Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 106 đến tiết 110

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 106 đến tiết 110

CHÓ SÓI VÀ CỪU NON TRONG

 THƠ NGỤ NGÔN LA PHONG TEN

 (Hi-pô-lít Ten)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được đặc trưng nổi bật của sáng tác văn chương, nghệ thuật, in đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ của nghệ sĩ.

2. Kĩ năng: Nhận diện, phân tích các luận điểm trong văn nghị luận.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, bài thơ ngụ ngôn.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Nhận định điểm yếu, điểm mạnh của con người Việt Nam?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu bài thơ ngụ ngôn của La-phong-ten và dẫn vào bài

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 106 đến tiết 110", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 106 	 Ngày soạn:......../......./09
	Ngày dạy:......./......./09
chó sói và cừu non trong
 thơ ngụ ngôn la phong ten
	(Hi-pô-lít Ten)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được đặc trưng nổi bật của sáng tác văn chương, nghệ thuật, in đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ của nghệ sĩ.
2. Kĩ năng: Nhận diện, phân tích các luận điểm trong văn nghị luận.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, bài thơ ngụ ngôn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nhận định điểm yếu, điểm mạnh của con người Việt Nam?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu bài thơ ngụ ngôn của La-phong-ten và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Xác định thể loại của văn bản và bố cục của văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 3:
* Dưới cái nhìn của Buy-phông, hình ảnh cừu non là con vật như thế nào?
* Đặc điểm đó được tác giả thể hiện qua những chi tiết nào?
Hs: Thảo luận, tìm kiếm, trình bày.
* Trong con mắt của La-phông-ten thì cừu là con vật như thế nào?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Hi-pô-lít Ten (1828-1923) là một triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp.
* Buy-phông (1707-1788) nhà vạn vật học, nhà văn Pháp.
* Văn bản trích từ công trình nghiên cứu “La-phong- ten và thơ ngụ ngôn của ông” (1853)
2. Đọc bài:
* Thể loại: nghị luận văn học.
* Bố cục: 2 phần
- Hình tượng cừu dưới cái nhìn của Buy-phông và La-phông-ten.
- Hình tượng chó sói dưới ngòi bút của Buy-phông và La-phông-ten.
II. Phân tích:
 1. Hình tượng cừu non:
- Nhà khoa học: con vật đần độn, sợ hải thụ động.
- Nhà thơ: Là con vật hiền lành, tội nghiệp, đáng thương, giàu tình cảm.
IV. Củng cố: 
Gv chỗt lại kiến thức cần nắm về tác giả, tác phẩm và nội dung văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, phân tích tiếp hình ảnh của chó sói.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 107 	 Ngày soạn:......../......./09
	Ngày dạy:......./......./09
chó sói và cờu non trong
 thơ ngụ ngôn la phong ten
	(Hi-pô-lít Ten)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được đặc trưng nổi bật của sáng tác văn chương, nghệ thuật, in đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ của nghệ sĩ.
2. Kĩ năng: Nhận diện, phân tích các luận điểm trong văn nghị luận.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, bài thơ ngụ ngôn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Sự khác nhau giữa cái nhìn của nhà khoa học và nhà thơ về hình tượng con cừu?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Dưới cái nhìn của nhà khoa học, chó sói là con vật như thế nào?
* điều đó được thể hiện qua những chi tiết nào?
Hs: Thảo luận, tìm kiếm, trình bày.
* Theo La-phông-ten, chó sói là con vật như thế nào?
* Vì sao có thể nói rằng chó sói là con vật vừa đáng trách vừa đáng thương?
Hoạt động 2:
* Nhận xét, so sánh cách tả của La-phông-ten và Buy-phông?
* Mục đích của La-phông-ten?
Hoạt động 3:
Hs: Khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ sgk.
II. Phân tích:
 2. Hình tượng chó sói:
- Nhà khoa học: chó sói đơn giản là một tên bạo chúa khát máu.
- La-phông-ten: Chó sói là con vật có tính cách phức tạp: Vừa đáng ghét vừa đáng thương.
+ Vừa là bi kịch của sự độc ác, đồng thời là hài kịch của sự ngu ngốc.
3. Sự sáng tạo của nhà nghệ sĩ:
- La-phông-ten: Quan sát tinh tế, nhạy cảm, trí tưởng tượng phong phú ề Đặc điểm, bản chất của sáng tạo nghệ thuật.
? Người đọc hiểu thiên về đạo lý cuộc sống của con người: Sự đối mặt giữa cái thiện và cái ác.
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài con cò.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 108 	 Ngày soạn:......../......./09
	Ngày dạy:......./......./09
Nghị luận về một vấn đề 
 tư tưởng đạo lý
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
2. Kĩ năng: Nhận diện, phân tích, tạo lập văn bản nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc bài văn, thảo luận, phân tích theo hướng dẫn.
* Văn bản bàn về vấn đề gì?
* Xác định các phần nội dung của văn bản?
* Văn bản sử dụng biện pháp lập luận nào là chính?
Hoạt động 2:
* Bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý bàn về những vấn đề gì?
* Yêu cầu về nội dung?
*Yêu cầu vè hình thức?
Hoạt động 3:
Hs: Đọc kỉ văn bản, phân tích văn bản theo yêu cầu.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Tìm hiểu bài văn nghị luận:
1. Ví dụ:
* ND: Giá trị của tri thức khoa học và vai trò của người tri thức trong sự phát triển xã hội.
* Bố cục: 3 phần.
+ Mở bài: Nêu vấn đề.
+ Thân bài:
- Tri thức là sức mạnh.
+ Kết bài: Phê phán
- Không coi trọng tri thức.
- Sử dụng tri thức không đúng chổ.
* Chủ yếu sử dụgn phép lập luận chứng minh.
2. Kết luận:
* Những vấn đề thuộc lỉnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người.
* Chỉ ra được chổ đúng, chổ sai.
* Bố cục mạch lạc, chặt chẽ....
II. Luyện tập:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm của văn bản nghị luận về tương tưởng đạo lý.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tìm hiểu về các ván đề tư tưởng đạo lý cần bàn luận.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 109 	 Ngày soạn:......../......./09
	Ngày dạy:......./......./09
liên kết câu và kiên kết đoạn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm, vai trò của liên kết và các phương tiện liên kết câu và liên kết đoạn.
2. Kĩ năng: Phân tích, sử dụng các phương tiện liên kết câu và liên kết đoạn.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu, mẫu đoạn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu chức năng của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ, phân tích các phương tiện liên kết đoạn.
* Đoạn văn nói về vấn đề gì? Nội dung đó có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản?
* Phân tích nội dung của mỗi câu trong đoạn?
Hs: Thảo luận, bàn bạc, trình bày.
* Xác định câu chủ đề, mối quan hệ giữa các câu với câu chủ đề.
* Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu được thể hiện bằng nhữgn biện pháp nào?
Hoạt động 2:
* Khi viết đoạn văn, bài văn, các câu, các đoạn có quan hệ như thế nào?
* Có các phương tiện liên kết nào?
Hoạt động 3:
Hs: Đọc kỉ đoạn văn phân tích sự liên kết.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Đặc điểm, vai trò của các phương tiện liên kết:
1. Ví dụ:
* ND: Cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ.
* Quan hệ: bộ phận - toàn phần.
* Câu chủ đề có nội dung khái quát, các câu còn lại triển khai ý của câu chủ đề.
* Các biện pháp:
- Lặp lại từ.
- Dùng từ ngữ cùng trường liên tưởng.
- Phép thế.
- Phép nối.
2. Kết luận:
* Các câu đoạn phải liên kết chặt chẽ ề mạch lạc, dể hiểu.
* Phương tiện:
- Nội dung.
+ Liên kết chủ đề.
+ Liên kết logic.
- Hình thức:
+ Phép lặp từ ngữ.
+ Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
+ Phép thế.
+ Phép nối.
II. Luyện tập:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm và vai trò của kiên kết câu, liên kết đoạn.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị chô bài luyện tập.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 110 	 Ngày soạn:......../......./09
	Ngày dạy:......./......./09
luyện tập liên kết câu 
và liên kết đoạn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cúng cố, khắc sâu kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành viết đoạn văn, bài văn.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, đề văn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của hs.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Tác dụng của việc liên kết câu, liên kết đoạn?
* Có mấy kiểu liên kết câu, liên kết đoạn?
Hs: Trình bày các phương tiện liên kết.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, bàn bạc, trình bày trên bảng phụ.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hs: Đọc đoạn văn, thảo luận, phân tích.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Ôn tập kiến thức:
* Làm cho đoạn văn, bài văn chặt chẽ, mạch lạc, hoàn chỉnh, dể hiểu.
* Có hai kiểu liên kết:
- Liên kết nội dung: các câu tập trung làm rỏ câu chủ đề.
- Liên kết hình thức bằng các phương tiện ngôn ngữ.
II. Thực hành:
 Bài tập 1:
a, - Liên kết câu: lặp từ.
- Liên kết đoạn: Phép thế bằng tổ hợp đại từ.
b, - Liên kết câu: Phép lặp từ vựng.
- Liên kết đoạn: Phép lặp từ vựng.
c, - Liên kết câu: Phép lặp từ vựng.
- Liên kết đoạn: Phép lặp từ vựng.
d, - Liên kết câu: Dùng từ trái nghĩa
Bài tập 2:
- Thời gian đt - thời gian tl.
- Giá lạnh - nóng bỏng.
- Thẳng tắp - hình tròn.
Bài tập 3:
Viết đoạn văn - vận dụng các phương tiện liên kết.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về liên kết câu, liên kết đoạn.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục hoàn thành bài tập, tìm hiểu nghĩa tường minh và hàm ý.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct106-t110.doc