Tieát: 91. BAØN VEÀ ÑOÏC SAÙCH
Tuần dạy: Chu Quang Tieàm
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
b. Kỹ năng:
- Biết cách đọc sách – hiểu một văn bản dịch không sa đà vào phân tích ngôn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rén luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
c. Thái độ:
GD học sinh say mê đọc sách, đọc sách đúng phương pháp.
2. Trọng tâm:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách.
3. Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Đồ dùng + Phiếu A, B, C, D.
3.2 Học sinh: Bảng nhóm.
4. Tiến trình dạy học:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số.
4.2.Kiểm tra miệng: Không
4.3 Giảng bài mới:
Tieát: 91. BAØN VEÀ ÑOÏC SAÙCH Tuần dạy: Chu Quang Tieàm Mục tiêu: Kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả. Kỹ năng: - Biết cách đọc sách – hiểu một văn bản dịch không sa đà vào phân tích ngôn từ). - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rén luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. Thái độ: GD học sinh say mê đọc sách, đọc sách đúng phương pháp. Trọng tâm: - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Đồ dùng + Phiếu A, B, C, D. 3.2 Học sinh: Bảng nhóm. Tiến trình dạy học: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số. 4.2.Kiểm tra miệng: Không 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài: Sách là một tài liệu vô giá đối với con người. Sách cung cấp những tri thức bổ ích cho con người. Chính vì thế mà việc đọc sách quan trọng. Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích. GV hướng dẫn học sinh đọc: GV gọi học sinh đọc . r Nêu vài nét về Chu Quang Tiềm? rNêu xuất xứ của tác phẩm? GV cho học sinh giải nghĩa các từ: Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. rBài viết này nêu vấn đề gì? r Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? GV cho học sinh thảo luận nhòm ( 5 phút). Nhóm 1,2,5: trên con đường phát triển của nhân loại, sách có ý nghĩa gì? Nhóm 3,4,6: Đọc sách có tầm quan trọng và ý nghĩa gì đối với mỗi người? Nhóm 1 trình bày – Nhóm 2,5 nhận xét – Học sinh chất vấn – GV nhận xét – Ghi bảng. Nếu chúng ta không có sách để lưu trữ những thành tựu của nhân loại sẽ ra sao? Trở về với điểm xuất phát ban đầu, lạc hậu, giật lùi. Nhóm 3 trình bày – Nhóm 4,6 nhận xét – Học sinh chất vấn – GV nhận xét – Ghi bảng. r Tại sao chúng ta phải có sách? Phải đọc sách? Sách là kho táng tri thức mà nhân loại tích lũy được. Nhồ đọc sách mà ta có thể bổ sung thêm kiến thức bị hụt hẫng, tích lũy được vốn tri thức của nhân loại. Có thể xem sách như một hành trang để bước vào cuộc trường chinh vạn dặm trong cuộc sống. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích. a. Tác giả: - Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mỹ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. b. Tác phẩm: “ Bàn về đọc sách trích trong danh nhân Trung Quốc , bàn về niềm vui, nỗi buồn của người đọc sách. c. Phương thức biểu đạt: Nghị luận. c. Giải nghĩa từ khó: II. Tìm hiểu văn bản * Vấn đề nghị luận. Bàn về đọc sách. * Bố cục: 3 phần. 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. - Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên con đường phát triển của nhân loại bởi nó chính là kho tàng kiến thức quý báu, là di sản tinh thần mà loài người đúc kết được trong hàng nghìn năm. + Sách đã ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà mọi người tìm tòi, tích lũy được qua từng thời đại. + Sách có giá trị có thể xem là cột móc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại à Sách trở thành kho tàng quí báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghìn năm nay. - Ý nghĩa của việc đọc sách đối với mỗi người. + Tích lũy nâng cao vốn tri thức. + Có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn. + Là điều kiện để tiếp thu thành tựu mới của nhân loại. à Đọc sách là một con đường quan trọng để tích lũy và năng cao vốn trí thức. 4.4 Củng cố và luyện tập: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Văn bản “ Bàn về đọc sách” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? a. Tự sự. b. Nghị luận. (X) c. Miêu tả. d. Biểu cảm. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài. + Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài. + Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chu Quang Tiềm đã nêu ra những nguy hại nào thường gặp khi chọn sách để đọc? + Tác giả đã dùng những so sánh nào để cho ta thấy được việc đọc sách ngày nay không dễ? + Theo ý kiến của tác giả chúng ta cần lựa chọn sách như thế nào? + Chu Quang Tiềm đã bàn về phương pháp đọc sách như thế nào? + Em có nhận xét gì về cách lập luận của từng luận cứ trong luận điểm phương pháp đọc sách? + Bài viết có sức thuyết phục cao, điều đó được tạo nên bởi những yếu tố nào? Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tài liệu đính kèm: