Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 76: Cố hương Lỗ Tấn - Giáo viên: Lương Thị Phương

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 76: Cố hương Lỗ Tấn - Giáo viên: Lương Thị Phương

Tiết: 76 CỐ HƯƠNG

Ngày dạy: Lỗ Tấn

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và nền văn học nhân loại.

- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuật hiện tất yếu của cuộc sống mời, con người mới.

- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.

- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong “cố hương”.

b. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

- Kể và tóm tắt được truyện.

c. Thái độ:

GD học sinh tình yêu que hương, đất nước.

GDMT: Môi trường xã hội và sự thay đổi của con người.

2. Trọng tâm:

Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và nền văn học nhân loại.

3. Chuẩn bị:

GV: bảng phụ, bảng chữ cái A, B, C, D.

HS: bảng nhóm.

 

doc 4 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 76: Cố hương Lỗ Tấn - Giáo viên: Lương Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 76	 	COÁ HÖÔNG
Ngày dạy:	Loã Taán
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và nền văn học nhân loại.
- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuật hiện tất yếu của cuộc sống mời, con người mới.
- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.
- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong “cố hương”.
Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể và tóm tắt được truyện.
Thái độ:
GD học sinh tình yêu que hương, đất nước. 
GDMT: Môi trường xã hội và sự thay đổi của con người.
Trọng tâm:
Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và nền văn học nhân loại.
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, bảng chữ cái A, B, C, D.
HS: bảng nhóm.
Tiến trình dạy học:
4.1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.
4.2.Kiểm tra bài cũ: 
Hãy chọn câu trả lời đúng: ( 2đ)
Câu 1: Văn bản trích từ truyện “ Chiếc lược ngà” viết về điều gì?
Tình cha con trong cảnh ngộ éo le chiến tranh. (X)
Tình đồng chí của những người cách mạng.
Tình quân dân trong chiến tranh.
Cả a và b đúng.
Câu 2:Đoạn trích có mấy tình huống thể hiện tư tưởng của truyện?
a. Một	b. Hai (X)
c. Ba	d. Bốn
Qua câu chuyện “ Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng muốn gửi gắm đến người đọc điều gì? ( 6đ).
Khẳng định và ca ngợi tình cha con, một thứ tình cảm thiêng liêng thể hiện giá trị nhân bản sâu sắc của con người. ( 6 đ)
GV kiểm tra vở học sinh ( 2đ).
4.3 Giảng bài mới:
Cùng chung một nỗi đau đáu về cố hương với nhà thơ Lí bạch, Hạ Tri Chương, nhà văn Lỗ Tấn cũng muốn gửi gắm tâm sự của mìnhqua truyện ngắn “Cố Hương”.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung baøi hoïc
Hoạt động1: Đọc và tìm hiểu chú thích.
GV hướng dẫn học sinh đọc:
Đọc với giọng chậm, buồn, hơi bùi ngùikhi thể hiện tâm sự của nhân vật tôivà thay đổi ngữ điệu ở các đoạn thoại của các nhân vật.
Gv gọi học sinh lần lượt đọc.
Quê tỉnh Chiết Giang.
- Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút.
- Ông theo học các ngành địachất, hàng hải, y học nhưng rồi ông chuyển sang hoạt động văn chương. Vì ông nhận thấy văn chương là vũ kí đấu tranh sắc bén.
- Ông có các công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương rất đồ sộ.
GV cho học sinh giải nghĩa các từ: Đinh ba, tra, cậu ấm, ngũ hành khuyết thổ, Nã Phá Luân, Hoa Thịnh Đốn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
rHãy tóm tắt câu chuyện? 
Nhân vật “Tôi” trở về thăm quê cũ sau 20 năm xa quê. Ngậm ngùi xót xa trứoc cảnh làng quê tiêu điều hoang vắng, lại thêm sự chứng kiến của người dân quê, nhất là sự gặp lại người bạn cũ thuở nhỏ càng làm cho nhân vật “Tôi” cảm thấy xót xa day dứt. Phải rời bỏ làng quê , đưa cả gia đình đi sinh sống ở nơi khác, “ tô” chỉ còn biết gửi gắm ước mơ, khát vọng vào thế hệ mai sau của làng: họ sẽ sống được cuộc sống tốt đẹp hơn.
r Thể loại của truyện?
 Truyện ngắn có yếu tố hồi kí không phải hồi kí.
r Nêu bố cục của văn bản?
 3 phần:
Đoạn 1: từ đầu  làm ăn sinh sống: Trên đường về quê.
Đoạn 2: Tiếp theo  sạch trơn như quét: Những ngày ở quê.
Đoạn 3: Còn lại: Cảnh rời làng quê ra đi.
r Em có nhận xét gì về bố cục của truyện?
 Trình bày theo trình tự thời gian: về quê – ở quê – ra đi.
r Ngôi kể câu chuyện được kể bằng lời của ai? Ngôi kể nào?
 Ngôi thứ nhất, người kể là nhân vật “tôi”.
ð Trong truyện, cuộc đời của nhân vật “ tôi”có nhiều điểm giống Lỗ tấn nhưng không nên đồng nhấtnhân vật “ tôi” với Lỗ Tấn bởi trong tác phẩm bộc lộ nhiếu yếu tố hư cấu( “ tôi” trong tác phẩm đã hơn hai mươi năm không về thăm quê nhưng Lỗ tấn trong thời kì đó đã nhiều lần về thăm quê., đặc biệt, ông còn có một thời gian dạy học ở quê nhà).
Gv cho học sinh trao đổi thảo luận. (5 phút)
Theo em ai là nhân vật chính? Ai là nhân vật trung tâm trong tác phẩm? Vì sao?
 Nhân vật chính: Nhuận Thổ.
Nhân vật trung tâm: “ tôi”
Vì: Mọi sự việc được tái hiện theo cách nhìn và sự cảm nhận.
r Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm?
 Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
ð Thâm chí có cả nghị luận triết lí: “ Trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
 1. Đọc:
 2. Tìm hiểu chú thích.
 a. Tác giả:
- Lỗ Tấn ( 1881 – 1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc. 
- Bối cảnh xã hội Trung Quốc trì trệ, lạc hậu, những đặc điểm tinh thần của người Trung Quốc đầu thế kỉ XX đã thôi thúc nhà văn có ý chí và mcụ điáh lập nghiệp cao cả. 
- Lỗ Tấn để lại một công trình tác phẩm đồ sộ và đa dạng, trong đó có hai tập truyện là “gào thét” và “ bàng hoàng”
 b. Tác phẩm:
 Cố Hương là truyện ngắn in trong tập 
 “ Gào Thét”.
 c. Giải ngiã từ khó:
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tóm tắt văn bản:
2. Bố cục:
Đoạn 1: từ đầu  làm ăn sinh sống: Trên đường về quê.
Đoạn 2: Tiếp theo  sạch trơn như quét: Những ngày ở quê.
Đoạn 3: Còn lại: Cảnh rời làng quê ra đi.
à Trình bày theo trình tự thời gian: về quê – ở quê – ra đi.
Củng cố và luyện tập:
Nội dung của thể loại văn tự sự ở lớp 9 gồm có những nội dung nào?
Nội dung: Vừa lặp lại, vừa nâng cao: Yêu cấu về việc nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại và độc thoại, người kể chuyện trong văn bản tự sự. yêu cầu kỹ năng kết hợp các phương thức trong một văn bản, vai trò, vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm, lập luận vai trò của đối thoại , độc thoại, của việc thay đổi hình thức người kể chuyện trong văn bản tự sự như thế nào,.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại các kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức phần tập làm văn, Tiếng Việt để đọc – hiểu theo đặc trưng kiểu văn bản tự sự.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_76_co_huong_lo_tan_giao_vien_luong_th.doc