Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 99: Ôn tập luận điểm

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 99: Ôn tập luận điểm

Tiết 99 ÔN TẬP LUẬN ĐIỂM

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

 - Củng cố kiến thức về luận điểm và hệ thống LĐ trong bài văn nghị luận. Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề NL và giữa các luận điểm với nhau.

 - Nâng cao 1 bước kĩ năng đọc- hiểu văn bản nghị luận và tạo lập vb nghị luận.

 - Nhận thức được ý nghĩa của việc t/bày LĐ trong bài văn NL.

 * Nắm được KN luận điểm, nhận biết được LĐ trong đoạn văn.

B.Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm 1/I, 1/III.

- HS: Ôn các kiến thức về luận điểm văn NL ở lớp 7, đọc lại vb: “ Tinh thần y/n của nh/dân ta”, “Chiếu dời đô” và soạn bài theo y/cầu câu hỏi.

C.Hoạt động trên lớp:

 1. Ổn định: (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)Văn nghị luận là gì?

 - Đã học những văn bản nào thuộc thể văn NL?

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 99: Ôn tập luận điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 99 ÔN TẬP LUẬN ĐIỂM Soạn: 06/03/11
 Giảng:10/03 
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Củng cố kiến thức về luận điểm và hệ thống LĐ trong bài văn nghị luận. Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề NL và giữa các luận điểm với nhau.
 - Nâng cao 1 bước kĩ năng đọc- hiểu văn bản nghị luận và tạo lập vb nghị luận.
 - Nhận thức được ý nghĩa của việc t/bày LĐ trong bài văn NL.
 * Nắm được KN luận điểm, nhận biết được LĐ trong đoạn văn.
B.Chuẩn bị:
GV: bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm 1/I, 1/III.
HS: Ôn các kiến thức về luận điểm văn NL ở lớp 7, đọc lại vb: “ Tinh thần y/n của nh/dân ta”, “Chiếu dời đô” và soạn bài theo y/cầu câu hỏi.
C.Hoạt động trên lớp:
 1. Ổn định: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)Văn nghị luận là gì? 
 - Đã học những văn bản nào thuộc thể văn NL?
 3. Bài mới:
 HĐ của thầy
HĐ của trò
 Nôih dung bài học
HĐI: Giới thiệu bài (1’)
Nói đến văn NL là nói đến vấn đề, luận điểm. Luận điểm khác như thế nào với vấn đề? Giữa các luận điểm có quan hệ như thế nào với nhau? Đó là những kiến thức cần tìm hiểu qua tiết học.
HĐ 2: Tìm hiểu k/niệm (9’)
- Bảng phụ ghi phần 1/I
? Xác định: Nội dung nào là luận điểm? (chọn đáp án c)
?Bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có những luận điểm nào?
(1:Dân ta có...y/nước.2: Lịch sử ta có nhiều ... của nhân dân ta. 3: Đồng bào ta ngày nay ... tổ tiên ta ngày trước.4: Bổn phận của chúng ta.)
-Đọc bài tập 2b/73.
? Việc xác định luận điểm như vậy đúng hay sai? Vì sao? (Xác định luận điểm như vậy là không đúng. Đó là những vấn đề nêu ra cần giải đáp chứ o phải LĐ.) 
 ? Nếu vậy em hay x/định lại các LĐ của bài văn? (1: Các triều đại trong sử sách đã nhiều lần dời đô. 
 2: Vị trí trọng yếu của thành Đại La.)
* Chốt và chú ý: LĐ trong bài văn cần đạt y/c:phù hợp với y/c g/quyết v/đề và đủ để làm sg/tỏ toàn bộ vđ chính của vb.	
HĐ 3: Phân biệt luận điểm với vấn đề(10’)
 ?Vấn đề được đặt ra trong “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”là gì? (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.)
? Nếu bài viết chỉ có LĐ “ Đồng bào ta ngày nay ” thì vấn đề có sáng tỏ không? (không sáng tỏ mà phiến diện, chưa khái quát)
? Nếu trong “Chiếu dời đô”, Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm “ Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích vua ban chiếu có đạt được không? Tại sao? (Mục đích của vua khi ban chiếu khó đạt được vì nh/dân chưa hẳn đã đồng tình vì chưa rõ: Vì sao phải dời về Đại La? )
? Luận điểm đưa ra phải như thế nào?
- Đọc ghi nhớ (ý 2)
?Vấn đề không phải là luận điểm, vậy vấn đề
và luận điểm có mối quan hệ như thế nào?
* Giảng: VĐ là điều đang đặt ra cần g/quyết, Ta tìm cách giải đáp vđ đó là đang x/dựng hệ thống LĐ.
HĐ4: Tìm hiểu mqh giữa các LĐ (8’)
- Yêu cầu HS đọc bài 1 và t/luận ( bảng phụ): Trong 2 hệ thống LĐ, hệ thg nào chính xác, liên kết ý rành mạch, trình tự hợp lí?( H/ thống 1)
? Em rút ra k/l gì về LĐ? Các LĐ có mối quan hệ như thế nào với nhau?
HĐ5: Luyện tập (10’)
- Bài1/75- Yêu cầu hs đọc 
? xác định luận điểm và giải thích vì sao?
- Bài2/75.
Yêu cầu hs đọc và trao đổi chọn luận điểm, sắp xếp cho phù hợp để làm rõ vấn đề.
+ Vì sao em sắp xếp như vậy?
+ Nghe
+ Đọc
+ Nêu
+ Nêu
+ Nhận xét, sửa chữa.
+ Đọc
+ Giải thích
+ Nêu
+ Nghe
+ T/lời
+Nêu nhận xét
+ Rút ra nhận xét
+Nhận xét
+ Đọc
+ X/định và g/thích
+ Nghe
+Trao đổi (2’)và t/bày kq
+ Nhận xét 
+ Đọc
+ Nêu ý kiến
+ TL nhóm(4’)
+ T/bày ý kiến g/th của nhóm
+ Nhận xét, bổ sung ý
I. Khái niệm luận điểm:
Luận điểm (c)
* Ghi nhớ ( ý 1)
II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết:
- Vấn đề là điều đang đặt ra cần g/quyết
 - Luận điểm cần chính xác, phù hợp, đủ để làm sáng tỏ nội dung vấn đề.
III. Mối quan hệ giữa các luận điểm:
- LĐ là một hệ thống gồm: Luận điểm chính và luận điểm phụ.
- Các luận điểm kết hợp chặt chẽ, sắp xếp hợp lí, ý rành mạch.
IV. Luyện tập:
B1.LĐ: Nguyễn Trãi-tinh hoa của dân tộc, của thời đại.
B2. Giáo dục được coi là chìa khoá của tương lai bởi:
- GD là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số, thông qua đó q/đ m/trường sống, mức sống,  trong tương lai.
- GD trang bị k/thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người làm nên TG ngày mai. 
-Cũng do đó, GD là chìa khoá cho sự phát triển chính trị và cho tiến bộ xã hội sau này.
4.Củng cố: (1’) Đọc lại ghi nhớ sgk/75
5.Dặn dò:(1’)
Ôn kiến thức đoạn văn có câu chủ đề. 
Soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
-Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_99_on_tap_luan_diem.doc