CON CÒ
Hướng dẫn đọc thêm
(Chế Lan Viên)
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cảm nhận được vẽ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong lời thơ, thể hiện tình mẹ qua những lời hát ru.
2. Kĩ năng: Cảm nhận, phân tích hình tượng thơ bằng sáng tạo tưởng tượng.
3. Thái độ: Trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, vĩnh cữu.
B/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, chân dung tác giả.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
II. Bài cũ: Đặc điểm của sáng tạo nghệ thuật qua văn bản “Chí sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của la-phông -ten”?
Tiết thứ 111 Ngày soạn:......../......./07 Ngày dạy:......./......./07 con cò Hướng dẫn đọc thêm (Chế Lan Viên) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cảm nhận được vẽ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong lời thơ, thể hiện tình mẹ qua những lời hát ru. 2. Kĩ năng: Cảm nhận, phân tích hình tượng thơ bằng sáng tạo tưởng tượng. 3. Thái độ: Trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, vĩnh cữu. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, chân dung tác giả. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Đặc điểm của sáng tạo nghệ thuật qua văn bản “Chí sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của la-phông -ten”? iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung của bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Đọc chú thích, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm. Gv: Nhận xét, bổ sung. Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu. Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét. Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích. Hs: Thảo luận, phân tích bố cục của bài thơ. Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát. Hoạt động 2: * Phân tích ý nghĩa của bốn câu thơ đầu. * Ta bắt gặp hình ảnh này trong những câu ca dao, nhận xét sự sáng tạo của tác giả? * Phân tích để thấy được cuộc sống được thể hiện qua hình tượng con cò? * Hình ảnh con cò còn được tượng trưng cho ai? I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: * Chế Lan Viên (1920-1989) là một trong những tên tuổi hàng đầu của làng thơ Việt Nam thế kỉ 20. * Bài thơ trích trong “Hoa ngày thường, chim báo bảo” (1867) 2. Đọc bài: * Bố cục: 2 phần. II. Phân tích: 1.Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ: * Hình ảnh cánh cò gắn với lời ru của mẹ. * Tác giả lấy từ những câu ca dao ề nhẹ nhàng, gần gũi. ề Không gian cuộc sống êm đềm, bình dị, quen thuộc. ề Biểu tượng của người mẹ nhọc nhằn, vất vả, lam lủ nuôi con. IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về tác giả, tác phẩm, nội dung bài thơ. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục phân tích các nội dung còn lại. Quyết chí thành danh Tiết thứ 112 Ngày soạn:......../......./07 Ngày dạy:......./......./07 con cò Hướng dẫn đọc thêm (Chế Lan Viên) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cảm nhận được vẽ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong lời thơ, thể hiện tình mẹ qua những lời hát ru. 2. Kĩ năng: Cảm nhận, phân tích hình tượng thơ bằng sáng tạo tưởng tượng. 3. Thái độ: Trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, vĩnh cữu. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, chân dung tác giả. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Giới thiệu đôi nét về nhà thơ Chế Lan Viên và bài thơ? iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: * Phân tích để thấy được hình ảnh cánh phát triển như thế nào với con, với tình mẹ? * Phân tích để thấy được ý nghĩa của cánh cò trong đoạn thơ này? Hoạt động 2: * Hình ảnh cánh cò đã phát triển thành biểu tượng gì? * Từ đó rút ra quy luật gì về tình mẫu tử? * Điều đó được thể hiện rỏ nhất trong câu thơ nào? Hs: Thảo luận, trình bày. * Phân tích độc đáo về nghệ thuật của bài thơ? Hs: Thảo luạn, bàn bạc, trình bày. Hoạt động 3: Hs: Thảo luạn, khái quát về giá trị nghệ thuật và nội dugn của bài thơ. Gv: Nhận xét, khái quát. Hs: Đọc ghi nhớ. II. Phân tích: 2. Hình tượng con cò và lời ru trên chặng đường đời của con: * Cánh cò từ trong lời ru đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ: gần gũi, thân thiết. * Con cò: có ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự chở che, bao dung, dìu dắt nâng đở dịu dàng. 3. ý nghĩa của lời ru và tình mẹ trong cuộc đời: * Cánh cò là biểu tượng của tình mẹ, tấm lòng người mẹ, ở bên con suốt đời. ? Quy luật của tình mẫu tử có ý nghĩa rộng lớn, sâu sắc và bền vững. III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk. IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nghệ thuật của bài thơ. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại bài thơ, chuẩn bị bài “Mùa xuân nho nhỏ” Quyết chí thành danh Tiết thứ 113 Ngày soạn:......../......./07 Ngày dạy:......./......./07 cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức văn nghị luận vè một vấn đề tư tưởng đạo lý, nắm được cách làm bài văn nghị luận 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực hành. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu, đề văn nghị luận. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý? iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Đọc kỉ các đề văn, thảo luận, phân tích, so sánh sự giống và khác nhau giữa các đề văn. Gv: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Hoạt động 2: Hs: Đọc kỉ đề văn. Gv: Hướng dẫn các bước thực hiện. * Yêu cẩu về thể loại? (Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lý) * Nội dung vấn đề cần bàn bạc? (Đạo lý Uống nước nhớ nguồn) * Phạm vi sử dụng dẫn chứng? (cuộc sống, sinh hoạt, chiến đấu, nghệ thuật) Hs: Thảo luận, trình bày các ý lựa chọn để đưa vào bài làm. Gv: Nhận xét, khái quát. Hoạt động 3: Hs: Thảo luận, bàn bạc, xây dựng đáp án cho đề văn. Gv: Hướng dẫn, nhận xét, đánh giá, khái quát. Hoạt động 4: Hs: Khái quát về cách làm một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. Gv: Nhận xét, khái quát. I. Đề văn nghị luận: * Giống nhau: Yêu cầu bàn luận về các vấn đề tư tưởng đoạ lý. * Khác nhau: - Đề văn có kèm theo mệnh lệnh. - Đề văn không kèm theo mệnh lệnh. II. Cách làm bài văn nghị luận: Đề văn: Suy nghĩ về đạo lý Uống nước nhớ nguồn. 1, Tìm hiểu đề, tìm ý: 2, Lập dàn ý: a, Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và tư tưởng chung của câu tục ngữ. b, Thân bài: + Giải thích ỹ nghĩa câu tục ngữ: - Nghĩa đen. - Nghĩa bóng. + Nhận định, đnáh giá - Đạo lý làm người. - Khẵng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Khẵng định nguyên tắc đối nhân xữ thế. - Nhắc nhỡ trách nhiệm đối vơis mọi người. c, Kết bài: Khẵng định ý nghĩa của câu tục ngữ. III. Khái quát: IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập, chuẩn bị cho bài luyện tập. Quyết chí thành danh Tiết thứ 114 Ngày soạn:......../......./07 Ngày dạy:......./......./07 cách làm bài văn nhgị luận về một ván đề tư tưởng đạo lý A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức về cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào việc thực hành làm bài văn nghị luận. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ, đề văn, bài văn mẫu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Trình bày cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Hoạt động nhóm, mổi nhóm viết một đoạn, đại diện trình bày. Gv: Nhận xét, đánh giá. Hs: Rút ra yêu cầu khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. Gv: Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Hs: Hoạt động nhóm, đại diện trình bày. Gv: Nhạn xét, bổ sung, đánh giá. Hoạt động 3: Hs: Thảo luận, dựa vào cách làm bài văn nghị luận để giải quyết đề văn. * Đề văn yêu cầu thể loại gì? (Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý). * Nhận xét về cấu trúc của đề? (không có câu mệnh lệnh) * Nội dung cần nghị luận? (ảnh hưởng của việc hút thuốc lá) Hs: Thảo luận, xác định các ý cần trình bày. Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát. Hs: Thảo luận, xây dựng dàn ý có đủ 3 phần. Gv: Hướng dẫn, nhận xét, đánh giá. 3, Viết bài văn: * Viết thành bài văn hoàn chỉnh. IV. Luyện tập: Đề bài: Hút thuốc lá là có hại. 1, Tìm hiểu đề, tìm ý: 2, Lập dàn bài: IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị bài trả bài. Quyết chí thành danh Tiết thứ 115 Ngày soạn:......../......./07 Ngày dạy:......./......./07 trả bài tập làm văn A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự đánh giá và đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: không. iii. bài mới: 1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Nhắc lại đề bài. * Đề văn yêu cầu thể loại gì? * Đề yêu cầu nội dung bàn bạc? Gv: Hướng dẫn hs tìm ý và lập dàn bài. Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày. Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ. Hoạt động 2: Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình. Gv: Hướng dẫn, giám sát. Hoạt động 3: Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs. Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp Hs: Nhận xét. I. Xây dựng đáp án: Đề bài: Hãy trình bày và nêu suy nghĩ của mình về một tấm gương học sinh nghèo vượt khó mà em biết. 1.Tìm hiểu đề: - Thể loại: Nghị luận về sự việc hiện tượng xã hội. - Nội dung: Tấm gương học sinh nghèo vượt khó. 2. Xây dựng dàn bài: II. Tự đánh giá bài làm: 1. Những điểm tốt: 2. Những điểm cần bổ sung: III. Nhận xét chung bài làm của hs: *Ưu điểm: * Nhược điểm: IV. Củng cố: Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, chuẩn bị cho bài Nghị luận về tác phẩm truyện. Quyết chí thành danh
Tài liệu đính kèm: