Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 73: Ôn tập tiếng Việt - Giáo viên: Lương Thị Phương

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 73: Ôn tập tiếng Việt - Giáo viên: Lương Thị Phương

Tiết: 73 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

Ngy dạy:

1. Mục tiu:

a. Kiến thức:

- Các phương châm hội thoại.

- Xưng hô trong hội thoại.

- Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.

b. Kỹ năng:

Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.

c. Thái độ:

GD học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

2. Trọng tm:

- Các phương châm hội thoại.

- Xưng hô trong hội thoại.

- Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.

3. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, trò chơi.

HS: soạn bài.

 

doc 4 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 73: Ôn tập tiếng Việt - Giáo viên: Lương Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 73	ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Ngày dạy:
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Các phương châm hội thoại.
Xưng hô trong hội thoại.
Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
Kỹ năng: 
Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
Thái độ: 
GD học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
Trọng tâm:
Các phương châm hội thoại.
Xưng hô trong hội thoại.
- Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, trò chơi.
HS: soạn bài.
Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.
KTBC: thơng qua bài mới
Giảng bài mới: 
Ơû các tiết trước chúng ta đi vào tìm hiểu các kiến thức về từ vựng. Tiết học này chúng ta tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 HKI.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Các phương châm hội thoại.
Nối nội dung cột B sao cho phù hợp với cột A
Cột A
Cột B
Phương châm về lượng
Khi giao tiếp cần tế nhị và tơn trọng người khác.
Phương châm quan hệ
Khi giao tiếp đừng nĩi những điều mà mình khơng tin là đúnghay khơng cĩ bằng chứng xác thực.
Phương châm về chất
Khi giao tiếp cầnnĩi cho cĩ nội dung: nội dung của lời nĩi phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, khơng thiếu, khơng thừa.
Phương châm cách thức
Khi giao tiếp cần nĩi đúng vào đề tài giao tiếp tránh nĩi lạc đề.
Phương châm lịch sự
Khi giao tiếp cần chú ý nĩi ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ.
Mỗi trường hợp giáo viên cho học sinh cho ví dụ.
Hoạt động 2: Xưng hơ trong hội thoại.
GV cho học sinh thi đua theo nhĩm tìm các từ ngữ xưng hơ.
r Khi sử dụng các từ ngũ xưng hơ cần chú ý gì?
r “ Xưng khiêm, hơ tơn cĩ nghĩa là gì? VD?
r Ngồi các từ ngữ xưng hơ trên , trong thực tế chúng ta cịn cĩ cách xưng hơ nào nữa?
Hoạt động 3: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
r Thế nào là lời dẫn trực tiếp?
r Thế nào là lời dẫn gián tiếp?
r Hãy cho một ví dụ về lời dẫn trực tiếp sau đĩ chuyển sang gián tiếp?
I. Các phương châm hội thoại.
 1. Phương châm về lượng: Khi giao tiếp cầnnĩi cho cĩ nội dung: nội dung của lời nĩi phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, khơng thiếu, khơng thừa.
 2. Phương châm về chất: Khi giao tiếp đừng nĩi những điều mà mình khơng tin là đúnghay khơng cĩ bằng chứng xác thực.
 3. Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nĩi đúng vào đề tài giao tiếp tránh nĩi lạc đề.
 4. Phương châm cách thức: Khi giao tiếp cần chú ý nĩi ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ.
 5. Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị và tơn trọng người khác.
II. Xưng hơ trong hội thoại:
 1. Các từ xưng hơ thơng dụng trong Tiếng Việt.: phong phú, tinh tế: tơi, tớ, mình, cậu, ta, ngươi, bạn, dì, cơ, chú, dượng, mợ,
 Khi sử dụng các từ ngữ xưng hơ cấn chú ý: Quan hệ, đối tượng, tình huống giao tiếp.
 2. “ Xưng khiêm, hơ tơn” cĩ nghĩa là: Khi xưng hơ người nĩi tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tơn kính.
VD: bệ hạ ( gọi vua à tơn kính) 
bần tăng( nhà sư nghèo à khiêm nhường)
Quý ơng, quý bà, quý cơ à tơn kính.
 3. Trong Tiếng Việt, để xưng hơ cĩ thể dùng khơng chỉ các đại từ xưng hơ mà cịn cĩ thể dùng các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng, Mỗi phương tiện xưng hơ đếu thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp ( thân mật hay xã giao) và mối quan hệ giữa người nĩi với người nghe. Khơng chú ý lựa chọn từ ngữ xưng hơ thích hợp với tình huống và quan hệ thì người nĩi khơng đạt được kết quả giao tiếp như mong muốn.
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
 1. Phân biệt cách dận trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Cách dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên văn lới nĩi hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Cách dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nĩi hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, cĩ điếu chỉnh cho thích hợp, khơng đặt trong dấu ngoặc kép.
 2. Điền vào chỗ trống.
 Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là: quân Thanh sang đánh nếu nhà vua đem quân ra chống cự thì khả năng thắng thua như thế nào?
Nguyễn Thiếp trả lời rằng: Bấy giờ trong nước trống khơng , lonng2 người tan rã, quân Rhanh ở xa tới, khơng biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, khơng hiểu rõ thế nên đánh, nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc khơng quá mười ngàyquân Thanh sẽ bị dẹp tan.
Trong lời đối thoại
Lời dẫn gián tiếp
Từ xưng hơ
Tơi ( Ngơi I)
Cơng chúa
 ( Ngơi II)
Nhà vua, vau quang Trung
( Ngơi III)
Từ chỉ địa điểm
đây
tỉnh lược
Từ chỉ thời gian
bấy giờ
bấy giờ
Củng cố và luyện tập:
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu văn nào sau đây sử dụng lời dận trực tiếp?
Cịn nhà họa sĩ và cơ gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt hiện lên đẹp một cách kì lạ.
Họa sĩ nghĩ thầm “ khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.
Người con trai mừng quýnh cầm cuốn sách cịn đang cười cười nhìn khắp khách đi xe bây giờ đã xuống đất cả rồi.
Ơng rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại các kiến thức đã học.
- chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_73_on_tap_tieng_viet_giao_vien_luong.doc