tác giả ?
Hs : 
GV giới thiệu chân dung NĐC , khái quát cuộc đời , con người NĐC .
Gọi hs đọc phần giới thiệu “Truyện Lục Vân Tiên”
Tác phẩm này thuộc thể loại gì ?
Độ dài ra sao ?
Hs :
Hãy tóm tắt ngắn gọn cốt truyện
Hs : tóm tắt
Gv nhận xét , tóm tắt lại 
Hs thảo luận nhóm, ghi vào phiếu học tập . Sau 5p đại diện nhóm trình bày
Gv chốt ý
Hãy tìm những đạo lí làm người được gửi gắm trong tác phẩm ? 
Hoạt động 2
Gọi hs đọc đoạn trích.
Hs : đọc 
Gv nhận xét, sữa lỗi
Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích 
Đoạn trích nằm ở phần nào trong tác phẩm ?
Hs : 
Hình ảnh nhân vật nào nỗi bật lên qua đoạn trích ?
Hs : LVT, KNN
Đoạn trích thể hiện đạo lí nào của tác phẩm ?
Hs : Tinh thần nghĩa hiệp 
I/ Tác giả , tác phẩm :
Tác giả
- NĐC (1822-1888)
- Sinh ở Gia Định, quê cha ở Huế
- Cuộc đời bất hạnh: 26 tuổi bị mù loà, tình duyên trắc trở , về quê gặp nhà buổi loạn li
- Không gục ngã , ông ngẫng cao đầu đảm nhận cả 3 trọng trách :
Thầy giáo , thầy thuốc, nhà thơ
- Sống thanh cao ,trong sạch ,yêu nước, có tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm
Sự nghiệp 
Truyện LVT
Ngư tiều y thuật vấn đáp
Chạy tây
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 
Tác phẩm :
 a. Thể loại :
Truyện Nôm viết theo thể thơ lục bát
gồm 2082 câu
 b. Tóm tắt : 
- LVT cứu KNN
-LVT nghe tin mẹ mất → bỏ thi về bị mù , bị từ hôn
-KNN gặp nạn , được cứu
- LVT và KNN sum vầy hạnh phúc
c. Đạo lí làm người trong tác phẩm
- Xem trọng tình nghĩa giữa người với người
- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sang cứu khốn phò nguy 
- Khát vọng của nhân dân hướng tới công bằng và những điều tốt đẹp ở đời
II/ Tìm hiểu chung
Đọc :
Chú thích :2,6,11,12,16,23,24
Vị trí đoạn trích : 
Nằm ở phần đầu của tác phẩm
3. Củng cố : GV nhắc lại tác giả NĐC, giá trị của tác phẩm.
4. Hướng dẫn học bài : Nắm kỉ tác giả, tác phẩm 
 Tóm tắt văn bản
 Soạn + Hình ảnh VT và KNN
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................ ... 
 → Trở về trong không khí vui tươi, khẩn trương của niềm vui thắng lợi
→ Vói biện pháp thậm xưng, kết hợp nghệ thuật hoán dụ → Cuộc sống ấm no hạnh phúc của người dân vùng biển
 * Tổng kết : Ghi nhớ (SGK)
3. Củng cố : Cảm nhận về khổ thơ thứ 3, khổ cuối ?
4. Hướng dẫn học bài : Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung , nghệ thuật
 Làm BT1 phần luyện tập
 Soạn “Tổng kết từ vựng” + Các biện pháp tu từ
 + Từ tượng hình , tượng thanh
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
**************************
Tiết 53
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Lớp dạy: 9A 
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
- Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hóan dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
- Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh và phép tu từ trong văn bản nghệ thuật
2. Kĩ năng:
	- Nhận diện từ tượng hình, từ tượng thanh. Phân tích giá trị của các từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn bản.
- Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hóan dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản. Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ thể.
	3. Thái độ:
Giáo dục hs thái độ tích cực, tự giác trong học tập.
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 PP vấn đáp,Câu hỏi gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật động não
C/ CHUẨN BỊ :
	 1.Thầy : Soạn giáo án,giấy rôki, bút
2. Trò: Ôn , soạn bài ở nhà.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
	Không kiểm tra
II.Nội dung bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Thế nào là từ tượng hình , tượng thanh?
 Cho ví dụ minh hoạ ?
Hs :
Gọi hs lên bảng làm BT2, cả lớp nhận xét bổ sung .
Xác định từ tượng hình , từ tượng thanh, giá trị sử dụng của chúng?
Hoạt động 2
HS thảo luận theo 4 nhóm . Sau 5p gv nhận xét kết quả trình bày của mỗi nhóm
 Nêu khái niệm các biện pháp tu từ từ vựng ?
 N1 : So sánh , ẩn dụ
 N2 : Nhân hoá , hoán dụ 
 N3 : Nói quá , nói giảm
 N4 : Chơi chữ , điệp ngữ
 Gọi hs đọc BT1 . Tìm phép tu từ từ vựng được sử dụng trong từng ví dụ ?
Cho hs làm trong 5p.
Sau đó gọi 1 em lên bảng làm. 
GV chấm điểm
 Hs : Tự làm vào vở
 GV gọi hs làm BT2 a . Nghệ thuật được sử dụng trong câu a là gì ? Tác dụng ?
 Hs : 
 Hs đọc câu e. Phân tích nghệ thuật độc đáo trong câu thơ trên ? 
 Hs : 
I/ Từ tượng hình , từ tượng thanh 
1. Khái niệm :
 - Tượng hình : Gợi tả hình ảnh , trạng thái , dáng vẽ , đặc điểm , màu sắc..
 VD : Lom khom . nhấp nhô
- Tượng thanh : Mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người
VD : Lao xao , rì rào, ầm ầm
2. Bài tập :
2.3 : Từ tượng hình : Lốm đốm . lồ lộ,, lê thê, loáng thoáng → Hình ảnh đám mây cụ thể và sinh động hơn
II/ Một số biện pháp tu từ :
 1. Khái niệm : 
 * N1 :
- So sánh : Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng làm tăng sdức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt
- Ẩn dụ : Gọi tên svht này bằng tên svht khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt
 * N2 :
- Nhân hoá : Gọi hoặc tả con vật , cây cối bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người , làm cho thế giớ loài vật trở nên gần gũi
- Hoán dụ : Gọi tên svht khái niệm này bằng tên svht khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt 
 * N3 :
- Nói quá : Phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của svht được miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng..
- Nói giảm nói tránh : Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ, thô tục
 * N4 : 
- Điệp ngữ : Lặp lại từ ngữ , câu, để làm nỗi bật ý , gây cảm xúc mạnh
- Chơi chữ : Lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm , hài hướclàm câu văn hấp dẫn thú vị
 2. Bài tập :
 2.1 : Xác định phép tu từ 
a. Ẩn dụ : Hoa – Thuý Kiều
 Cây , lá – Gia đình Kiều
b.So sánh : Tiếng đàn 
c.Nói quá : Hoa ghen liễu hờn , nghiêng nước nghiêng thành , sắc đành đòi một , tài đành hoạ hai
d.Nói quá : Gần (cùng vườn) - mà xa ( gấp mười quan san )
e. Chơi chữ : Tài – tai
 2.2 Phân tích nghệ thuật độc đáo
a. Điệp từ : Còn
 - Chơi chữ : Say sưa + Say men rượu
 + Say men tình
→ Chàng trai thể hiện tình cảm rất mạnh mẽ , rất kín đáo
e. Ẩn dụ : “Mặt trời ” câu 2
 → Sự gắn bó của đứa con với người mẹ , con là nguồn sống, nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai
3. Củng cố : 
	Gv nhắc lại các khái niệm đã học.
4. Hướng dẫn học bài : 
 Nắm chắc các khái niệm
 Làm các BT còn lại
 Chuận bị “Tập là thơ 8 chữ”
 + Sưu tầm một số bài thơ 8 chữ
 + Tìm đặc điểm nghệ thuật
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 54
TẬP LÀM THƠ 8 CHỮ
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Lớp dạy: 9A 
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
2. Kĩ năng:
	- Nhận biết thể thơ tám chữ.
	- Tạo đối, vần, nhịp trong khi làn thơ tám chữ.
	3. Thái độ:
Giáo dục hs thái độ say mê học tập.
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 PP vấn đáp,Câu hỏi gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật động não
C/ CHUẨN BỊ :
	1. GV : Soạn giáo án, phiếu học tập, bảng phụ
 2. HS : Sưu tầm một số bài thơ 8 chữ
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
	Nêu dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận trong văn tự sự ?
II.Nội dung bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Hs đọc đoạn thơ ở SGK .
 Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng thơ ?
Hs :
Thế nào là gieo vần chân , vần lưng, vần liền ,vần gián cách ?
Hs : 
Tìm và gạch chân dưới những từ gieo vần ?
Hs :
Cách ngắt nhịp ở mỗi khổ thơ có giống nhau không ?
 Hs :
Gọi hs đọc đúng cách ngắt nhịp
 Hs :
 Các nhóm thảo luận 5p. Sau đó đại diện các nhóm nhận xét , bổ sung
 Gv chốt ý
 N1,3 : VDb
N2,4 : VDc
Theo thơ 8 chữ, mỗi bài có mấy câu ?
Hs :
Từ các ví dụ trên , hãy rút ra đặc điểm của thể thơ 8 chữ ?
 Hs :
Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK.
Hoạt động 2
Gv chuẩn bị BT1 lên bảng phụ 
Chọn các từ ngữ đã cho điền vào chổ trống sao cho thích hợp .Giải thích sự lựa chọn đó ?
 Hs : 
Tương tự BT1, hãy làm BT2 vào vở
 Hs : 
Gọi 2-3 hs đọc đoạn thơ hoàn chỉnh, cả lớp nhận xét 
Gv gọi hs làm BT3 . 
Chỉ ra chổ sai ? Vì sao ?
 Hs : 
Em sẽ thay bằng từ gì ?
Hs : 
Gv nêu đáp án . Câu thơ gốc là “vào trường ”
I/ Nhận diện thơ 8 chữ :
1.Ví dụ : SGK
2. Nhận xét :
- Mỗi dòng 8 chữ
- Gieo vần khác nhau
a. Vần liền – chân , 3/5 ;4/4 ;2/6
b. Vần liền – chân , 3/5 ; 4/4
c. Vần giãn cách – chân , 3/5
- Ngắt nhịp khác nhau
* Ghi nhớ : SGK 
II/ Luyện tập : 
BT1 : Bảng phụ 
Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát
Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua
Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát
Của ngày mai muôn thưở với muôn hoa
BT2
 - Củng mất
 - Tuần hoàn
 - Muôn hoa
BT3:
 Sai từ “Rộn rã” : Mang vần trắc, không gieo vần
- Thay từ : Vào trường
3. Củng cố : 
	Nhắc lại đặc điểm của thể thơ 8 chữ.
4. Hướng dẫn học bài : 
 	Nắm chắc đặc điểm
 Làm bài tập phần thực hành
 Chuẩn bị : “Trả bài kiểm tra văn”
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
Tiết 55
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Lớp dạy: 9A 
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
Giúp hs nhận ra những kiến thức mà mình còn thiếu hụt, chưa nắm chắc để bổ sung thêm.
2. Kĩ năng:
	Rèn kỉ năng tự sữa lỗi , tự làm bài sau khi sữa lỗi
	3. Thái độ:
Giáo dục hs thái độ vươn lên trong học tập.
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 PP vấn đáp,Câu hỏi gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật động não
C/ CHUẨN BỊ :
	1. GV : Bài hs , đáp án 
 2. HS : Xem lại kiến thức đã kiểm tra
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
	Phân tích sự kết hợp hài hoà hai nguồn cảm hứng chủ đạo trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” ?
II.Nội dung bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Gv nêu đáp án phần trắc nghiệm. Mỗi câu đúng 0.3đ
- Phần nối cột đúng tác giả với tác phẩm
Gv yêu cầu của phần tự luận làm thành một bài văn có mở bài, thân bài, kết bài đầy đủ
Qua các đoạn trích đã học , em thấy Thuý Kiều là người như thế nào ?
 Hs :
Lấy ví dụ cho mỗi nhận định trên ?
 Hs :
Gv : Nói được mỗi ý, lấy ví dụ, phân tích được 1đ . Phần mở , kết bài mỗi phần 0.5 đ
Hoạt động 2
Gv nhận xét bài làm của hs
+ Trắc nghiệm : Đa số làm đúng, rải rác vài bạn sai ở câu 5,9.Hạn chế được tình trạng tẩy xoá
+ Tự luận : Hầu hết hs làm thành bài văn có thuộc thơ, nắm được ý. Một số bài viết tốt như :Hà , Hoa , Liên (9b) Như ,Thu, Đạt (9c) 
 - Hạn chế : Chưa tổng hợp kiến thức qua các đoạn trích , nhiều bài làm phân tích được nhưng chưa khái quát thnhf phẩm chất . Nhiều hs chỉ nêu được 1-2 điểm tính cách nhân vật
Gv đưa tỉ lệ điểm số cho hs đối chiếu
Lớp
giỏi
Khá 
Tb
 yếu
Hoạt động 3
Lớp trưởng trả bài , hs tự sữa lỗi vào bài làm
Nêu thắc mắc (nếu có)
Gv gọi tên hs ghi điểm
Gv lưu ý : Lỗi không viết hoa , trích thơ không để trong dấu ngoặc kép, viết tắt
I/ Trắc nghiệm :(3đ)
1d
2c
3a
4b
5d
đ
7b
8d
9a
10d
II/ Tự luận : (7đ)
- TKiều là người con gái xinh đẹp
- Người con hiếu thảo
- Người tình thuỷ chung
- Người trọng ân nghĩa
- Người bao dung vị tha
* Nhận xét : 
- Ưu điểm
- Nhược điểm 
* Tỉ lệ điểm số
* Trả bài , sữa bài
3. Củng cố : 
	Gv rút kinh nghiệm + rèn luyện tư duy tổng hợp
 + Thơ phải thuộc lòng
 + Trích thơ phải có dấu ngoặc kép.
4. Hướng dẫn học bài : 
 	Soạn bài “Bếp lửa ”. Trả lời câu hỏi ở SGK
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_36_den_55_giao_vien_le_thi_huong.doc