THƯ, ĐIỆN
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu tác dụng, biết cách viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi.
2. Kĩ năng: Tạo lập thư điện đúng yêu cầu.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
B/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Văn bản mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
II. Bài cũ: Không.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: gv giới thiệu một số bức thư, điện và dẫn vào bài mới.
Tiết thứ 171 Ngày soạn:......../......./08 Ngày dạy:......./......./08 thư, điện A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu tác dụng, biết cách viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi. 2. Kĩ năng: Tạo lập thư điện đúng yêu cầu. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Văn bản mẫu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Không. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: gv giới thiệu một số bức thư, điện và dẫn vào bài mới. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Quan sát các trường hợp cần viết thư, điện. * Những trường hợp nào cần gữi thư, điện chúc mừng và những trường hợp nào cần gữi thư điện thăm hỏi? * Kể thêm một số trường hợp cần gữi thư điện. * Cho biết mục đích và tác dụng của thư, điện chúc mừng và thư, điện thăm hỏi khác nhau như thế nào? Gv: Giới thiệu thêm các hình thức khác của thư, điện. (Điện thoại, chát, thư điện tử) Hoạt động 2: Hs: Quan sát mẫu thư điện. * So sánh nội dung của thư, điện chúc mừng và thư điện, thăm hỏi? * Nhận xét về độ dài của thư, điện? * Tình cảm thể hiện trong thư điện như thế nào? * Xác định bố cục của một bức thư, điện? * Từ đó xác định các bước viết thư, điện. I. Những trường hợp cần viết thư, điện: *Các trường hợp cần gữi thư, điện: - Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau. - Có những khó khăn , trơe ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận để trực tiếp nói với người nhận. * Khác nhau: - Thăm hỏi, chia vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt.. .của người thân. - Thăm hỏi chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống. II. Cách viết thư, điện: 1. Nhận xét: - Nội dung của thư điện: + Chúc mừng, biểu dương, khích lệ. + Chia buồn, cảm thông, động viên. * Nội dung ngắn gọn. * Tình cảm chân thành. 2. Cách viết thư, điện: -Bố cục 3 phần. -Trình tự 3 bước: B1: Ghi rỏ họ tên, địa chỉ người nhận vào chổ trống trong mẫu. B2: Ghi nội dung. B3: Ghi họ tên, địa chỉ người gữi. IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về mục đích, cách viết thư, điện. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, rút ra kết luận, tìm hiểu các thư, điện trong thực tế. Quyết chí thành danh Tiết thứ 172 Ngày soạn:......../......./08 Ngày dạy:......./......./08 thư, điện A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu tác dụng, biết cách viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi. 2. Kĩ năng: Tạo lập thư điện đúng yêu cầu. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Văn bản mẫu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Không. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Thảo luận, khái quát về mục đích, cách viết thư, điện. Gv: Nhận xét, khái quát. Hoạt động 2: Hs: Thảo luận theo nhóm, mổi nhóm viết một bức thư điện. Gv: Nhận xét, đánh giá. Hs: Thảo luận, lựa chọn các tình huống. Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung. III. Khái quát: * Thư, điện chúc mừng hoặc thăm hỏi là những văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gữi đến người nhận. * Nội dung thư, điện cần phải nêu được lý do, lời chúc mừng hoặc lời thăm hỏi và mong muốn người nhận sẽ có những điều tốt lành. * Thư, điện cần được viết ngắn gọn, súc tích, với tình cảm chân thành. IV. Luyện tập: Bài tập 1: Hoàn chỉnh ba bức thư điện ở mục II.1 theo mẫu. Bài tập 2: + Các tình huống cần viết thư điện chúc mừng: a, b, d, e. + Các tình huống cần viết thư điện thăm hỏi: c. IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về thư điện. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tìm hiểu các thư điện trong thực tế. Quyết chí thành danh Tiết thứ 173 Ngày soạn:......../......./07 Ngày dạy:......./......./07 trả bài kiểm tra văn A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về truyện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự đánh giá và đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: không. iii. bài mới: 1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Nhắc lại đề bài. Gv: Hướng dẫn hs xây dựng đáp án. Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày. Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ. Hoạt động 2: Hs: Căn cứ đáp án, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình. Gv: Hướng dẫn, giám sát. Hoạt động 3: Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs. Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp Hs: Nhận xét. I. Xây dựng đáp án: Đề bài: 1.Tìm hiểu yêu cầu của đề: 2. Xây dựng đáp án: II. Tự đánh giá bài làm: 1. Những điểm tốt: 2. Những điểm cần bổ sung: III. Nhận xét chung bài làm của hs: *Ưu điểm: * Nhược điểm: IV. Củng cố: Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, chuẩn bị bài trả bài kiểm tra tiếng Việt. Quyết chí thành danh Tiết thứ 174 Ngày soạn:......../......./07 Ngày dạy:......./......./07 trả bài kiểm tiếng việt A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về tiếng Việt. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự đánh giá và đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: không. iii. bài mới: 1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Nhắc lại đề bài. Gv: Hướng dẫn hs xây dựng đáp án. Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày. Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ. Hoạt động 2: Hs: Căn cứ đáp án, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình. Gv: Hướng dẫn, giám sát. Hoạt động 3: Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs. Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp Hs: Nhận xét. I. Xây dựng đáp án: Đề bài: 1.Tìm hiểu yêu cầu của đề: 2. Xây dựng đáp án: II. Tự đánh giá bài làm: 1. Những điểm tốt: 2. Những điểm cần bổ sung: III. Nhận xét chung bài làm của hs: *Ưu điểm: * Nhược điểm: IV. Củng cố: Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, chuẩn bị bài trả bài kiểm tra tổng hợp. Quyết chí thành danh Tiết thứ 175 Ngày soạn:......../......./07 Ngày dạy:......./......./07 trả bài kiểm tra tổng hợp A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về văn học trong chương trình lớp 9. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự đánh giá và đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: không. iii. bài mới: 1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Nhắc lại đề bài. Gv: Hướng dẫn hs xây dựng đáp án. Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày. Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ. Hoạt động 2: Hs: Căn cứ đáp án, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình. Gv: Hướng dẫn, giám sát. Hoạt động 3: Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs. Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp Hs: Nhận xét. I. Xây dựng đáp án: Đề bài: 1.Tìm hiểu yêu cầu của đề: 2. Xây dựng đáp án: II. Tự đánh giá bài làm: 1. Những điểm tốt: 2. Những điểm cần bổ sung: III. Nhận xét chung bài làm của hs: *Ưu điểm: * Nhược điểm: IV. Củng cố: Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, ôn tập toàn bộ kiến thức văn học chương trình lớp 9. Quyết chí thành danh
Tài liệu đính kèm: