I / Trắc nghiệm: chọn đáp án đúng:
1. Nhận xét nào không đúng với truyện truyền kì:
a. Viết bằng chữ Hán b. Nội dung khai thác từ dã sử, cổ tích, truyền thuyết
c. Nhân vật chính là người phụ nữ d. Hầu hết nhân vật, sự việc diễn ra ở nước ta
2. Tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" viết vào thế kỉ:
a. XIV b. XV c. XVI d. XVII
3. Tác phẩm nào được coi kà " thiên cổ kì bút"
a. Vũ trung tuỳ bút b. Hoàng Lê nhất thống chí
c. Chuyện người con gái Nam Xương d. Truyện Lục Vân Tiên
4. Câu " Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn" là của :
a. Lục Vân Tiên b. Kiều Nguyệt Nga c. Ông ngư d. Ông tiều
5. Mã Giám Sinh là kẻ:
a. Trai lơ, vô học, lừa lọc b. Quê mùa không biết gia tiếp
c. Có thể lực trong xã hội d. Đứng tuổi, giàu cóĐứng tuổi, giàu có
6. Truyện Kiều là tên mà Nguyễn Du đặt cho tác phẩm của mình là đúng hay sai:
a. Đúng b. Sai
7. Nhận xét nào đúng về nghệ thuật của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích:
a. Miêu tả thành công nội tâm nhân vật b. Tả cảnh ngụ tình
c. Sử dụng hệ thống từ láy rất đắc dụng d. Cả a.b.c đều đúng
8. Nhận xét nào đúng với nhân vật Nguyễn Huệ:
a. Mạnh mẽ, quyết đoán b. Trí tuệ sáng suốt
c. Tài dụng binh như thần d. Cả a,b,c,d đều đúng
9. Vì sao các tác giả Ngô gia văn phái hướng về nhà Lê mà vẫn viết về Quang Trung chân thực, cảm động a. Họ tôn trọng lịch sử b. Họ có ý thức dân tộc
c. Hình ảnh Quang Trung quá đẹp d. Cả a,b,c đều đúng
Họ và tên.. Tiết 48 Đề chẵn Lớp 9A Kiểm tra truyện Trung đại I / trắc nghiệm: chọn đáp án đúng: 1. Nhận xét nào không đúng với truyện truyền kì: a. Viết bằng chữ Hán b. Nội dung khai thác từ dã sử, cổ tích, truyền thuyết c. Nhân vật chính là người phụ nữ d. Hầu hết nhân vật, sự việc diễn ra ở nước ta 2. Tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" viết vào thế kỉ: a. XIV b. XV c. XVI d. XVII 3. Tác phẩm nào được coi kà " thiên cổ kì bút" a. Vũ trung tuỳ bút b. Hoàng Lê nhất thống chí c. Chuyện người con gái Nam Xương d. Truyện Lục Vân Tiên 4. Câu " Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn" là của : a. Lục Vân Tiên b. Kiều Nguyệt Nga c. Ông ngư d. Ông tiều 5. Mã Giám Sinh là kẻ: a. Trai lơ, vô học, lừa lọc b. Quê mùa không biết gia tiếp c. Có thể lực trong xã hội d. Đứng tuổi, giàu cóĐứng tuổi, giàu có 6. Truyện Kiều là tên mà Nguyễn Du đặt cho tác phẩm của mình là đúng hay sai: a. Đúng b. Sai 7. Nhận xét nào đúng về nghệ thuật của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích: a. Miêu tả thành công nội tâm nhân vật b. Tả cảnh ngụ tình c. Sử dụng hệ thống từ láy rất đắc dụng d. Cả a.b.c đều đúng 8. Nhận xét nào đúng với nhân vật Nguyễn Huệ: a. Mạnh mẽ, quyết đoán b. Trí tuệ sáng suốt c. Tài dụng binh như thần d. Cả a,b,c,d đều đúng 9. Vì sao các tác giả Ngô gia văn phái hướng về nhà Lê mà vẫn viết về Quang Trung chân thực, cảm động a. Họ tôn trọng lịch sử b. Họ có ý thức dân tộc c. Hình ảnh Quang Trung quá đẹp d. Cả a,b,c đều đúng 10. Câu " Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng" được hiểu là: a. Tình cảm với người thân chia sẻ như được vợi nửa b. Một nửa tình cảm Kiều dành cho người thân, một nửa dành cho cảnh đẹp c. Tình cảm với Kim Trọng bị chia phôi d. Tình cảm với người thân và cảnh ngộ bị giam lỏng khiến Kiều vô cùng đau xót 11. Câu" thư sinh giết giặc bằng ngòi bút" nói về tác giả nào: a.Nguyễn Du b. Nguyễn Đình Chiểu c. Nguyễn Dữ 12. Dòng nào không đúng về đoạn trích "Lục Vân tiên gặp nạn" a. Nói lên sự đối lập giữa cái thiện với cái ác b. Ca ngợi Lục Vân Tiên tài giỏi, dũng cảm c. Đối lập giữa toan tính thấp hèn với nhân cách cao cả d. Thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động II. Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du III. Phân tích đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều để thấy bản chất vô học của tên họ Mã Họ và tên.. Tiết 48 Đề Lẻ Lớp 9A kiểm tra truyện Trung đại I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng 1. "Chuyện người con gái Nam xương" có nguồn gốc từ đâu: a. Dã sử b. Lịch sử c. Cổ tích d. Ngụ ngôn 2. Nét đẹp nào không có ở Vũ Nương: a. Thuỷ chung b. Hiếu thảo c. lạc quan d. Trọng danh dự 3." Truyện Lục Vân Tiên" gần với loại truyện nào: a. Thần thoại b. Truyền thuyết c. Cổ tích d. Dã sử 4. Chân dung Mã giám Sinh được khắc hoạ trên lĩnh vực nào: a.Ngoại hình b. Lời nói c. Ngoại hình, lời nói, cử chỉ 5. Cảnh chị em Kiều du xuân ra về tả qua cái nhìn của ai: a. Kiều b. Vân c. Nguyễn Du d. Kim Trọng 6. Dòng nào đúng với đoạn trích " chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" a. Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê Trịnh b. Lên án xã hội vì tiền c. Phơi bày nỗi thống khổ của người lao động d. Cả a.b.c đều đúng 7.Nhận định nào đúng nhất về nghệ thuật thể hiện thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh Sâm: a. Đưa các sự việc cụ thể, khách quan b. Không xen lời bình c. Miêu tả tỉ mỉ một số sự việc tiêu biểu d. Cả a,b,c đều đúng 8. ý nghĩa của các yếu tố kì ảo trong " Chuyện người con gái Nam Xương": a. Hoàn chỉnh nét đẹp vốn có của Vũ Nương b. Tạo kết thúc có hậu cho tác phẩm c. Thể hiện tấm lòng nhân hậu của tác giả d. Cả a,b,c đều đúng 9. Bài dụ của Quang Trung ( Hoàng Lê nhất thống chí) đọc ở: a. Phú Xuân b. Tam Điệp c. Thăng Long d. Nghệ An 10. Biện pháp nghệ thuật nào Nguyễn Du không dùng khi miêu tả sắc đẹp của hai chị em Kiều: a. ẩn dụ b. Nhân hoá c. Đối ngữ d. Điệp từ ngữ 11. Tác phẩm nào được coi là" đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt" a. Truyện Kiều b. Truyện Lục Vân Tiên c. Hoàng Lê nhất thống chí 12.Nội dung nào không có trong đoạn" Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" a. Ca ngợi lối sống trong sạch b. Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời c. Lục Vân tiên tài ba dũng cảm, trọng nghĩa, trọng đạo lí d. Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình II. Giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình chiểu III. Phân tích đoạn trích " Lục Vân Tiên gặp nạn" để thấy ông Ngư là người nhân ái, nghĩa hiệp Họ và tên.. Tiết 19 Lớp 8 A3 Kiểm tra Lịch sử 1. Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc: a. Trung Quốc giàu tài nguyên b.Nhu cầu thị trường của đế quốc c. Chế độ phong kiến Trung Quốc mục nát d. Cả a,b,c đều đúng 2.Dòng nào sau đây đúng: a. Cuộc Vận động Duy Tân do Khang Hữu Vi chủ trương, vua Quang Tự đứng đầu b. Cuộc Vận động Duy Tân do Lương Khải Siêu chủ trương, vua Quang Tự đứng đầu c. Cuộc Vận động Duy Tân do vua Quang Tự khởi xướng d. Cuộc Vận động Duy Tân do Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu chủ trương, vua Quang Tự đứng đầu 3. Cuộc Vận động Duy Tân diễn ra vào năm: a.1896 b.1897 c.1898 d. 1899 4. Cuộc vận động Duy tân thất bại vì: a. Các nhà lãnh đạo thiếu đoàn kết b. Sự chuẩn bị thiếu tập trung c. Lực lượng phái Duy tân quá yếu d. Cả 3 đáp án đều đúng 5. Các đế quốc liên kết đàn áp Nghĩa Hoà đoàn là: a. Anh, Nga, Nhật, Mĩ, Đức, Pháp, áo-Hung, Italia b. Anh, Nga, Nhật, Mĩ, Tây ban nha, Pháp, áo-Hung, Italia c. Anh, Nga, Nhật, Mĩ, Đức, Pháp, áo-Hung, Bồ đào nha d. Anh, Nga, Nhật, Hà lan, Đức, Pháp, áo-Hung, Italia 6. Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX thất bại: a. Chưa có tổ chức chính trị tiên tiến lãnh đạo b.Phong trào lẻ tẻ c. Triều Mãn Thanh cấu kết với đế quốc d. Cả 3 đáp án đều đúng 7. Dòng nào sai khi nói về quá trình xâm lược của thực dân ở Đông Nam á a. Anh chiếm Ma-lai, Miến điện b. Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Campuchia c. Bồ đào nha, Hà lan chiếm Inđônêxia d. Tây ban nha chiếm Philippin 8. Đâu không phải là nguyên nhân xâm lược Đông Nam á của thực dân: a. Nơi giầu tài nguyên b. Đông Nam á có nhân công rẻ mạt c. Phong kiến suy yếu d. Nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống Nam , Đông sang Tây 9. Cuộc Duy tân Minh Trị diễn ra : a. 1- 1866 b. 2-1866 c. 1-1868 d. 2-1858 10. Dấu hiệu Nhật trở thành nước đế quốc: a. Nhiều công ti độc quyền ra đời b. Đẩy mạnh công nghiệp c. Tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng d. Cả 3 đáp án đều đúng 11. Nêu sự kiện ứng với thời gian sau - 1884-1913:. - 1885 : . - 1896-1898 : - 1901 : . 12.Trình bày diễn biến, ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 48 Kiểm tra truyện Trung đại Đề chẵn I / trắc nghiệm: chọn đáp án đúng: 1. Tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" viết vào thế kỉ: a. XIII b. XIV c. XVI d. XVI 3. Mã Giám Sinh là kẻ: a. Đứng tuổi, giàu có b. Quê mùa không biết gia tiếp c. Có thể lực trong xã hội d. Trai lơ, vô học, lừa lọc 4. Nhận xét nào đúng về nghệ thuật của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích: a. Miêu tả thành công nội tâm nhân vật b. Tả cảnh ngụ tình c. Sử dụng hệ thống từ láy rất đắc dụng d. Cả a.b.c đều đúng 5. Vì sao các tác giả Ngô gia văn phái hướng về nhà Lê mà vẫn viết về Quang Trung chân thực, cảm động a. Họ tôn trọng lịch sử b. Họ có ý thức dân tộc c. Hình ảnh Quang Trung quá đẹp d. Cả a,b,c đều đúng 2. Câu " Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn" là của : a. Ông Ngư b. Kiều Nguyệt Nga c. Ông Tiều d. Lục Vân Tiên 6. Dòng nào không đúng về đoạn trích "Lục Vân tiên gặp nạn" a. Ca ngợi Lục Vân Tiên tài giỏi, dũng cảm b. Nói lên sự đối lập giữa cái thiện với cái ác c. Đối lập giữa toan tính thấp hèn với nhân cách cao cả d. Thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động II. Giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu III. Phân tích đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều để thấy bản chất vô học của tên họ Mã Tiết 48 kiểm tra truyện Trung đại Đề Lẻ I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng 1.Nhận định nào đúng nhất về nghệ thuật thể hiện thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh Sâm: a. Đưa các sự việc cụ thể, khách quan b. Không xen lời bình c. Miêu tả tỉ mỉ một số sự việc tiêu biểu d. Cả a,b,c đều đúng 2. ý nghĩa của các yếu tố kì ảo trong " Chuyện người con gái Nam Xương": a. Hoàn chỉnh nét đẹp vốn có của Vũ Nương b. Tạo kết thúc có hậu cho tác phẩm c. Thể hiện tấm lòng nhân hậu của tác giả c. Cả a,b,c đều đúng 3. Bài dụ của Quang Trung ( Hoàng Lê nhất thống chí) đọc ở: a. Phú Xuân b. Tam Điệp c. Thăng Long d. Nghệ An 4. Biện pháp nghệ thuật nào Nguyễn Du không dùng khi miêu tả sắc đẹp của hai chị em Kiều: a. ẩn dụ b. Nhân hoá c. Đối ngữ d. Điệp từ ngữ 5. Tác phẩm nào được coi là" đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt" a. Truyện Kiều b. Truyện Lục Vân Tiên c. Hoàng Lê nhất thống chí 6.Nội dung nào không có trong đoạn" Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" a. Ca ngợi lối sống trong sạch b. Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời c. Lục Vân tiên tài ba dũng cảm, trọng nghĩa, trọng đạo lí d. Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình II. Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du III. Phân tích đoạn trích " Lục Vân Tiên gặp nạn" để thấy ông Ngư là người nhân ái, nghĩa hiệp
Tài liệu đính kèm: