Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 51, 52, 53 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 51, 52, 53 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

TUẦN 11

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

 (Huy Cận)

A.Mục tiêu cần đạt:

I.Chuẩn:

1.Kiến thức:

-Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

-Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.

-Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ lãng mạn.

2.Kỹ năng:

-Đọc hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.

-Phân tích được một số chi tiết NT trong bài thơ.

-Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập trong bài thơ.

3.Thái độ:

 Yêu mến tự hào về biển trời quê hương giàu đẹp, với không khí làm ăn tập thể, tinh thần lao động đầy hứng khởi của ngư dân trên biển.

 II. Nâng cao. Mở rộng:

 - Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.

 

doc 6 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 51, 52, 53 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
	(Huy Cận)
Tiết thứ 51
Ngày soạn:30/10
Mục tiêu cần đạt:
I.Chuẩn:
Kiến thức:
Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.
Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ lãng mạn.
Kỹ năng:
Đọc hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.
Phân tích được một số chi tiết NT trong bài thơ.
Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập trong bài thơ.
Thái độ:
 Yêu mến tự hào về biển trời quê hương giàu đẹp, với không khí làm ăn tập thể, tinh thần lao động đầy hứng khởi của ngư dân trên biển.
 II. Nâng cao. Mở rộng:
 - Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.
Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án.
 - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
 C. Phương pháp và KTDH:
 D. Tiến trình lên lớp:
	* Ổn định:
	* Kiểm tra bài cũ;
 Đọc thuộc lòng bài Đồng chí, phân tích 3 câu cuối.
	*Triển khai bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 :
Giáo viên: Những hiểu biết về tác giả Huy Cận?
Giáo viên: Giới thiệu chân dung Huy Cận, nhấn mạnh thơ ca Huy Cận trước và sau cách mạng.
Giáo viên: Em hiểu gì về đất nước năm 1958?
Nhấn mạnh hoàn cảnh đất nước
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc VB
- Bài thơ nên được đọc như thế nào? Âm hưởng chung của bài thơ?
Học sinh: Lạc quan, vui tươi, mạnh mẽ.
Giáo viên: Bố cục bài thơ theo hành trình chuyến ra khơi, em hãy xác định từng đoạn trên văn bản?
 * Hoạt động 2:
Giáo viên: Trong lời thơ này, thời gian và không gian được hình tượng hoá như thế nào? Bằng cách nào nhà thơ đã tạo ra các hình ảnh đó?
Giáo viên: Từ đó có thể hình dung về một cảnh tượng thiên nhiên như thế nào?
- Trong khổ thơ đầu có sự đối lập hành động của thiên nhiên với con người. Hãy diễn giải sự đối lập này?
- Ý nghĩa của sự đối lập này?
Học sinh: Trả lời
Giáo viên: Từ đó, nội dung của câu hát thứ nhất trong bài ca lao động này là gì?
Giáo viên: Trong phần văn bản tiếp theo nhà thơ tập trung miêu tả hoạt động trên biển. Sự miêu tả nhằm vào những đối tượng chủ yếu nào?
- Những câu thơ mới lạ nhất về cá là những câu thơ nào?
Học sinh: Cá thu biển đôngđêm ngày dệt biểnCá sống.Cái đuôivẩy bạc
Giáo viên: Sự sáng tạo của tác giả trong những lời thơ này?
Học sinh: Dựa vào chú thích 4 và 6 trả lời.
Giáo viên: Theo em sự sáng tạo đó mang lại hiệu quả gì cho thơ Huy Cận khi viết về biển.
Giáo viên: Nhà thơ đã hoàn chỉnh bức tranh biển bằng những lời thơ nào?
Học sinh: Thuyền ta láiSao mờta kéo xoăn tay
Giáo viên: Câu thơ nào có sức miêu tả lớn nhất. Vì sao?
Giáo viên :Lời thơ: Ta háttừ buổi nào, gợi cho em cách hiểu như thế nào về tâm tình của người lái đò trên biển?
Giáo viên: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trong cuộc sống?
I. Tìm hiểu chung:
1 . Tác giả:
- Nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới.
- Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui tươi, tình yêu cuộc sống.
2. Tác phẩm:
- 1958.
3. Đọc – tìm hiểu chú thích:
a. Đọc chú thích sách giáo khoa:
b. Bố cục bài thơ:
 Gồm 3 phần:
Hai khổ thơ đầu.
Bốn khổ giữa.
Khổ thơ cuối.
II. Phân tích:
1 . Câu hát căng buồm cùng gió khơi:
- Mặt trời được ví như hòn lửa.
- Sóng biển đêm Žthen cài cửa.
ð Tưởng tượng và liên tưởng.
- Biển cả kì vĩ, tráng lệ như thần thoại.
- Sự sống của biển cả dần khép lại.
- Hoạt động của con người bắt đầu sôi động nơi biển khơi.
Ž Làm nổi bật tư thế lao động của con người trước biến cả.
ŽCa ngợi sự lao động bền bỉ dũng cảm lạc quan của con người trước biển cả.
2. “Ta hát bài ca gọi cá vào”
- Cá và thuyền đánh cá
- Đại từ xung hô em để gọi cá.
- Động từ loé.
- Tính từ choé.
ð Tạo được những hình ảnh đặc biệt sinh động và mới lạ về cá biển Ž dựng lên bức trang thơ đầy màu sắc kì ảo về biển.
- “Thuyền.biển bằng”
Ž Chứa nhiều chi tiết tạo hình
- Con thuyền dũng mãnh lao đi giữa mêng mông trời biển Ž Cảnh tượng cao cả tráng lệ.
- Hoạt động kì công, gian khó, táo bạo, quyết liệt Ž dũng cảm đoàn kết.
+ Khẩn trương, miệt mài.
+ Nặng nhọc Ž hiệu quả.
- Lạc quan trong lao động
- Ân tình với biển cả
- Yêu biển và tin yêu cuộc sống
ð Thiên nhiên thống nhất hài hoà với con người.
- Con người lao động làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc sống.
E.Tổng kết-rút kinh nghiệm: 
 - Những tình cảm nào của nhà thơ Huy Cận đối với đất nước, con người đáng để ta suy nghĩ trân trọng.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 - Chuẩn bị học tiếp phần còn lại.
TUẦN 11
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
	(Huy Cận)
Tiết thứ 52
Ngày soạn: 30/10
Mục tiêu cần đạt:
I.Chuẩn:
Kiến thức:
Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.
Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ lãng mạn.
Kỹ năng:
Đọc hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.
Phân tích được một số chi tiết NT trong bài thơ.
Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập trong bài thơ.
Thái độ:
 Yêu mến tự hào về biển trời quê hương giàu đẹp, với không khí làm ăn tập thể, tinh thần lao động đầy hứng khởi của ngư dân trên biển.
 II. Nâng cao. Mở rộng:
 - Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.
Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án.
 - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
 C. Phương pháp và KTDH: Đọc sáng tạo, thảo luận nhóm 
 D. Tiến trình lên lớp:
	* Ổn định:
	* Kiểm tra bài cũ;
? Đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. Phân tích cảnh người lao động đánh cá trên biển?
	* Triển khai bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Giáo viên: Mở đầu bài thơ “Câu hát cùng gió khơi” và câu kết thúc “Câu hát  với gió khơi” có gì khác nhau?
Học sinh: “Cùng” và “với”.
Giáo viên: Sự khác nhau của 2 từ này là ở ý nghĩa hay thanh điệu?
Giáo viên: Hình ảnh “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” gợi một cảnh tượng như thế nào?
? Cảm nhận một cuộc sống lao động như thế nào trên vùng biển của Tổ Quốc? Theo em nhà thơ viết bằng xúc cảm như thế nào?
Hoạt động 3:
Giáo viên: Nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
3. Câu hát căng buồm với gió khơi
Thanh điệu: 
+ “Cùng” mang thanh bằng.
+ “Với” mang thanh trắc.
- Khoẻ hơn, âm vang hơn.
ŽÂm hưởng hào hùng
- Nhịp sống hối hả, thành quả lao động to lớn.
- Mãnh liệt, phóng khoáng.
- Phấn chấn, tự hào cao độ trước vể đẹp của cuộc sống nơi biển cả.
* Tóm lại : Bài thơ tạo được âm hưởng khoẻ khoắn, sôi nổi, phơi phới, bay bổng. Lời thơ dõng dạc, điệu thơ như khúc hát say mê hào hứng, phơi phới. “Đây là khúc tráng ca ca ngợi con người với tinh thần lao động làm chủ với niềm vui. Bài thơ là sự kết hợp hài hoà giữa hiện thực và lãng mạn.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ (sách giáo khoa)
 E.Tổng kết-rút kinh nghiệm: 
 - Đọc lại toàn bài thơ.
 - Cảm xúc của tác giả trước cuộc sống mới ở Miền bắc.
 - Những hình ảnh đẹp trong bài thơ
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 - Chuẩn bị bài Tổng kết về từ vựng
TUẦN 11
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Tiết thứ 53
Ngày soạn:1/11
Mục tiêu cần đạt:
I.Chuẩn:
Kiến thức:
Các khái niệm từ tượng thanh, tượng hình; phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
Tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình, tượng thanh và các phép tu từ trong các văn bản NT.
Kỹ năng:
Nhận diện từ tượng hình tượng thanh, phân tích giá trị biểu cảm của từ tượng hình tượng thanh trong văn bản.
Nhận diện các phép tu từ trong văn bản. Phân tích tác dụng phép tu từ trongVB cụ thể.
Thái độ:
Có ý thức sư dụng từ tượng hình, từ tượng thanh và các biện pháp tu từ trong khi tạo lập văn bản.
 II. Nâng cao. Mở rộng:
Phân tích giá trị biểu cảm của các phếp tu từ trong một văn bản NT
 B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án.
- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 
 C. Phương pháp và KTDH: Phân tích ngữ liệu, giái bài tập, hoạt động nhóm
 D. Tiến trình lên lớp:
	* Ổn định:
	* Kiểm tra bài cũ;
	*Triển khai bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 :
Giáo viên: Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình?
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
? Xác địng từ tượng hình và giá trị sử dụng
Hoạt động 2:
Giáo viên: Thế nào là so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá?...
Học sinh: Đọc bài tập
- Dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ hãy nhận diện các ví dụ sử dụng các biện pháp tu từ nào?
- Ý nghĩa của mỗi hình ảnh đó?
- Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu sau?
I.Từ tượng tượng thanh và từ tượng hình:
1 .Khái niệm:
2. Bài tập
a. Loài vật có tên gọi là từ tượng thanh:Mèo, bò, tắc kè
b. Những từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ Ž tác dụng là mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể và sống động.
II.Một số biện pháp tu từ vựng:
1 .Các khái niệm: 8 biện pháp tu từ vựng.
2.Bài tập:
Bài 1 :
a. Phép ẩn dụ:
- Hoa, cánh (chỉ Thuý Kiều)
- Cây, lá (chỉ gia đình Thuý Kiều và cuộc sống của họ)
b. Phép so sánh:
tiếng đàn Kiều.
c. Nói qúa: Sự xa cách giữa cảnh ngộ , thân phận của Kiều với Thúc Sinh.
d. Chơi chữ.
Bài 2:
a. Điệp ngữ (còn), dùng từ đa nghĩa (say sưa)
b. Nói quá
c. So sánh
d. Nhân hoá
e. Ẩn dụ
E.Tổng kết-rút kinh nghiệm: 
 - Khái quát lại nội dung tổng kết
 - Nắm chắc các đặc điểm từ vựng
 - Chuẩn bị bài Tập làm thơ tám chữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_51_52_53_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc