Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 36: Luyện tập tìm hiểu nghệ thuật tả người của Nguyễn Du

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 36: Luyện tập tìm hiểu nghệ thuật tả người của Nguyễn Du

LUYỆN TẬP

TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT TẢ NGƯỜI CỦA NGUYỄN DU

I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- nắm bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.

2. Kỹ năng:

- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.

3. Thái độ:

-Biết vận dụng để miêu tả nhân vật

II- CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV: Đọc Sgk, sgv, chuẩn bị giáo án, tranh vẽ chân dung chị em Thuý Kiều.Giấy A¬¬¬0, mô hình “Khăn phủ bàn”

2. Chuẩn bị của HS: Đọc văn bản, chuẩn bị câu hỏi đọc hiểu văn bản, bảng nhóm

* Tích hợp : Vận dụng bài học miêu tả nhân vật trong văn bản – tự sự.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tình hình lớp: 1’Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

a/Đọc thuộc lòng 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích .

b/Nêu cảm nhận của em về tâm trạng của Kiều trong 8 câu thơ đó .

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 36: Luyện tập tìm hiểu nghệ thuật tả người của Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/09/2011
TIẾT 36 : 	
LUYỆN TẬP
TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT TẢ NGƯỜI CỦA NGUYỄN DU
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
1.Kiến thức:
- nắm bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.
3. Thái độ: 
-Biết vận dụng để miêu tả nhân vật
II- CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Đọc Sgk, sgv, chuẩn bị giáo án, tranh vẽ chân dung chị em Thuý Kiều.Giấy A0, mơ hình “Khăn phủ bàn”
2. Chuẩn bị của HS: Đọc văn bản, chuẩn bị câu hỏi đọc hiểu văn bản, bảng nhóm
* Tích hợp : Vận dụng bài học miêu tả nhân vật trong văn bản – tự sự.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: 1’Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
a/Đọc thuộc lòng 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích .
b/Nêu cảm nhận của em về tâm trạng của Kiều trong 8 câu thơ đó .
* Dự kiến trả lời:
a/ HS đọc thuộc lòng 8 câu thơ .
b/HS nêu được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong từng cặp câu lục bát:
+ Tâm trạng nhớ quê, nhớ gia đình da diết qua hình ảnh Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
+ Tâm trạng bơ vơ, lạc lõng, vô định qua hình ảnh Hoa trôi man mác biết là về đâu.
+ Cuộc sống nhạt nhẽo, vô vị qua hình ảnh nội cỏ rầu rầu, chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
+ Nỗi khiếp sợ , hãi hùng khi nghe Aàm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
3. Giảng bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1’):
	Trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” , dưới ngòi bút của Nguyễn Du, tác giả đã dựng được bức chân dung xinh đẹp của hai chị em Thúy Kiều. Hơm nay chúng ta ơn luyện những nét đặc sắc nhất trong nghệ thuật tả người của Nguyễn Du.
b/ Tiến trình bài dạy: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
* Hoạt động 1: 
-Gọi HS đọc lại VB “Chị em Thúy Kiều”.
Hoạt động 1:
-Học sinh đọc văn bản.
I. Đọc, tĩm tắt văn bản Chị em Thúy Kiều.
-Hãy tĩm tắt VB “Chị em Thúy Kiều”.
-Học sinh tĩm tắt văn bản: gia đình họ Vương sinh được 2 người con gái đầu lịng ...
10’
* Hoạt động 2: 
-Hoạt động nhĩm, Kỹ thuật “Khăn phủ bàn”
Hoạt động 2:
II.Tìm hiểu văn bản:
-Nhĩm 1, Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả Thúy Vân.
-Nhĩm 2, Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả Thúy Kiều.
-Nhĩm 1, Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả Thúy Vân.
-Nhĩm 2, Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả Thúy Kiều.
14’
* Hoạt động 3: 
-Học sinh thuyết trình.
Hoạt động 3:
-Đại diện nhĩm, học sinh thuyết trình.
1. Nghệ thuật miêu tả Thúy Vân:
-Nhĩm 1, Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả Thúy Vân.
-Chi tiết miêu tả?
-Khuơn trăng:Gương mặt sáng, đầy đặn -> phúc hậu.
-nét ngài: mày con ngài
-hoa cười: miệng cười tươi như hoa
-ngọc thốt: tiếng nĩi trong như ngọc.
-mây thua nước tĩc: tĩc xanh mượt hơn mây
-tuyết nhường màu da: da trắng hơn tuyết.
-Khuơn trăng:Gương mặt sáng, đầy đặn -> phúc hậu.
-nét ngài: mày con ngài
-hoa cười: miệng cười tươi như hoa
-ngọc thốt: tiếng nĩi trong như ngọc.
-mây thua nước tĩc: tĩc xanh mượt hơn mây
-tuyết nhường màu da: da trắng hơn tuyết.
-Biện pháp nghệ thuật miêu tả ?
- Số phận, cuộc đời của nhân vật ?
-> Hình ảnh ước lệ, tượng trưng, từ ngữ gợi tả, Nguyễn Du dựng lên bức chân dung xinh đẹp, phúc hậu đoan trang của Thúy Vân.
-> Dự báo cuộc đời bình yên của Thúy Vân.
-> Hình ảnh ước lệ, tượng trưng, từ ngữ gợi tả, Nguyễn Du dựng lên bức chân dung xinh đẹp, phúc hậu đoan trang của Thúy Vân.
-> Dự báo cuộc đời bình yên của Thúy Vân.
-Nhĩm 2, Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả Thúy Kiều .
- Tịa sao tác giả tả Vân trước?
-Chi tiết miêu tả?
-Biện pháp nghệ thuật miêu tả ?
-Lấy Vân làm nến để miêu tả Thúy Kiều: Kiều càng sắc sảo mặn mà.
* Sắc:
- Làn thu thủy: Mắt trong như nước mùa thu.
-nét xuân sơn: lơng mày xanh mượt như dáng núi mùa xuân.
- nghiêng nước, nghiêng thành(nhất cố khuynh thành, tái cố khuynh quốc)
-> Bút pháp ước lệ, ẩn dụ, điển cố.
-> Bậc tuyệt thế giai nhân.
* Tài: sắc đành địi một, tài đành họa hai.
- thi họa: làm thơ, vẽ
- ca ngâm: ca hát
- chơi đàn cầm: nghề riêng ăn đút.
- một thiên bạc mệnh: Sáng tác khúc nhạc “Bạc mệnh”
2. Nghệ thuật miêu tả Thúy Kiều:
-Lấy Vân làm nến để miêu tả Thúy Kiều: Kiều càng sắc sảo mặn mà.
* Sắc:
- Làn thu thủy: Mắt trong như nước mùa thu.
-nét xuân sơn: lơng mày xanh mượt như dáng núi mùa xuân.
- nghiêng nước, nghiêng thành(nhất cố khuynh thành, tái cố khuynh quốc)
-> Bút pháp ước lệ, ẩn dụ, điển cố.
-> Bậc tuyệt thế giai nhân.
* Tài: sắc đành địi một, tài đành họa hai.
- thi họa: làm thơ, vẽ
- ca ngâm: ca hát
- chơi đàn cầm: nghề riêng ăn đút.
- một thiên bạc mệnh: Sáng tác khúc nhạc “Bạc mệnh
- Số phận, cuộc đời của nhân vật ?
-> -Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
- Chữ tài cùng với chữ tai một vần.
-> Số phận trắc trở, sĩng giĩ.
-> -Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
- Chữ tài cùng với chữ tai một vần.
-> Số phận trắc trở, sĩng giĩ.
3’
* Hoạt động 4: 
- Gv tổng kết và nhận xét:
+Nội dung thuyết trình
+lời lẽ khi thuyết trình.
Hoạt động 4:
-HS lắng nghe.
4. Dặn học sinh chuẩn bị bài tiếp theo: 1’
- Soạn : Tìm hiểu về “Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Du qua truyện Kiều ”
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
MƠ HÌNH “ KHĂN PHỦ BÀN “

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_36_luyen_tap_tim_hieu_nghe_thuat_ta_n.doc