Tiết 11-12 (11) TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN ,
QUYỀN Đ ƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS
- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em.
B. Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, SBT
- Học sinh : Đọc trước SGK, soạn bài
C. Lên lớp :
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới :
*Hoạt động l. Giới thiệu bài: Giới thiệu xuất xứ của bản Tuyên bố.
- Văn bản này là một phần lời Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc, Niu-Oóc ngày 30 - 9 -1990.
- Cùng với bản Tuyên bố này, Hội nghi cấp cao thế giới về trẻ em còn công bố một kế hoạch hành động khá chi tiết trên từng mặt cơ bản. Cũng sau đó, Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quyết định chương trình hành động vì sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2000, đặt thành một bộ phận của chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Tuần 3 Tiết 11-12 (11) TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN , QUYỀN Đ ƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS - Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. B. Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, SBT - Học sinh : Đọc trước SGK, soạn bài C. Lên lớp : I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới : *Hoạt động l. Giới thiệu bài: Giới thiệu xuất xứ của bản Tuyên bố. - Văn bản này là một phần lời Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc, Niu-Oóc ngày 30 - 9 -1990. - Cùng với bản Tuyên bố này, Hội nghi cấp cao thế giới về trẻ em còn công bố một kế hoạch hành động khá chi tiết trên từng mặt cơ bản. Cũng sau đó, Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quyết định chương trình hành động vì sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2000, đặt thành một bộ phận của chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG *Hoạt động 2. Hướng dẫn HS đọc và phân tích bố cục của văn bản. 1. Văn bản này (gồm 17 mục) được bố cục thành mấy phần ? Nội dung bao trùm của mỗi phần là gì ? Phân tích trình tự hợp lí, chặt chẽ của văn bản. - HS thực hiện việc đọc Bố cục thành ba phần : - Phần Sự thách thức : những thực tế, những con số về cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ của nhiểu trẻ em trên thế giới hiện nay. - Phần Cơ hội: Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. - Phần Nhiệm vụ : Xác định những nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn, phát triển của trẻ em. I. Đọc và tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu văn bản : 1. Bố cục 3 phần - Sự thách thức : - Cơ hội: - Nhiệm vụ : IV. CỦNG CỐ : - Hãy nêu xuất xứ của bản tuyên bố - Nội dung chính và bố cục của bản tuyên bố như thế nào ? V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Nắm vững xuất xứ , nội dung chính và bố cục của bản tuyên bố - Chuẩn bị bài mới : Học tiếp tiết 2 : Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản Tuần 3 Tiết 11-12 (12) TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS -Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. B. Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, SBT - Học sinh : Đọc trước SGK, soạn bài C. Lên lớp : I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu những nội dung chính và bố cục của bản tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em III. Bài mới 2. ở phần Sự thách thức, bản Tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới như thế nào ? Nhận thức, tình cảm của em khi đọc phần này ? 3. Qua phần Cơ hội, em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh , thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì ? - Hãy tóm tắt lại các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em : - Hãy trình bày suy nghĩ về điều kiện của đất nước ta hiện tại 4. Ở phần Nhíệm vụ bản Tuyên bố đã nêu lên khá nhiều điểm mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần phải nỗ lực phối hợp hành động. Hãy phân tích tính chất toàn diện của nội dung phần này. Phân tích từng phần của văn bản. a) Phân tích phần Sự thách thức -bản Tuyên bố đã nêu lên khá đầy đủ cụ thể tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ, cuộc sống khổ cực về nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay : - Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. - Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dich bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp: à Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật. b) Phân tích phần “Cơ hội" - Sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này. Đã có công ước về quyền của trẻ em làm cơ sở, tạo ra một cơ hội mới. - Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn có thể được chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội. - Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà nước, sự nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội vào phong trào chăm sóc, bảo vệ trẻ em, ý thức cao của toàn dân về vấn đề này,... c) Phân tích phần “Nhiệm vu" - Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng - Phát triển giáo dục cho trẻ em, - Các đối tượng cần quan tâm hàng đầu (trẻ em bị tàn tật, trẻ em (ớ hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn, các bà mẹ) - Củng cố gia đình, xây dựng môi trường xã hội, - Bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ - Khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội ý tưởng và lời văn dứt khoát, mạch lạc và rõ ràng. 2. Phân tích từng phần của văn bản. a) Phân tích phần Sự thách thức -Bị trở thành nạn nhân của các hoạt động bạo lực, chịu đựng nhiều thảm hoạ. à Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật. b) Phân tích phần “Cơ hội" - Công ước về quyền của trẻ em - Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế, phong trào giải trừ quân bịà một số tài nguyên to lớn có thể được chuyển sang phục vụ các hoạt động tạo phúc lợi cho con người c) Phân tích phần “Nhiệm vu" - Sức khoẻ, giáo dục, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, củng cố gia đình, môi trường xã hội, quyền bình đẳng nam nữ và tạo điều kiện cho trẻ em tham gia các sinh hoạt văn hoá xã hội * ý tưởng và lời văn dứt khoát, mạch lạc và rõ ràng. 5. Qua bản Tuyên bố em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này ? - Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và của cộng đồng quốc tế. Đây là vấn đề liên quan trực tiêp đên tương lai của một đât nước, của toàn nhân loại. - Qua những chủ trương, chính sách, qua những hành động cụ thể đối với việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của một xã hội Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế dành sự quan tâm thích đáng với các chủ trương, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể, toàn diện 3. Tầm quan trọng của vấn đề - Liên quan trực tiêp đên tương lai của một đât nước, của toàn nhân loại. - Thể hiện trình độ văn minh của một xã hội IV. Luyện tập (Củng cố ) - Hãy phát biểu suy nghĩ về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương, của các tổ chức xã hội nơi mình ở đối với trẻ em hiện nay Có thể phát biểu về nhiệm vụ, về hướng phấn đấu của mình (Bản thân em phải làm --những gì để xứng đáng với sự quan tâm, chăm sóc âý ? Cần tham gia như thế nào vào phong trào chăm sóc, bảo vệ trẻ em ?). V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Hãy nắm vững các nội dung sau : - Phân tích phần Sự thách thức - Phân tích phần “Cơ hội" - Phân tích phần “Nhiệm vu" - Tầm quan trọng của vấn đề Chuẩn bị bài mới : Truyện “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ Tuần 3 Tiết 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS - Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tíếp. - Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp ; vì nhịều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại nhiều khi không được tuân thủ. B. Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, SBT - Học sinh : Đọc trước SGK, soạn bài C. Lên lớp : I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày nội dung các phương châm cách thực, phương châm lịch sự, phương châm quan hệ III. Bài mới : Chúng ta đã học tất cả các phương châm cần thiết trong hội thoại, tuy nhiên trong thực tế không phải bao giờ các phương châm hội thoại cũng được sử dung một cách cứng nhắc và không phải bao giờ cũng được tuân thủ. Vậy quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp như thế nào ? Trường hợp nào thì không tuân thủ phương châm hội thoại ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG -Hoạt động 1 *Bước 1. cho HS đọc truyện cười chào hỏi và trả lời câu hỏi. - Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phựơng châm lịch sự không ? Vì sao ? - Có thể rứt ra bài học gì qua câu chuyện này ? - Tìm những tính huống mà câu hỏi kiểu như trên được dùng một cách thích hợp, bảo đảm tuân thủ phương châm lịch sự. - GV nói: khác nhau thể hiện qua những yếu tố như câu được nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói nhằm mục đ ích gì. *Bước2. Hệ thống hoá kiến thức. GV gọi một HS đọc phần Ghi nhớ. - Câu hỏi Bác làm việc vất vả lắm phải không ?" àquấy rối đến người khác, gây phiền hà cho người đó. - Do đặc điểm tính huống giao tiếp, một câu nói có thể thích hợp trong tính huống này, nhưng không thích hợp trong một tình huống khác. - HS đọc phần Ghi nhớ. I QUAN HỆ GIỮA CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VỚI TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP - Một câu nói có thể thích hợp trong tính huống này, nhưng không thích hợp trong một tình huống khác. 1. Đọc đoạn đối thoại sau, chú ý những từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi. -Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn hay không ? Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ ? Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại ấy ? 2. Khi bác sĩ nói với một người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân đó thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ ? Vì sao bác sĩ phải làm như vậy ? Hãy tìm những tình huống giao tiếp khác mà phương châm đó cũng không được tuân thủ. - Hãy tìm những tình huống tương tự. Chẳng hạn : Bạn có biết nhà cô giáo chủ nhiệm ở đâu không ? " ớ hướng hồ Hoàn Kíếm. . 3. Khi nói Tiền bạc chỉ là tiền bạc thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng hay không ? Phải hìểu ý nghĩa của câu này như thế nào ? - GV cũng có thể yêu cầu HS tìm thêm những cách nói tương tự như Chiến tranh là chiến tranh. Nó vẫn là nó. Nó là con của bố nó mà” Ghi nhớ -Trả lời : Không. -Trả lời : Phương châm về lượng (không cung cấp lượng tin đúng như An muốn). - Vì người nói không biết chính xác thời gian. Để tuân thủ phương châm về chất người nói phải trả lời một cách chung chung : Đâu khoảng đầu thế kỉ X . - Bác sĩ có thể không nói sự thật. Đó là việc làm nhân đạo và cần thiết. - Trong bất kì tính huống giao tiếp nào mà có một yêu cầu nào đó quan trọng hơn, cao hơn yêu cầu tuân thủ phương châm hội thoại thì phương châm hội thoại có thể không được tuân thủ. - Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống, chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người. à ý răn dạy người ta :không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn thiêng liêng hơn trong cuộc sống. - Hs thực hiện Ghi nhớ II - NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TUÂN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI - khi có một yêu cầu nào đó quan trọng hơn, cao hơn yêu cầu tuân thủ phương châm hội thoại thì phương châm hội thoại có thể không được tuân thủ. - Ghi nhớ III - LUYỆN TẬP Bài tập 1. Bài tập 1. ông bố không tuân thủ phương châm cách thức (đứa bé không thể nhận biết được Tuyên tập truyện ngắn Nam Cao để nhờ đó mà tìm được quả bóng. III - LUYỆN TẬP: Bài tập 1. Bài tập 2. Bài tập 2. Thái độ của các vị khách bất hoà với chủ nhà. Lời nói của Chân và Tay không tuân thủ phương châm lịch sự. Bài tập 2. IV. CỦNG CỐ : - Hãy phát biểu mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp - Hãy nêu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP; - Tập vận dụng phương châm hội thoại để phân tích các hội thoại trong văn bản truyện Kiều (Sách giáo khoa). - Chuẩn bị bài mới: Xưng hô trong hội thoại Tuần 3 Tiết 14, 15 Bài viết số 1 ( Văn thuyết minh) Mục tiêu cần đạt: - Cho HS tập l àm bài thuyết minh kết hợp các yếu tố nghệ thuật, miêu tả để kiểm tra kiến thức toàn diện đã học về thể loại này. Chuẩn bị của thày và trò: - Thầy: chọn đề phù hợp. - Trò: Chuẩn bị dàn ý theo yêu cầu của thầy. Lên lớp: I .Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới: ĐỀ :Thuyết minh về một loại cây em yêu thích. Yêu cầu của đề: - Vận dụng các phương pháp thuyết minh đã học, kết hợp các yếu tố nghệ thuật, yếu tố miêu tả vào bài thuyết minh một loài cây. Qua đó giúp người đọc có những hiểu biết về đặc điểm, hình d áng v à công dụng của loài cây ấy trong cuộc sống. - Biết diễn đạt trôi chảy, mạch lạc,dễ hiểu. - Bố cục rõ ràng các phần, các ý. - Những hiểu biết về loài cây phải chính xác , đầy đủ và cần thiết. - Trình bày sạch sẽ, ít mắc lỗi về chính tả, dùng từ và diễn đạt. - Kết hợp các yếu tố nghệ thuật, miêu tả và biểu cảm làm cho bài văn thuyết minh thêm hấp dẫn, lôi cuốn người đọc. Biểu điểm cụ thể: Điểm 9,10: Bài viết đảm bảo tốt các yêu cầu trên, thuyết minh rõ ràng, mạch lạc và có yếu tố nghệ thuật, miêu tả, biểu cảm hợp lí. Điểm 7,8: Bài viết đảm bảo khá tốt các yêu cầu trên. Biết kết hợp các yếu tố diễn đạt ở mức độ khá. Điểm 5,6: Bài viết có thực hiện các yêu cầu trên. Chủ yếu liệt kê kiến thức. Diễn đạt chưa mạch lạc. Điểm 3,4: Bài viết chưa đảm bảo các yêu cầu trên. Điểm 1, 2: Bài viết quá yếu về nội dung, diễn đạt. Viết sơ sài, chiếu lệ. IV.Củng cố: GV nhận xét thái độ làm bài của HS. V.Dặn dò: Chuẩn bị bài học tiếp theo về văn tự sự.
Tài liệu đính kèm: