Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 36: Văn bản: Kiều ở lầu ngng bích (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 36: Văn bản: Kiều ở lầu ngng bích (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

 Tiết :36 Văn bản : Kiều ở lầu ngng bích

(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

1- Kiến thức:

- Cảm nhận đợc tâm trạng cô đơn buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ, tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng Kiều

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

- Tích hợp với Truyện Kuều, Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Báng trôi nớc

2- Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng cảm nhận và phân tích một đoạn trích trong tác phẩm tự sự trung đại viết bằng thơ.

3- Thái độ:

- Bồi dỡng tình cảm yêu thơng con ngời, cảm thông chia sẻ cho số phận đau thơng của con ngời.

B- Chuẩn bị:

1- Giáo viên: - Soạn bài. Tham khảo tài liệu. Đọc Truyện Kiều và những tác phẩm nghiên cứu về Truyện Kiều.

2- Học sinh: - Chuẩn bị bài bài theo hớng dẫn của GV.

 

doc 5 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 36: Văn bản: Kiều ở lầu ngng bích (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 11 tháng 10 năm 2010.
 Tiết :36 Văn bản : Kiều ở lầu ngng bích 
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1- Kiến thức:	
- Cảm nhận đợc tâm trạng cô đơn buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ, tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng Kiều
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Tích hợp với Truyện Kuều, Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Báng trôi nớc
2- Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng cảm nhận và phân tích một đoạn trích trong tác phẩm tự sự trung đại viết bằng thơ.
3- Thái độ:
- Bồi dỡng tình cảm yêu thơng con ngời, cảm thông chia sẻ cho số phận đau thơng của con ngời.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Soạn bài. Tham khảo tài liệu. Đọc Truyện Kiều và những tác phẩm nghiên cứu về Truyện Kiều. 
2- Học sinh: - Chuẩn bị bài bài theo hớng dẫn của GV.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: 	Kiểm tra bài cũ:
 Đọc thuộc lòng 4 câu thơ đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và nêu cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân trong bốn câu thơ đó?
Hoạt động 2: 	Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 3: 	Tìm hiểu bài mới.
- GV hớng dẫn đọc và đọc mẫu. Cho HS đọc và nhận xét phần đọc của bạn. GV nhận xét bổ sung.
- Đoạn trích nằm ở phần nào của truện?
- Đoạn trích có thê chia thành những phần nào?
- Đoạn trích có phơng thức biểu đạt chính là gì?
- Hãy đọc sáu câu thơ đầu của văn bản?
- Hoàn cảnh của Kiều đợc diễn tả cô đọng nhất qua từ ngữ nào?
- Em có nhận xét gì về hoàn cảnh đó?
- Trong cô đơn, Kiều đã nhìn tháy cảnh vật qua những hình ảnh nào?
- Em có cảm nhận nh thế nào về nghệ thuật?
- Khung cảnh thiên nhiên hiện lên nh thế nào?
- Kiều cảm nhận thời gian qua những hìh ảnh nào?
- Viết về sự cảm nhận thời gian, câu thơ có nghệ thật gì?
- Thời giancó gì đặc biệt?
- Tâm trạng cảu Kiều đợc diễn tả qua từ ngữ, câu thơ nào?
- Nghệ thuật diễn tả có gì đnág chú ý?
- Cảm nhận của em về tâm trạng của Kiều nh thế nào?
- Cảm nhận của em về bút pháp miêu tả của tác giả trong phần một của văn bản nh thế nào?
( Không gian rộng lớn, con ngời nhỏ nhoi, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Ngời buồn tủi, cảnh hoang vắng .. tạo nên điều gì?
- Em có cảm nhận gì về thân phận của Kiều?
- HS đọc văn bản.
- Tám câu thơ cho ta hiểu tâm trạng của Kiều nh thế nào?
- Bốn câu thơ đầu cho biết, Kiều đang hớng nỗi nhớ tới ai?
- Từ ngữ nào diễn tả cụ thể nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều?
- “Tởng ” có giá trị biểu cảm nh thế nào?
- Nhớ về Kim Trọng, Kiều đã nhớ và khắc sâu những kỷ niệm gì?
- Đây là một kỷ niệm nh thế nào đối với Kiều?
- Từ nỗi nhớ quyện chặt trong tình thơng, Kiều trở về thực tại và nghĩ đến bản thân. Em hãy đọc câu thơ nói về điều đó?
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Em có cảm nhận nh thế nào vê tâm trạng của Kiều khi nhớ về Kim Trọng?
- Nỗi nhớ cha mẹ của Kiều đợc diễn tả cụ thể qua từ ngữ nào?
- Từ “ xót”diễn tả một nét tâm trạng nh thế nào?
- Nàng lo lắng điều gì cho cha mẹ?
- Nghệ thuật diễn tả đáng chú ý chỗ nào?
- Kiều nhớ về cha mẹ với một tâm trạng nh thế nào?
- Trong hoàn cảnh bi đát nhất: Bị làm nhục, bị bắt ép tiếp khách làng chơi, bị giam hãm nơi cô đơn trống vắng đến rợn ngợp Kiều vẫn nhớ tới, xót xa cho ngời yêu, cho cha mẹ. Em có cảm nhận gì về Kiều?
- Trong phần văn bản, nhân vật đã thể hiện hai nỗi nhớ với hai cung bậc tâm trạng. Em hãy so sánh cách viết hai nỗi nhớ đó?
- Ngôn ngữ trong phần trích là ngôn ngữ gì?
- Em hãy đọc tám câu thơ cuối?
- Em có cảm nhận nh thế nào về hình ảnh cảnh vật trong tám câu thơ?
- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
 Cảnh vật hiện lên nh thế nào?
- Cách dùng từ có gì đáng chú ý?
- Những biện pháp tu từ nào đợc sử dụng?
- Cảm nhận của em về tâm trạng của Kiều ?
I- Đọc- tìm hiểu chung bản.
1- Đọc văn bản
- Giọng đọc thể hiện sự buồn đau, xót xa.
2- Vị trí đoạn trích: Phần 2 truyện
3- Tìm hiểu từ khó.
Sa (Ngọn nớc mới sa): từ từ rơI thẳng xuống.
4- Bố cục: 3 Phần
a- Sáu câu thơ đầu: 
b- Tám câu thơ tiếp
c- Tám câu thơ còn lại.
5- Phơng thức biểu đạt chính: Tự sự
II- Đọc- hiểu văn bản.
 1- Sáu câu thơ đầu
- HS đọc.
- “ Khoá xuân”
-> Bị giam lỏng trong cô đơn.
- Non xa- trăng gần
- Bốn bề bát ngát
- Cát vàng..nọ, bụi hồngkia
-> Từ láy -> mênh mông, bao la, rộng lớn.
 Tiểu đối 
 Hình ảnh tơi sáng nhng tất cả đều xa xăm
- Đan xen yếu tố miêu tả.
=> Đẹp nhng rợn ngợp, hoang vắng nh muốn gam thân phận trơ trọi, không bóng ngời, không sự giao lu.
- mây sớm, đèn khuya
-> Tiểu đối.
-> Thời gian tuần hoàn, khép kín, giam hãm con ngời đang phải thui thủi quê ngời một thân.
- Bẽ bàng
- Nửa tình, nửa cảnh nh chia tấm lòng
.
-> Từ láy, so sánh gợi sự chán ngán, buồn tủi.
=> Buồn tủi, chán chờng dằng dặc theo thời gian, thấm vào không gian, nhỏ nhoi, đơn độc trớc không gian rộng lớn vắng vẻ.
Bút pháp đối lập nhng tơng đồng giữa cảnh và tình -> tả cảnh ngụ tình.
 Cô đơn tuyệt đối
 Thời gian và cảnh vật cứ luân chuyển vô t theo quy luật của nó, không nét thân mật, không niềm an ủi. Kiều càng đau đớn buồn tủi cho thân phận của mình. Thiên nhiên đẹp đấy những đã nhuốm màu tâm trạng
2- Tám câu thơ tiếp.
- Nỗi nhớ của Kiều
a- Nỗi nhớ Kim Trọng
- “ Tởng ”
-> Nhớ và hình dung, khắc sâu.
- Dới nguyệt chén đồng.
->Lời thề đôi lứa, đêm trăng hò hẹn “ Xăm xăm đè nẻo Lam Kiều tìm sang ”-> Kỷ niệm đẹp, thơ mộng, trong trẻo.
Khắc khoải nhớ về Kim Trọng, từ nỗi nhớ, nàng thơng Kim Trọng đang ở nơi xa vẫn còn trông ngóng tin nàng và chờ đợi ngày sum họp.
- Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm thân gột rửa bao giờ cho phai
-> ẩn dụ “ Tấm thân”-> tấm lòng thuỷ chung son sắt của Kiều.
Câu thơ nh một sự khẳng định chắc chắn rằng dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, tình yêu của Kiều cũng chỉ dành cho Kim Trọng. Mối tình đầu đẹp đẽ mãi đợc Kiều nâng niu trân trọng.
=> Nỗi nhớ khắc sâu, gia diết, đau đớn dằn vặt. Hơn lúc nào hết, nàng nhớ thơng Kim Trọng nhiều nhất.
b- Nhớ cha mẹ.
- Xót ngời tựa cửa hôm mai
-> lo lắng
- Quạt nồng..những ai đó giờ
Sân lai cách mấy nắng ma
Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm.
->Câu hỏi tu từ -> khắc khoải
- Điển cố, điển tích.
=> Nỗi nhớ của một ngời con cảm thấy có lỗi cha làm tròn chữ hiếu. Nàng lo lắng ai sẽ là ngời chăm sóc cha mẹ.
=> Đức hy sinh, lòng vị tha đến lý tởng
Nhớ Kim trọng trớc, nhớ cha mẹ sau- Hợp với quy luật tự nhiên của tình cảm
Dùng từ khác nhau : Nhớ Kim Trọng “ Tởng”-> Nỗi nhớ của cuộc đời bị xô đẩy
 nhớ cha mẹ “ xót”-> nỗi nhớ của ngời con cha làm tròn bổn phận.
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm
 Tâm trạng thổn thức, xót xa thấm thía đến rng rng.
3- Tám câu thơ cuối.
- HS đọc
Con thuyền thấp thoáng-> không bến bờ, lẻ loi
Hoa trôi man mác-> lênh đênh không bến đợi
Cỏ rầu rầu -> héo tàn, không còn sự sống.
Chân mâymột màu xanh xanh -> tơng lai mờ mịt.
ầm ầm tiếng sóng -> tơng lai đen tối, bủa vây, tơng lai đầy bão tố đang ập tới
-> Tăng cấp
-> Cảnh hiện lên từ xa đến gần, từ nhạt đến đậm, từ tĩnh đến động. Mỗi cảnh vật hiện ra là một nét tâm trạng, một dự cảm về tơng lai chẳng lấy gì làm sáng sủa của Kiều.
Từ láy diễn tả những cung bậc của thiên nhiên, tâm trạng, 
- Điệp từ -> nỗi buồn xoáy sâu vào tâm can, không gì gỡ ra đợc, lớp lớp trào dâng
Câu hỏi tu từ xoáy sâu khắc khoải
Âm hởng thơ nhiều cung bậc, phát triển tăng tiến
-> Nỗi buồn trào dâng tầng tầng lớp lớp triền miên không dứt; nỗi buồn lan toả thấm sâu vào cảnh vật; nỗi buồn dâng lên nh từng đợt sóng biến thành nỗi lo âu, sợ hãi trở thành một điệp khúc đau thơng bi đát của số phận một kiếp hồng nhan -> bút pháp tả cảnh ngụ tình đạt đến độ tuyệt bút của tác giả.
 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế thông qua bút pháp tả cảnh ngụ tình, ngôn ngữ độc thoại nội tâm và ngôn ngữ thiên nhiên vô tiền khoáng hậu.
 Bức tranh thiên nhiên, bức tranh tâm trạng đồng điệu để từ đó có sự hoà âm, hoà thanh về nỗi bất hạnh của con ngời -> sự đồng cảm sâu sắc của tác giả.
III- Tổng kết:
1- Nghệ thuật:
Bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Ngôn ngữ độc thoại 
2- Nội dung: Tâm trạng buồn đau, cô đơn của Thuý Kiều. Thái độ cảm thông chia sẻ của tác giả.
IV- luyện tập: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nghệ thuật diễn tả trong đoạn trích.
D- dặn dò: Chuẩn bị “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ”	
* Rút kinh nghiệm và bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_36_van_ban_kieu_o_lau_ngng_bich_trich.doc