Tiết 76 CỐ HƯƠNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT . Giúp Hs:
-Thấy được tình thần phê phán sâu sắc xã hối cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuốc sống mới, xã hội mới
-Thấy đựợc giàu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật só sánh và đốí chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm
B. Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, SBT
- Học sinh : Đọc trước SGK, soạn bài
C. Lên lớp :
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì mới làm bài 1 tiết
III. Bài mới :
Giới thiệu tác giả Lỗ Tấn
Tuần 16 Tiết 76 CỐ HƯƠNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT . Giúp Hs: -Thấy được tình thần phê phán sâu sắc xã hối cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuốc sống mới, xã hội mới -Thấy đựợc giàu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật só sánh và đốí chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm B. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, SBT - Học sinh : Đọc trước SGK, soạn bài C. Lên lớp : I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì mới làm bài 1 tiết III. Bài mới : Giới thiệu tác giả Lỗ Tấn HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG *Hoạt động 1: - Hãy đọc và tóm tắt những những nét quan trong trong tiểu sử của Lỗ Tấn - Hãy tóm tắt truyện ngắn Cố Hương. - Hãy chỉ ra bố cúc của tác phẩm và ý nghĩa của từng đoạn - Hs đọc tiểu sử Lỗ Tấn trong SGK và nêu những điểm nổi bật cần nhớ về tác giả: - Nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc - Ông cho rằng văn học là vũ khí lợi hại có thể biến đổi tình thần của dân chúng đang ở trong tình trạng ngu muội và hèn nhát - Hs thực hiện tóm tắt truyện ngắn , trình bày miệng - HS chỉ ra và phân tích bố cục của truyện Bố cục gồm 3 phần lớn - Tôi trên đường về quê (Tôi không quản đang làm ăn sinh sống) - Những ngày tôi ở quê (Tinh mơ sáng hôm sau sạch trơn như qụét) - Tôi trên đường xa quê (Thuyền chúng tôi thẳng tiến thành đường thôỉ) I. Tìm hiểu chung về tác phẩm 1.Tác giả Lỗ Tấn (SGK) 2.Tóm tắt: 3.Bố cục: 2.Hãy tìm phương thức biểu đạt chủ yếu của truyện Tuy phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự song biểu cảm là phương thức biểu đạt có vai trò rất quan trọng trong Cố hương. 2. Phương thức biểu đạt : Tự sự xen miêu tả *Hoạt động 3: Tìm hiểu Văn bản - Truyện ngắn này có những nhân vật nào và đâu là nhân vật chính ? - Nhân vật nào là nhân vật trung tâm trong tác phẩm - HS có thể chỉ ra hai nhân vật chính Nhuận Thổ và tôi - Nhân vật chính là “tôi” (Nhuận Thổ không thể là nhân vật trung tâm vì : không phải là đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với toàn bộ hệ thống nhân vật, không thể toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm ) II. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản 1. Nhân vật chính : Nhuận Thổ và “Tôi” IV CỦNG CỐ : - Em hiểu gì về tác giả Lỗ Tấn ? - Truyện ngắn Cố Hương được biểu đạt theo phương thức nào ? V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: - Nắm vững những nét cơ bản về tác giả Lỗ Tấn - Tìm hiểu về nhân vật Nhuận Thổ Tuần 16 Tiết 77 CỐ HƯƠNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT . Giúp Hs: - Thấy được tình thần phê phán sâu sắc xã hối cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuốc sống mới, xã hội mới - Thấy đựợc giàu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật só sánh và đốí chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm B. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, SBT - Học sinh : Đọc trước SGK, soạn bài C. Lên lớp : I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu gì về tác giả Lỗ Tấn ? - Truyện ngắn Cố Hương được biểu đạt theo phương thức nào ? III. Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG - Đưa bảng đối chiếu ra cho Hs và hướng dẫn Hs điền vào chỗ trống - Cảnh vật ở làng quê, sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ, nhân vật thím Hai Dương - Nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật đã sử dụng để làm nổi bật sự thay đổi ở cố hương ? Cảnh vật ở làng quê, ở Nhuận Thổ và các nhân vật khác Cảnh vật trước mắt Cảnh vật trong hồi ức Trên đường trở lại cô hương, tôi nhận ra trước mắt tôi cảnh vật đã thay đổi (Biện pháp đối chiếu ) - Hai biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng là hồi ức và đốí chiêú, 2. Biện pháp nghệ thuật nổi bật của tác phẩm : - Hồi ức và đối chiếu - Hãy cho biết Cố Hương có những thay đổi nào ? (Về những lĩnh vực nào ? ) - Trong những thay đổi ấy, những thay đổi nào được “tôi” quan tâm nhất ? - Thái độ của”tôi đối với những đổi thay ấy như thế nào ? - Nhà văn không chỉ đối chiếu từng nhân vật trong quá khứ với hiện tại mà còn đối chiếu nhân vật này trong hiện tại với nhân vật kia trong quá khứ, đặc biệt là đối chiếu Nhuận Thổ trong quá khứ với Thuỷ Sinh trong hiện tại. Hỏi : - Sự đối chiếu ấy nhằm mục đích như thế nào ? - Theo em giá trị hiện thực của truyện ngắn này như thế nào ? - Trong việc chỉ rõ sự thay đổi của con người và cảnh vật của làng quê( có nói sự sa sút về kinh tế, cảnh đói nghèo của nông dân, nạn áp bức, tham nhũng song trọng điểm vẫn là làm nổi bật sự thay đổi về diện mạo tinh thần- Hai Dương ,những người khách không mời ,Nhuận Thổ) - Trong mọi thay đổi, điều làm nhà văn đau xót nhất là mối quan hệ giữa Nhuận Thổ và tôi . Ý nghĩa của những đổi thay : + Phản ánh cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX + Phân tích nguyên nhân và lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy + Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn tính cách của bản thân người lao động . àCố hương thường còn là bức ảnh thu nhỏ của xã hội, của đất nước. Những thay đổi mà Lỗ Tấn đã miêu tả trong Cố hương là những thay đổi có tính điển hình cuả xã hội Trung Quốc cận đại. 3. Những thay đổi ở cố hương - Con người và cảnh vật cuả làng quê thay đổi : - Sự sau sút về kinh tế - Cảnh đói nghèo của nông dân. - Nạn áp bức, tham nhũng - Sự thay đổi quan trọng : Diện mạo tinh thần *Những đổi thay mang tính chất điển hình và có ý nghĩa tố cáo ý nghĩa tố cáo xã hội và gởi gắm nỗi lòng của nhà văn - Thảo luận về những ý nghĩa của văn bản (Hs làm việc theo nhóm và cử đại diện lên trình bày ) - Em cảm nhận như thế nào về những suy nghĩ của “Tôi” trong đêm rời cố hương ? - Viết truyện ngắn này Lỗ Tấn muốn nói với người đọc điều gì ? - Trăn trở về những đổi thay đau lòng của cố hương và đặt ra vấn đề phải thay đổi cố hương, thay đổi đất nước : phải xây dựng một cuộc đời mới một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống. 4. Ý nghĩa của truyện ngắn - Đặt ra vấn đề phải thay đổi và xây dựng lại cố hương: Tình yêu quê hương của một nhà cách mạng IV. CỦNG CỐ : - Nội dung chủ yếu của truyện ngắn là gì ( Phản ánh những đổi thay đau lòng ở cố hương) - Truyện ngắn này có ý nghĩa như thế nào ? V, HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: - Theo Lỗ Tấn cố hương là gì ? Vai trò của nhân vật Nhuận Thổ trong câu chuyện này như thế nào ? Tuần 16 Tiết 78 CỐ HƯƠNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT . Giúp Hs: - Thấy được tình thần phê phán sâu sắc xã hối cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuốc sống mới, xã hội mới - Thấy đựợc giàu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật só sánh và đốí chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm B. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, SBT - Học sinh : Đọc trước SGK, soạn bài C. Lên lớp : I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG - Tìm hiểu các phương thức biểu đạt ở từng đoạn văn - Cho Hs thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả (cử đại diện) - Em học tập được điều gì ở nghệ thụât viết truyện ngăn này của Lỗ Tấn ? Cho Hs đọc ghi nhớ - Đoạn (a) chủ yếu dùng phương thức tự sự (có kết hợp biểu cảm), làm nối bật quan hệ gắn bó giữa hai người bạn thời thơ ấu (cũng có nghĩa là để làm nổi bật sự thay đổi trong thái độ của Nhuận Thổ đối với tôi" hiện nay) - Đoạn (b) chủ yếu dùng phương thức miêu tả, kết hợp với biện pháp hồi ức và đối chiếu, làm nổi bật sự thay đổi về mặt ngoại hình của Nhụận Thổ, qua đó có thể thấy tình cảnh sống điêu đứng của Nhuận Thổ và nông dân miền biển nói chung - Đoạn (c) chủ yếu dùng phương thức lập luận. Về ý nghĩa, các phần trên đã đề cập - Xây dựng nhận vật bừng thủ pháp đối chiếu giàu sức gợi - GHI NHỚ 5.Phương thức biểu đạt đa dạng ở mỗi đoạn văn III.Tổng kết: - GHI NHỚ *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 1. Chọn đoạn văn em thích nhất trong tác phẩm để đọc 2. Trong mọi sự đổi thay của cố hương, giữa tôi và Nhuận Thổ vẫn có những điều không thay đổi . Theo em những điều không thay đổi ấy có ý nghĩa như thế nào ? - Bài tập 1: Hs có thể chọn tuỳ thích theo chủ quan. Tuy hiên sau khi Hs chọn, Gv có thể hướng cho cho học sinh giải thích vì sao em chọn đoạn văn ấy ( Không yêu cầu Hs phải nêu đầy đủ các lý do) - Cần lưu ý, không phải mọi mặt trong tính cách và thái độ độ với “tôi” của Nhuận Thổ đều thay đổi. *Tận đáy lòng, Nhuận Thổ vẫn giữ tình bạn sâu nặng với tôi: - Nghe “tôi" về Nhuận Thổ đến ngay - Dù rất nghèo cũng không quên mang gói quà đậu xanh của nhà đến tặng bạn . àNhững yếu tố không đổi ấy lại càng làm cho những điều thay đổi trong quan hệ giữa hai người càng thêm bi đát và phi lí IV.LUYỆN TẬP IV. Củng cố : - Truyện ngắn Cố hương phản ánh hiện thực như thế nào ? - Viết truyện ngắn này Lỗ Tấn muốn gởi gắm điều gì ? V.Hướng dẫn học tập - Chọn một đoạn hay nhất để học thuộc - Tâm sự của Lỗ Tấn qua truyện gắn này là gì ? Tuần 16 Tiết 79-80 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS - Nắm được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung -Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung lập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới B. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy : 1. GV hướng.dẫn HS cách ôn tập theo SGK Ngữ văn 9, tập một đã nêu. 2. Tổ chức nghiên cứu, trao đổi và xây dựng đề kiểm tra cuối học kì theo tinh thần đổi mới - Học sinh : Ôn tập theo hướng dẫn C. Lên lớp : I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới : *Hoạt động 1 Giới thiệu bài GV có thể vào bài bằng cách nêu lên vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của bài ôn tập cuối học kì I, từ đó nêu lên yêu cầu cần đạt và cách ôn tập trung bài học này Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hãy nêu tên những kiểu bài tập làm văn đã học trong học kỳ I này Các kiểu bài tập làm văn đã học: - Thuyết minh - Tự sự I.Các kiểu bài tập làm văn đã học: - Thuyết minh - Tự sự 1. Kiểu bài thuyết minh 1. Kiểu bài thuyết minh Thuyết minh là kiểu bài như thế nào ? Thuyết minh là kiểu văn bản nhằm cung cấp tri thức khách quan bằng phương pháp giới thiệu, trình bày giải thích - Định nghĩa - Em hãy cho biết văn thuyết minh trong chương trình TLV lớp 9 có gì khác so với thuyết minh ở lớp 8? Văn bản thuyết minh ở lớp 9 với trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các phương thức khác như : nghị luận giải thích, miêu tả - Kết hợp giữa thuyết minh với các phương thức khác như : nghị luận giải thích, miêu tả - Văn bản thuyết minh ở lớp 9 gíông và khác nhau như thế nào so với văn bản miêu tả và giải thích ? Nêu ví dụ ? - Trong thuyết minh, nhiều khi cần giải thích để làm rõ sự vật, cần giới thiệu các thuật ngữ, khái niệm chuyên môn, hoặc những nộí dung trừu tượng. - Ví dụ khi thuyết minh về một ngôi chùa cổ: cần giải thích về kết cấu những đặc điểm về kiến trúc; hoặc giải thích về một khái niệm nào đó trong quan niệm của nhà Phật được thể hiện ở cấu trúc ngôi chùa. - Vận dụng miêu tả làm rõ dáng vẻ ,màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vật xung quanh ngôi chùa àNếu thiếu các yêú tố giải thích, miêu tả, bài thuyết minh sẽ không rõ ràng, khó hiểu và thiếu sinh động - Phân biệt giữa thuyết minh, miêu tả và lập luận giải thích Miêu tả Thuyết minh, - Đối tượng: sự vật, con người, hoàn cảnh - Hư cấu tưởng tượng, -So sánh, liên tưởng - Cảm xúc chủ quan - Ít dùng số liệu chi tiết - Dùng nhiều trong sáng tác văn chương, nghệ thuật - Ít tính khuôn mẫu - Đa nghĩa - Đối tượng : các loại sự vật, đồ vật - Trung thành với đặc điểm của đối tượng, - Khách quan, khoa học - Ít dùng tưởng tượng, so sánh - Số liệu , chi tiết - Ứng dụng trong cuộc sống, văn hoá, khoa học, - Thường theo một mẫu - Đơn nghĩa 2. Kiểu bài tự sự - Tự sự là kiểu bài như thế nào ? Tự sự là kiểu bài kể lại diễn biến sự việc - Định nghĩa Văn bản tự sự với hai trọng tâm : - Một là : sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận - Hai là : một số nội dung mới trong văn bản tự sự như : đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự ; người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự - Trọng tâm văn tự sự ở lớp 9 : - Kết hợp với miêu tả nội tâm và biểu cảm và nghị luận - Một số nội dung mới : đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, vai trò của người kể Câu 4 Hãy xác định đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm Hs thực hiện: - Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm: “Thực sự đường làng dài và hẹp” II.Luyện tập Hãy xác định đoạn văn có yếu tố nghị luận - Đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận :“Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh.. chớ bảo là ta không nói trước ! Hãy xác định đoạn văn có sử dụng kết hợp cả miêu tả nội tâm và nghị luận Đoạn văn tự sự sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận : “Lão không hiểu tôi.Cuộc đời này quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buổn " Câu 5 : Hãy tìm những ví dụ về đoạn văn tự sự sử dụng các yếu tố đốí thoaị và độc thoại nội tâm - Ví dụ về đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đốí thoaị và độc thoại nối tâm Tôi cất giọng véo von: Cái Cò, .. ..tao xào , tao ăn .không chui nổi vào tổ tao đâu ! ) Câu 7: HS thực hiện Câu 8 : Theo em có thể nào có một văn bản chỉ tồn tại một phương thức biểu đạt không ?Tại sao ? Trong trường hợp một văn bản có chứa nhiều yếu tố biểu đạt của các phương thứ khác nhau, Làm thế nào để xác định phương thức biểu đạt của văn bản đó ? Trong thực tế , khó có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất . àKhi gọi tên một văn bản người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó . Câu 9: Đánh dấu X vào các ô trống mà kiểu văn bản chính có thẻ kết hợp với các yếu tố tương ứng nó : Xem bên dưới Câu 10 : Bố cục của một văn bản thường có mấy phần ? Hãy kể tên các phần đó. Theo em có phải tất cả các văn bản đã học từ lớp 6 đến nay được cấu tạo theo kiểu bố cục này không? Có trường hợp nào ngoại lệ ? -Vậytheo em,bài viết của học sinh có bắt buộc phải có đủ bố cục 3 phần ? - Các văn bản trong SGK không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần song bài viết của HS phải có đủ ba phần Câu 11 : Những kiến thức , kỹ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn đã soi sáng thêm cho em những gì khi đọc- hiểu các tác phẩm văn học ? Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự như đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự,giúp cho người học hiểu sâu hơn các đoạn trích Câu 12 : Những kiến thức, kỹ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần tiếng Việt đã giúp cho em như thế nào trong việc học tập làm văn ? Cần vận dụng tích hợp các phân môn để làm bài tập làm văn Câu 9 STT Kiểu văn bản Các yếu tố kết hợp với văn bản chính Tự sự Miêu tả Nghị luận Biểu cảm Thuyết minh Đối thoại Độc thoại Miêu tả nội tâm Nghị luận 1 Tự sự x x x x x x x 2 Miêu tả x x x x x 3 Nghị luận x x x 4 Biểu cảm x x x 5 Thuyết minh x x 6 Điều hành IV. Củng cố: - Nhắc lại những yêu cầu cơ bản về văn tự sự ở lớp 9 V. Hướng dẫn học tập : - Tập viết một số câu chuyện có vận dụng các yếu tố tự sự đã học - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ
Tài liệu đính kèm: