Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 43 Tiếng Việt: Câu ghép

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 43 Tiếng Việt: Câu ghép

Tiết 43 TV: CÂU GHÉP

 * * * * * * * *

I. Mục tiêu bài học:

 Giúp HS:

 - Nắm được đặc điểm của câu ghép.

 - Nắm được 2 cách nối các vế câu trong câu ghép.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Soạn giáo án.

 - HS: Học bài cũ.

III. Các hoạt động trên lớp:

 1. KTBC: 5’

 Nêu tác dụng của nói giảm nói tránh?

 * Đáp án:

 Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạttế nhị,uyển chuyển,tránh gây cảm giác quá đau buồn,ghê sợ,nặng; tránh thô tục,thiếu lịch sự.

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 43 Tiếng Việt: Câu ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43 TV: CÂU GHÉP
 * * * * * * * * 
I. Mục tiêu bài học:
 Giúp HS:
 - Nắm được đặc điểm của câu ghép.
 - Nắm được 2 cách nối các vế câu trong câu ghép.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn giáo án.
 - HS: Học bài cũ.
III. Các hoạt động trên lớp:
 1. KTBC: 5’
 Nêu tác dụng của nói giảm nói tránh?
 * Đáp án:
 Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạttế nhị,uyển chuyển,tránh gây cảm giác quá đau buồn,ghê sợ,nặng; tránh thô tục,thiếu lịch sự.
 2. Bài mới:
TG
GV
HS
ND
10’
10’
20’
Hđ1. Tìm hiểu đặc điểm của câu ghép:
- Gọi hs đọc trích trong sgk
1. Tìm các cụm c-v trong những câu in đậm
2. Phân tích cấu tạo của những câu có 2 hoặc nhiều cụm c-v
3. Trình bày kquả ptích ở 2 bước trên vào bảng theo mẫu.
4. Dựa vào những k.thức đã học ở các lớp dưới,hãy cho biết câu nào trong những câu trên là câu đơn,câu nào câu ghép?
- Vậy câu ghép là gì?
Hđ2. Tìm hiểu cách nối các vế câu của câu ghép.
1. Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I.
2. Trong mỗi câu ghép,các vế câu được nối với nhau = cách nào.
3.Dựa vào những k.thức đã học ở các lớp dưới,hãy nêu thêm vd về cách nối các vế câu trong câu ghép.
- Vậy có mấy cách nối vế câu và t.dụng của cách nối?
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
Hđ3.Hướng dẫn làm bài tập.
- Cho hs đọc bt1
- Bt1 có yêu cầu gì?
- Đặt 1 câu ghép với mỗi cặp qht sau:
+ Vì .nên.
+ Nếu .thì.
+ Tuynhưng.
+ Không những.
- Chuyển những câu ghép vừa đặt thành câu ghép mới = 1 trong 2 cách sau:
 a. Bỏ bớt 1 qht.
 b. Đảo lại trật tự các vế câu.
3. Củng cố:
 - Nêu đặt điểm của câu ghép và các cách nối câu ghép?
4. Dặn dò:
 - Làm bt còn lại trong sgk và xem trước bài Câu ghép (tt).
- Đọc đoạn trích
- Câu có 1 cụm c.v
“ Buổi mai.dài và hẹp”
- Câu có nhiều cụm c-v không chứa nhau
“ Cảnh vật.tôi đi học”
- Câu có cụm c-v nhỏ nằm trong cụm c-v lớn.
- Tôi/..quang đãng.
-những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi.
- mấy cành hoa tươi/mỉm cười ...
-cảnh vật xung quanh tôi/đều thay đổi.
- lòng tôi/đang có sự thay đổi lớn.
-tôi đi học.
- Câu đơn: Tôi quên thế nào được..
 Buổi mai hôm ấy
- Câu ghép: Cảnh vật.
- Câu do 2 hoặc nhiều cụm c-v không bao chứa nhau tạo thành.
- Hằng năm.tựu trường.
- Những ý tưởng .không nhớ hết.
- Con đườngthấy lạ.
-Câu 3 và câu 6 nối với nhau = qhệ từ( vì,nhưng)
- Vd: Nếu chiều naybạn bận việc thì chúng tôi cùng đến thăm bạn.
- Vd: .lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học( không dùng từ nối)
- Có 2 cách nối vế câu: Dùng những từ có t.dụng nối và không dùng từ nối.
- Tìm câu ghép và cho biết các vế câu được nối với nhau = cách nào?
- Hs dặt câu theo mẫu.
- Hs thảo luận nhóm
I. Đặt điểm của câu ghép:
- Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm c-v không bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm c-v này được gọi là 1 vế câu.
II. Cách nối các vế câu:
 Có 2 cách nối vế câu:
 - Dùng từ có tác dụng nối.Cụ thể:
 + Nối bằng 1 qhệ từ;
 + Nối bằng 1 cặp qhệ từ;
 + Nối bằng 1 cặp phó từ,đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng)
- Không dùng từ nối: Trong trường hợp này,giữa các vế câu cần có dấu phẩy,dấu chấm phẩyhoặc dấu 2 chấm. 
III. Luyện tập:
1. Tìm câu ghép trong mỗi đoạn trích:
a. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu,thầy Dần mới được về với Dần chứ!( nối = cặp phó từ: cómới)
b. Cô tôi chưa dứt câu ,cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng ( nối = cặp phó từ : đãra)
c. Tôi lại im lặngcay cay( nối = dấu 2 chấm và dấu phẩy)
d. Hắn làm nghề ăn trộmquá ( nối = qhệ từ: nên bởi vì)
2.Với mỗi cặp qh từ(sgk) hãy dặt 1 câu ghép:
 - Vì trời mưa to nên đường rất trơn.
 -Nếu N chăm học thì nó sẽ thi đỗ.
 -Tuy nhà ở xa trường nhưng N vẫn đi học đúng giờ.
- Không những Lan học giỏi mà còn rất khéo tay.
3. a. Trời mưa to nên đường rất trơn.
 Đường rất trơn vì trời mưa to.
 b. Nam chăm học thì nó thi đỗ.
 Nó sẽ thi đỗ nếu chăm học.
 c. Nhà ở xa trường nhưng N vẫn đi học đúng giờ.
 Nam đi học đúng giờ tuy nhà ở xa trường.
 * Nhận xét:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_43_tieng_viet_cau_ghep.doc