Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 83, 84, 85: Ôn tập làm văn

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 83, 84, 85: Ôn tập làm văn

TIẾT 83- ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

 - HS củng cố đơợc nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong chơơng trình ngữ văn 9. hấy đơợc tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.

- Thấy đơợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dơới.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tổng hợp, so sánh, phân tích.

3. Thái độ:

 - Yêu thích phân môn tập làm văn.

B. Chuẩn bị

1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập.

2. HS: Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức day và học.

 1/ Ổn định

 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra vở soạn của HS) -

 3. Giới thiệu bài mới

 

doc 7 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 83, 84, 85: Ôn tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 83- ễN TẬP TẬP LÀM VĂN 
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
 - HS củng cố đợc nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong chơng trình ngữ văn 9. hấy đợc tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
- Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dới.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tổng hợp, so sánh, phân tích.
3. Thái độ:
 - Yêu thích phân môn tập làm văn.
B. Chuẩn bị 
1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập.
2. HS: Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức day và học.
 	 1/ Ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra vở soạn của HS) - 
 3. Giới thiệu bài mới
 Hoạt động của GV- HS Nội dung
* Hoạt động 1 Hướng dẫn ụn tập văn miờu tả
* GV cho HS đọc cõu hỏi sụ1à Trả lời cõu hỏi
GV chốt 
GV?: Cho vớ dụ về vai trũ, vị trớ, tỏc dụng của biện phỏp NT và yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh?
- HS: (Miờu tả để người đọc hỡnh dung ra dỏng vẽ, hỡnh khối màu sắc, khụng gian, cảnh vật xung quanh của đối tượng thuyết minh à Nếu thiếu cỏc yếu tố mụ tả bài thuyết minh sẽ khụng rừ ràng, thiếu sinh động)
* GV?: (cõu 3) Sự khỏc nhau giữathuyết minh và miờu tả
- HS thảo luận trờn bảng nhúm
* GV nhận xộtà Bảng phụ.
* 
* Hoạt động 2 Hướng dẫn ụn tập văn tự sự
* ễn tập văn bản tự sự:
- GV cho HS đọc cõu hỏi (SGK/220)
- HS trả lời cõu hỏi theo sự chuẩn bị ở nhà
- GV chốt lại một số ý cơ bản:
- GV yờu cầu HS cho vớ dụ minh hoạ : 1đoạn cú yếu tố nghị luận, 1đoạn cú yếu tố nội tõm.
* GV? Thế nào là đối thoại , độc thoại nội tõm trong VBTS?
HS: trỡnh bày khỏi niệm.
*GV? Vai trũ tỏc dụng và hỡnh thức thể hiện cỏc yếu tố này trong VBTS? Cho VD về đoạn văn cú sử dụng cỏc yếu tố trờn?
HS: Trao đổi trả lời .
GV? Người kể chuyện trong văn bản tự sự thường kể theo những ngụi kể nào ? vai trũ của người kể chuyện ?
HS : Trả lời cỏ nhõn .
GV? Tỡm hai đoạn văn tự sự trong đú một đoạn người kể chuyện theo ngụi thứ nhất, một đoạn kể theo ngụi 3 . Nhận xột vai trũ người kể chuyện?
4/:Củng cố- Dặn dũ
 -Nắm vững cỏc kiến thức đó ụn.
 - Lập dàn bài TLV theo đề cương - Soạn : Chuẩn bị ụn tập tập làm văn (tt) về nội dung và cỏc yếu tố miờu tả trong văn tự sự.
I/Nội dung ụn tập
1Phần TLV9-Tập 1 cú những nội dung lớn :
 a/Văn bản. thuyết minh:
* Kết hợp giữa thuyết minh với cỏc biện phỏp nghệ thuật và yếu tố miờu tả
 b/.Văn bản tự sự:
- Tự sự kết hợp với miờu tả nội tõm và nghị luận
- Một số nội dung mới trong văn bản tự sự :đối thoại và độc thoại nội tõm, người kể chuyện và vai trũ của người kể chuyện trong văn bàn tự sự 
 2/ Vai trũ vị trớ, tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật và yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh 
 a/ Vai trũ :
-Cỏc biện phỏp nghệ thuật và miờu tả giữ vai trũ thứ yếu ,minh hoạ thờm cho cỏc nội dung thuyết minh
 b/ Tỏc dụng .
 Cỏc biện phỏp nghệ thuật gúp phần làm nổi bật đắc điểm của đối tượng thuyết minh và gõy hứng thỳ cho người đọc 
 .
 3. Một số đặc điểm cần chỳ ý về văn thuyết minh và miờu tả:
 Miờu tả:
)- Cú hư cấu, tưởng tượng
- Dựng nhiều so sỏnh, liờn tưởng
- Mang nhiều cảm xỳc, chủ quan
- Ít dựng số liệu cụ thể, chi tiết
- Dựng nhiều trong sỏng tỏc văn chương, nghệ thuật
- Ít tớnh khuụn mẫu
- Đa nghĩa
 Thuyết minh:
- Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật
- Ít dựng tưởng tượng, so sỏnh
- Bảo đảm tớnh khỏch quan, khoa học
- Dựng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết
- Ứng dụng trong nhiều tỡnh huống, cuộc sống, văn hoỏ, khoa học
- Thường theo một số yờu cầu giống nhau
- Đơn nghĩa
4/ Những nội dung văn bản tự sự ở lớp 9:
 -Nhận diện cỏc yếu tố miờu tả nội tõm, nghị luận, đối thoại , người kể chuyện trong văn bản tự sự. 
- Thấy rừ vai trũ cỏc yếu tố trờn trong văn bản tự sự .
- Kĩ năng kết hợp cỏc yếu tố trong một văn bản tự sự .
* Tỏc dụng của cỏc yếu tố trong văn bản tự sự .
 - Miờu tả nội tõm làm cho nhõn vật sinh động ( Là biện phỏp quan trọng để xõy dựng nhõn vật )
 - Nghị luận làm cho cõu chuyện thờm phần triết lý .
5/ Đối thoại và độc thoại nội tõm.
-Khỏi niệm : Sgk/178
-Vai trũ : Là những hỡnh thức quan trọng để thể hiện nhõn vật trong văn bản tự sự 
6/ Người kể chuyện trong văn bản tự sự : 
-Kể theo ngụi thứ nhất , kể theo ngụi thứ 3 .
-Vai trũ người kể chuyện : Dẫn dắt người đọc vào cõu chuyện :giới thiệu
nhõn vật và tỡnh huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra những nhận xột về những điều được kể .
:
Tuần 17
TIẾT 84-85 ễN TẬP TẬP LÀM VĂN (TT)
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS xác định đợc đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận và yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
 2/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận.
3. Thái độ : 
- Có ý thức trau dồi kiến thức cảm thụ tác phẩm văn học. 
B. Chuẩn bị 
1. GV: SGV, SGK, giỏo ỏn , phiếu học tập.
2. HS: Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức day và học.
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kết hợp bài mới
-Kiểm tra vở soạn đề cương của HS - 
3. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động của GV- HS Nội dung
 * Hoạt động 1 Hướng dẫn ụn tập
GV? Cỏc nội dung văn bản tự sự học ở lớp 9 cú gỡ giống và khỏc so với cỏc nội dung về kiểu văn bản này đó học ở lớp dưới ?
GV? Giải thớch vỡ sao trong một văn bản cú đủ cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự ?
GV gọi HS lờn bảng điền vào bảng đó kẻ sẵn ( bảng phụ ).
Sau đú cho cả lớp nhận xột -> Giỏo viờn chốt.
Tiết 2
* GV nờu cõu hỏi số 10- HS trao đổi và trỡnh bày, lớp bổ sung
Cõu 11-12: Tỏc động tương hỗ giữa những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV với những tỏc phẩm văn học.
- HS thảo luận, trỡnh bày ý kiến 
- GV chốt lại
(- Giỳp cỏc em hiểu cỏc tỏc phẩm văn học vớ dụ: Đối thoại, độc thoạià Hiểu sõu hơn về “Truyện Kiều”, truyện “ Làng”à Giỳp cỏc em học tốt hơn khi làm văn kể chuyện, dựng ngụi kể.
Giỏo viờn đưa ra một số vớ dụ cho học sinh phõn tớch để làm sỏng tỏ.
Giỏ viờn chốt lại toàn bộ vấn đề ở cõu 11,12
I/Nội dung ụn tập
7/ Cỏc nội dung văn bản tự sự học ở lớp 9 :
Giỳp HS hiểu sõu hơn về cỏch viết ,cỏch thể hiện cõu chuyện và nhõnvật ( do dựng cỏc yếu tố miờu tả, nghị luận,dựng lời đối thoại
độc thoại,,) ,
8/Trong một văn bản cú đủ cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự Vỡ:
 Cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm, nghị luận chỉ là những yếu tố bổ
trợ nhằm làm nổi bật phương thức chớnh là phương thức tự sự 
.Khi gọi tờn một văn bản ,người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chớnh 
của văn bản đú .
9/ Cỏc kiểu văn bản và cỏc yếu tố kết hợp 
Stt
Kiểu
VB
chớnh
Cỏc yếu tố kết hợp với văn bản chớnh 
Tự sự
Miờu tả 
Nghị luận 
Biểu cảm 
Thuyết minh
Điều hành 
1
Tự sự 
*
*
*
*
2
Miờu tả
*
*
*
3 
Nghị luận 
*
*
*
4 
Biểu cảm 
*
*
*
5
Thuyết minh
*
*
6
Điều hành
10/ Một số tỏc phẩm tự sự được học khụng phải bao giờ cũng phõn biệt rừ bố cục 3 phần :MB, TB,KB .Tuy vậy bài viết làm văn kể chuyện của HS vẫn phải cú đủ 3 phần .Bởi HS đang cũn trong giai đoạn luyện tập, phải rốn kĩ năng 
11/ Những kiến thức kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV
đó soi sỏng rất nhiều cho việc đọc, hiểu văn bản tỏc phẩmvăn học 
 Chẳng hạn ,khi học về cỏc yếu tố đối thoại , độc thoại nội tõm
Trong văn bản tự sự giỳp hiểu sõu hơn cỏc tỏc phẩm truyện Kiều 
,truyện ngắn Làng 
12/ Những kiến thức kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Đọc - hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đó giỳp HS học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện .
 Chẳng hạn , cỏc văn bản tự sự đó cung cấp cho hs cỏc đề tài ,nội dung và cỏch kể chuyện ,cỏch dựng cỏc ngụi kể , cỏc dẫn dắt ,xõy dựng và miờu tả nhõn vật .
 4.Củng cố -Dặn dũ
 a/ Củng cố Trong văn bản tự sự ở lớp9,emđó học thờm những kiến thức nào ?
b/ Dặn dũ ễn bài ,ụn lại phương phỏp viết văn bản thuyết minh,văn bản tự sự 
 -Học đề cuơng , lập dàn ý cỏc đề TLV .
Chuẩn bị: Hướng dẫn đọc thờm NHỮNG ĐỨA TRẺ :Túm tắt + cõu hỏi phần đọc hiểu văn bản +Tỡm hiểu hoàn cảnh của những đứa trẻ?)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_83_84_85_on_tap_lam_van.doc