Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 66 đến Tiết 71

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 66 đến Tiết 71

Tiết 66: Văn bản:

LẶNG LẼ SA PA

(Nguyễn Thành Long)

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ, tình cảm trong quan hệ với mọi người.

- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của chuyện (truyện) từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ích.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện:miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên, trần thuật lại điểm nhìn của nhân vật.

3. Thái độ: GD lòng tự hào, tình yêu đất nước quê hương.

II- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo

1. Một số tranh ảnh về Sa Pa.

2. Tập: “Giữa trong xanh” (1972)

3. ảnh chân dung Nguyễn Thành Long.

2. Học sinh: Soạn bài

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức: 9A , tổng số 35, vắng .

2- Kiểm tra bài cũ? (5)

? Tình yêu làng quê và lòng yêu nước của ông Hai có mối quan hệ như thế nào?

? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn ngữ của tác giả qua nhân vật ông Hai?

 

doc 14 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 66 đến Tiết 71", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25 /11 /2010
Ngày giảng: 9A4: 27/ 11 /2010
Tiết 66: Văn bản:
lặng lẽ sa pa
(Nguyễn Thành Long)
I- Mục tiêu 
1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ, tình cảm trong quan hệ với mọi người.
- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của chuyện (truyện) từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ích.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện:miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên, trần thuật lại điểm nhìn của nhân vật.
3. Thái độ: GD lòng tự hào, tình yêu đất nước quê hương.
II- Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo
Một số tranh ảnh về Sa Pa.
Tập: “Giữa trong xanh” (1972)
ảnh chân dung Nguyễn Thành Long.
2. Học sinh: Soạn bài
III- Tiến trình Lên lớp:	
1. Ổn định tổ chức: 9A , tổng số 35, vắng ................
2- Kiểm tra bài cũ? (5’)
? Tình yêu làng quê và lòng yêu nước của ông Hai có mối quan hệ như thế nào?
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn ngữ của tác giả qua nhân vật ông Hai?
3- Bài mới: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục đớch: Tạo tõm thế và định hướng cho học sinh
Phương phỏp: Thuyết trỡnh
Thời gian: 2’
Hoạt động 2: Tỡm hiểu chung về văn bản
Mục đớch: Tỡm hiểu về tỏc giả, tỏc phẩm, bố cục, túm tắt văn bản
Phương phỏp: Vấn đỏp, thuyết trỡnh
Thời gian: 25’
- GV nêu cách đọc.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc VB.
- Cho HS đọc chú thích.
?Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Thanh Long?
?Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hãy giải thích từ khó trên bảng.
?Hãy tóm tắt nội dung văn bản?
- HS theo dõi.
- HS nghe đọc.
-HS đọc VB
- HS xung phong trả lời cá nhân.
- năm 1970 trong lần đi công tác Lào Cai 
- 2,3 HS tóm tắt VB
I- TèM HIỂU CHUNG
1) Đọc văn bản: sgk/
2) Tìm hiểu chú thích:
a. Tác giả:
 Nguyễn Thành Long (1925 – 1991)
- Ông viết văn từ thời kháng Pháp.
- Chuyên viết về truyện ngắn và kí.
b. Tác phẩm:
- Truyện ngắn Lặng lẽ Sapa được Nguyễn Thanh Long viết năm 1970 trong chuyến đi Lào Cai của ông.
- In trong tập: Giữa trong xanh 
c. Giải nghĩa từ khó: sgk/188-189
3) Tóm tắt văn bản:
- Cuộc gặp gỡ của 4 nhân vật: Bác lái xe,ông hoạ sĩ, cô kĩ sư, anh thanh niên.
Hoạt động 3: Đọc – hiểu nội dung văn bản
Mục đớch: phõn tớch tỡnh huống và nghệ thuật xõy dựng nhõn vật.
Phương phỏp: Vấn đỏp,phỏt hiện, phõn tớch.
Thời gian: 10’
?Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện?
? Vai trò của tình huống này trong việc giới thiệu nhân vật chính.
?Kể tên các nhân vật phụ trong truyện? Vai trò?
- Nhân vật phụ (3 nhân vật) tạo sự phong phú, rõ nét cho nhân vật chính.
? Tác dụng của cách trần thuật này trong việc khắc họa nhân vật và tư tưởng của truyện?
- Cốt truyện, cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư với anh thanh niên làm công tác khí tưởng trên đỉnh Yên Sơn.
- Nhân vật chính hiện lênh đẹp hơn, thật hơn, giàu chất họa
II- đọc - hiểu chi tiết:
1. Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Tình huống: Cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi của 3 người với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn (đơn giản). Tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên.
- Nhân vật chính: Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn ở Sa Pa -> chưa có cá tính và tính cách hoàn chỉnh.
4. Củng cố ;
- Túm tắt lại truyện ngắn.
- Vỡ sao cỏc nhõn vật lại khụng cú tờn cụ thể.
5. Dặn dũ:
 - Học bài, soạn tiếp phần sau
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 25/ 11 /2010
Ngày giảng: 9A5: 27 /11 /2010
 Tiết 67- Văn bản:
lặng lẽ sa pa
( Tiếp theo)
(Nguyễn Thành Long)
I- Mục tiêu 
1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ, tình cảm trong quan hệ với mọi người.
- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của chuyện (truyện) từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ích.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện:miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên, trần thuật lại điểm nhìn của nhân vật.
3. Thái độ: GD lòng tự hào, tình yêu đất nước quê hương.
II- Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo
Một số tranh ảnh về Sa Pa.
Tập: “Giữa trong xanh” (1972)
ảnh chân dung Nguyễn Thành Long.
2. Học sinh: Soạn bài
III- Tiến trình Lên lớp:	
1. Ổn định tổ chức: 9A , tổng số 35, vắng ................
2- Kiểm tra bài cũ? (5’)
? Túm tắt truyện ngắn?
? Phõn tớch tỡnh huống truyện và nghệ thuật xõy dựng nhõn vật?
3- Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Họat động của trũ
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục đớch: Tạo tõm thế và định hướng cho học sinh
Phương phỏp: Thuyết trỡnh
Thời gian: 2’
Hoạt động 3: Đọc – hiểu nội dung văn bản
Mục đớch: phõn tớch tỡnh huống và nghệ thuật xõy dựng nhõn vật.
Phương phỏp: Vấn đỏp,phỏt hiện, phõn tớch.
Thời gian: 10’
? Vị trí của nhân vật anh thanh niên trong truyện?
? Ngụ ý của tác giả khi để nhân vật chính xuất hiện sau cùng? 
? Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên được miêu tả như thế nào? 
? Hãy nhận xét cách miêu tả của tác giả?
? Công việc của anh đòi hỏi đức tính gì?
? Điều gian khổ nhất trong cuộc sống của anh là gì?
? Anh đã vượt qua điều đó bằng cách nào?
?Vì sao anh có thể hoàn thành tốt công việc như vậy?
? Hình ảnh anh thanh niên hiện lên với những phẩm chất cao quý nào?
?Em cảm nhận chất và tính cách gì ở anh thanh niên?
- GV chốt ý
? Trước người thanh niên, ông họa sĩ đã có những xúc cảm như thế nào? 
? Nhân vật ông hoạ sĩ bộc lộ quan điểm về con người và nghệ thuật ở những chi tiết nào?
? Chủ đề của truyện được bộc lộ qua cái nhìn của nhân vật này ra sao? ? Hình tượng anh TN trong suy nghĩ của ông như thế nào?
?Vì sao tác giả đưa 2 nhân vật (Bác lái xe và cô kĩ sư vào truyện?
?Vai trò của các nhân vật phụ vắng mặt?
? Hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình của tác phẩm?
? nêu tác dụng của chất trữ tình đó?
- HS xung phong trả lời cá nhân, 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- sống một mình, làm việc đo mưa đo nắng, dự báo thời tiết.
- nhận xét.
- sự tỉ mỉ, chính xác và tinh thần trách nhiệm cao.
- Sự cô đơn tuyệt đối. khao khát được nói chuyện với mọi người và quý trọng tình cảm của người khác.
- say mê trong công việc và tìm mọi cách để tiếp xúc với mọi người.
- sắp xếp có khoa học.
- suy ngĩ, hành động, lối sống
- HS xung phong trả lời cá nhân (chú ý gọi HS khá giỏi).
- Phát hiện, phân tích
- tìm, phát hiện, phân tích chi tiết.
-Chủ đề: khẳng định vẻ đẹp của con người lao động, ý nghĩa của những công việc thầm lặng, và niềm vui của lao động tự giác vì mục đích chân chính.
- HS xung phong trả lời cá nhân, HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhân vật vắng mặt thể hiện phẩm chất con người Sa Pa say mê lao động thầm lặng cống hiến -> ca ngợi người lao động vô danh.
- Phát hiện chi tiết, phân tích
- tạo sự hấp dẫn đặc sắc cho truyện.
- tạo được một không khí trữ tình cho tác phẩm.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
 1. Tỡnh huống truyện 
2) Nhân vật anh thanh niên:
a. Vị trí của nhân vật anh thanh niên và cách miêu tả của tác giả:
- Anh thanh niên là nhân vật chính.
- Anh xuất hiện sau nhân vật phụ gây tò mò, xúc động mạnh cho người đọc.
b. Những nét đẹp về nhân vật anh thanh niên.
* Hoàn cảnh sống và công việc:
- Anh thanh niên 27 tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu, sống 1 mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m->- Anh là người “cô độc nhất thế gian”.
* Phong cách:
- Cởi mở, hiếu khách, khiêm tốn, biết quan tâm đến mọi người.
- Tình tiết diễn biến cuộc gặp gỡ ngắn ngày, nhân vật tự bộc lộ những nét đẹp về tính cách, tâm hồn, tình cảm.
=> Tiêu biểu cho tầng lớp thanh niên trong công cuộc xây dựng đất nước ở những nơi gian khổ nhất.
3) Các nhân vật phụ:
a. Nhân vật ông hoạ sĩ:
- Ông xúc động, bối rối 
- Ông trân trọng vẻ đẹp tâm hồn con người
-> Ông là người khao khát cống hiến sáng tác, luôn tìm kiếm vẻ đẹp trong cuộc sống để đưa vào nghệ thuật.=> làm cho nhân vật chính trở nên sáng đẹp, chứa đựng chiều sâu tư tưởng.
b. Các nhân vật khác:
- Nhân vật bác lái xe và nhân vật cô gái: góp phần làm nổi bật nhân vật anh TN sinh động.
4) Chất trữ tình của tác phẩm
- Vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa thơ mộng, là vẻ đẹp kì lạ của thiên nhiên: 
- Vẻ đẹp của tâm hồn con người: 
+ anh thanh niên có suy nghĩ, lối sống hành động đẹp và trong sáng.
+ Cô kĩ sư trẻ bừng dậy một tình cảm lớn lao “một bó hoa khác....nghĩ kĩ”.
+ Ông họa sĩ bừng lên khao khát sáng tác.
Hoạt động 3: Tổng kết 
Mục tiờu: Khỏi quỏt về nội dung và nghệ thuật của văn bản
Phương phỏp: Vấn đỏp, khỏi quỏt
Thời gian: 5’
? Những thành cụng về nghệ thuật của truyờn?
Tác giả đã tạo được một không khí trữ tình làm nổi bật ý nghĩa và vẻ đẹp của những sự việc, con người rất bình dị được miêu tả trong tác phẩm khiến cho chủ đề tác phẩm được thể hiện rõ nét, sâu sắc.
? Nờu ý nghĩa củavăn bản?
? Từ đú giải thớch ý nghĩa nhan đề của truyện?
? Chất trữ tỡnh biểu hiện thụng qua những chi tiết nào? 
Hs khỏi quỏt
HS thảo luận trả lời
Những con người sống và làm việc lặng lẽ nhưng khụng hề cụ độc bởi họ gắn bú với đất nước, với con người.
HS đọc ghi nhớ SGK 
III. Tổng kết
Nghệ thuật
 2. Nội dung
* Ghi nhớ ( SGK)
4. Củng cố :
? Nờu những cảm nghĩ của em về nhõn vật mà em thớch nhất?
? Nhận xột về cỏch dựng danh từ về cụng việc để gọi tờn nhõn vật?
5. Dặn dũ :
ễn tập chuẩn bị viết bài 2 tiết
Ngày soạn: 01 /12 /2010
Ngày giảng: 9A2: 03 /12 /2010
Tiết 68 + 69 : - Tập làm văn
Viết bài tập làm văn số III
I - Mục tiêu 
1. Kiến thức: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
2. Kĩ năng:	- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.
3. Thái độ: GD ý thức, trách nhiệm 
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo viên ra đề, làm đáp án, biểu điểm
2. Học sinh: - Học sinh ôn lại văn tự sự, các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
III- tiến trình Lên lớp:
1Ổn định tổ chức: 9A tổng số 35, vắng ...............
2 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Bài mới: (85’)
* Đề bài:
Nhân ngày 20-11, kể cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa em và thầy giáo, cô giáo cũ.
 *Yờu cầu làm bài – Đỏp ỏn và biểu điểm
1- Yêu cầu về kỹ năng:
- Học sinh biết bố cục một bài văn kể chuyện, sử dụng các phương thức biểu đạt hợp lý với yêu cầu đề ra
- Văn viết trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp và diễn đạt.
2- Yêu cầu về nội dung:
- Giới thiệu được kỷ niệm
- Kết hợp tự sự với yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm dựng lại được kỷ niệm và bộc lộ được tâm trạng khi kể lại kỷ niệm đó. Suy ngẫm, nhận xét về cuộc sống, con người, tình thầy trò...
- Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về kỷ niệm đó và tình thầy trò
- HS có thể sắp xếp, trình bày, diễn đạt theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau đây:
a) Mở bài: (2 điểm) - Giới thiệu về kỉ niệm.
b) Thân bài: (6 điểm) Kể chi tiết kết hợp với miêu tả nội tam và Nghị luận.
- Thời gian, hoàn cảnh, diễn biến của kỉ niệm? (1đ)
- Tại sao lại đáng nhớ? (1đ)
- Bài học về tình cảm, đạo lý (miêu tả nội tâm) (2đ)
- Vai trò của đạo lý thầy trò trong cuộc sống hiện nay (Nghị luận) (2đ)
c) Kết bài: (2 điểm)
- Cảm nghĩ của bản thân
3- Biểu điểm:
- Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn hoặc bỏ giấy trắng
- Điểm 1 - 2: Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp và diễn đạt.
- Điểm 3 - 4: Có hiểu đề, có nêu được các ý, có thể thiếu một số ý. Diễn đạt còn vụng, mắc lỗi chính tả, ngữ pháp và diễn đạt hơi nhiều.
- Điểm 5 - 6: Bài làm có thể hiện sự chủ động sáng tạo của học sinh 8' mức thấp. Các ý triển khai ở mức trung bình. Diễn đạt tương đối suôn sẻ, có mắc một số lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. 
- Điểm 7 - 8: Bài làm có thể hiện sự chủ động sáng tạo của học sinh nhưng chưa nhiều. Về nội dung có thể hiểu một vài ý nhỏ. Các yếu tố cần đáp ứng ở mực độ khá. Các ý triển khai ở mức độ khá, diễn đạt suôn sẻ, mắc lỗi chính tả, ngữ pháp và dùng từ.
- Điểm 9 - 10: Bài làm thể hiện sự chủ động sáng tạo của học sinh đáp ứng tốt các yêu cầu về kỹ năng cũng như về nội dung, có thể còn một số sai sót nhỏ.
3. Củng cố: (3’)	Thu bài, nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: (2’)	Chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày soạn: 27/ 11/ 2010
Ngày giảng: 9A4: 29 /11/ 2010
Tiết 70: - Tập làm văn
Người kể chuyện trong Văn bản tự sự
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự. 
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn bản cũng như viết văn bản
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.
II- Chuẩn bị: 
Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Soạn bài
III- tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 9 A, tổng số 35, vắng ................
2- Kiểm tra bài cũ: 
? Phõn biệt lời đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm 
? Trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa’’ ngụi kể là ngụi thứ mấy? Tỏc giả nhỡn sự việc ở gúc độ nào? Ngụi kể và người kể cú quan hệ gỡ khụng
3. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiờu: Tạo tõm thế và định hướng cho HS
Phương phỏp: Thuyết trỡnh
Thời gian: 2’
* Hoạt đụng 2: HDHS Tịm hiểu vai trò của người kể chuyện trong 
Mục tiờu: Biết được vai trũ của người kể truyện trong văn bản tự sự.
Phương phỏp: Vấn đỏp, phõn tớch, tổng hợp vấn đề.
Thời gian: 20’
- Cho học sinh đọc đoạn trích
? Đoạn trích kể về ai? Kể về chuyện gì?
? Ai là người kể câu chuyện trên? 
? những câu "giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ"... là nhận xét của ai? 
? Người kể chuyện hầu như thấy hết mọi việc...? 
 ? Qua bài tập trên, em hiểu vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự như thế nào?
GV chốt ý 
- Gọi 1 học sinh yếu đọc đoạn trích
- H/s xung phong trả lời cá nhân, h/s khác nhận xét bổ sung.
- đọc ghi nhớ
I- Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
1- Đọc đoạn trích: sgk/92
2- Nhận xét: 
- Kể về phút chia tay giữa ông họa sĩ, kĩ sư với anh thanh niên
- Người kể chuyện giấu mình
- Người kể chuyên vô nhân xưng...
- Những câu đó là nhận xét của người kể chuyện.
- Người kể chuyện ở đây dường như thấy hết mọi việc, mọi người, mọi hoạt động, mọi tình cảm
3- Kết luận:
- Người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt khắp nơi trong VB.
- Vai trò: Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện
*Ghi nhớ: (SGK trang 193)
Hoạt động 3: HDHS Luyện tập 
Mục tiờu: HS vận dụng lý thuyết vào làm bài tập
Phương phỏp: Vấn đỏp, thảo luận 
Thời gian: 20’
- Cho học sinh đọc đoạn trích ở mục II trang 193 (SGK)
Người kể chuyện ở đây là ai? 
? Ngôi kể này có ưu điểm gì và hạn chế gì?
- Giáo viên chốt ý 
- Gọi h/s đọc bài tập b) nêu yêu cầu ở bài trang 194
- Gọi h/s lên trình bày
- GV chốt ý
- 1 học sinh đọc đoạn trích, cả lớp theo dõi
- Cho học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 1h/s đọc yêu cầu b
- Cho h/s làm bài cá nhân. H/s khác nhận xét
II- Luyện tập:
1) Đọc đoạn trích
2) Nhận xét:
a) Người kể chuyện là nhân vật "tôi" ngôi thứ nhất.
- Ngôi (1) có ưu điểm: giúp cho người kể diễn sâu vào tâm tư, tình cảm, miêu tả được những diễn biến tâm lý tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật.
- Ngôi (1) có hạn chế: Trong việc miêu tả trong các đối tượng một cách khách quan sinh động khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều, dễ gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật
b) Học sinh chọn 1 trong 3 nhân vật (ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh thanh niên) là người kể chuyện sau đó chuyển sang văn ở mục I thành 1 đoạn khác sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với ngôi thứ nhất.
4- Củng cố: (3’)	
? Thế nào là ngụi kể thứ nhất, thứ ba?
? Hóy nờu vai trũ của người kể truyện trong văn bản tự sự?
5. Dặn dũ: 
- Về nhà ụn bài và chuẩn bị bài sau 
- Học ghi nhớ sgk
- làm bài tõp ( Những phần cũn lại )
- Xacđịnh trong cỏc văn bản “ Làng”, “ Chiếc lược ngà”, “Chuyện người con gỏi Nam Xương”, người kể thường được đứng ở vị trớ nào? Vai trũ? 
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 71 - Văn bản
Chiếc lược ngà
(Nguyễn Quang Sáng)
I- Muc tiêu:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện .
- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
2. Kĩ năng: -RL/CN đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.
3. Thái độ: GD tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo
- Tập truyện “Chiếc lược ngà”.
- Chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
2. Học sinh: Soạn bài.
III. Tiến trình dạy học
2.Kiểm tra bài cũ: (5’) 
? Chất trữ tình của tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa được thể hiện như thế nào?
3.Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Mục tiờu: tạo tõm thế và định hướng cho học sinh
Phương phỏp: Thuyết trỡnh.
Thời gian: 2’
Hoạt động 2:Tỡm hiểu chung về văn bản.
Mục tiờu: Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm, bố cục của văn bản.
Phương phỏp: Vấn đỏp, thuyết trỡnh.
Thời gian: 20’
- GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
- Gọi h/s đọc văn bản
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Quang Sáng?
GV: 
- Kịch bản phim “Cánh đồng hoang ” (phim được HCV trong Liên hoan phim quốc tế tại Liên Xô năm 1981)
? "Chiếc lược ngà" ra đời trong hoàn cảnh nào?
- H/s theo dõi
- H/s đọc văn bản
- 1 HS tóm tắt
- H/s xung phong trả lời cá nhân (chú ý gọi học sinh yếu, kém và học sinh TB)
-Học sinh xung phong trả lời cá nhân
I- TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN
1) Đọc văn bản: sgk/
2) Tìm hiểu chú thích
a) Tác giả:
Nguyễn Quang Sáng (1932)
- là nhà văn tham gia cả hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Bắt đầu viết văn từ năm 1954.
- Ông viết nhiều thể loại những thành công nhất ở thể loại truyện ngắn và kịch bản phim.
- Viết nhiều về cuộc sống con người Nam Bộ: “ Phải phục vụ ngay, phải đánh trả kẻ thù từng nhát, từng miếng, thật sâu”.
b) Tác phẩm:
- sáng tác năm 1966.
- in trong tập “Chiếc lược ngà”
c) Giải nghĩa từ khó: sgk/201
Hoạt động 3: Đọc – Hiểu chi tiết văn bản
Mục tiờu: Phõn tớch tỡnh huống truyện, diễn biến tõm lý của bộ Thu khi chưa nhận ra cha.
Phương phỏp: Vấn đỏp, phõn tớch
Thời gian: 15’
- Gọi 1 hoc sinh đọc từ đầu đến "bắt nó về" / 197.
? Em hãy kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích. Tình huống nào bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?
? Những chi tiết nào chứng tỏ bé Thu không nhận ông Sáu là cha?
? Thái độ và hành động của Thu nói lên điều gì trong suy nghĩ của cô bé?
+ Nói trổng với ba Vô ăn cơm; cơm chín rồi; con kêu mà người ta không nghe. -> em không nhận ông Sáu là ba của mình.
+ nhất định không chịu khuất phục, nhờ ba chắt nước nồi cơm
+ hất miếng trứng cá ra khỏi bát cơm
+ bỏ sang nhà ngoại
? Vì sao bé Thu có phản ứng đó?
? Theo em, phản ứng của bé Thu có hợp với quy luật phát triển tâm lý tự nhiên không?
? Phản ứng của Thu nói lên điều gì vè cá tính, tính cách của Thu?
? Theo em, Bé Thu có đáng trách không?
? Giá trị tố cáo hiện thực của đoạn trích? 
=>Tố cáo hiện thực chiến tranh làm con người biến dạng, khiến con khộng nhận ba, vợ chồng chia ly; chiến tranh len lỏi, tàn phá hạnh phúc của từng gia đình.
- Đọc đoạn văn/197.
- kể tóm tắt
- nêu tình huống truyện.
- tìm, phát hiện, phân tích chi tiết.
- không chấp nhận sự chăm sóc của ông Sáu.
- em thấy người trong ảnh không có vết thẹo như ông Sáu hiện giờ.
- hợp với quy luật tự nhiên.
- mạnh mẽ và yêu ba sâu sắc.
- không vì em chỉ nhận ba khi em biết chắc chắn.
- Chiến tranh hủy diệt tất cả ..
II- đọc hiểu chi tiết
1) Hai tình huống của truyện:
- Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, thật trớ trêu là bé Thu không nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu phải ra đi (tình huống cơ bản)
- ở khu căn cứ, ong Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con.
2) Diễn biến tâm lý của bé Thu trong lần gặp cha về thăm nhà.
a) Khi Thu chưa nhận ra ba
- Gặp cha sau 8 năm xa cách, trước sự “vồ vập của cha bé Thu tỏ ra ngờ vực và hoảng sợ”. Lúc đầu bé Thu “giật mình, tròn mắt nhìn...ngơ ngác lạ lùng” sau đó “thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai...mặt nó bỗng tái đi”
- Ba ngày phép của ông Sáu, bé Thu tỏ ra rất lạnh nhạt. Tình cảm của em đối với ba ngày càng xấu đi:
-> Sự phản ứng của bé Thu ngày càng trở lên quyết liệt, từ chỗ ngấm ngầm đến chỗ thể hiện gay gắt, rõ ràng, mạnh mẽ. Điều đó chứng tỏ Thu là cô bé có tính cách ngang ngạnh, bướng bỉnh, mạnh mẽ và có tình yêu ba sâu sắc (chỉ gọi ba khi em biết chắc chắn đó là ba của mình)
4. Củng cố: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_66_den_tiet_71.doc