Giáo án Ngữ Văn 9 - Trường THCS Việt Tiến

Giáo án Ngữ Văn 9 - Trường THCS Việt Tiến

A- Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Giúp hs hiểu đựơc sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội qua bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

B- Chuẩn bị:

1- Gv: Tài liệu tham khảo.

2- Hs: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.

C- Hoạt động trên lớp:

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của Hs.

3- Bài mới:

 

doc 163 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Trường THCS Việt Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KÌ II
TUẦN 19: Từ ngày:
$91+$92: Bàn về đọc sách.
$93: Khởi ngữ
$94: Phép phân tích và tổng hợp.
$95: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp.
 Văn bản: $91+92 - BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
$91+ 92: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
	Ngày soạn:
	Ngày dạy:
A- Mục tiêu: 
1) Kiến thức: 
- Giúp hs hiểu đựơc sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội qua bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
B- Chuẩn bị:
1- Gv: Tài liệu tham khảo.
2- Hs: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
C- Hoạt động trên lớp:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của Hs.
3- Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động I ( 5’ – 7’ )
- Gọi hs đọc chú thích (*)
- Hãy nêu những nét chính về tác giả.
- Hãy cho biết văn bản này thuộc kiểu văn bản nào?
- Nhắc lại bố cục của bài văn nghị luận.
- Hãy lập dàn ý của bài văn nghị luận này.
- Nếu chuyển nội dung thành câu hỏi thì bài nghị luận này nhằm trả lời câu hỏi nào?
Hoạt động II (40’-45’)
- Gv hướng dẫn đọc văn bản.
Gv đọc- hs đọc.
- Bàn về sự cần thiết của việc đọc sác, tác giả đã đưa ra luận điểm căn bản nào?
- Khi cho rằng học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là 1 con đường quan trọng của học vấn - tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về học vấn và quan hệ đọc sách với học vấn.
- Để làm rõ luận điểm tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào?
- Theo tác giả sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần của nhân loại- Em hiểu ý kiến này ntn?
- Những cuốn sách giáo khoa em đang học tập có phải là di sản tinh thần không? Vì sao?
=> Gv nhấn mạnh- đó cũng là nằm trong di sản tinh thần đó.
- Vì sao tác giả lại quả quyết rằng: nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá học thuật thì nhất định phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt đựơc trong quá khứ làm điểm xuất phát.
- Theo tác giả: đọc sách là hưởng thụ, là chuẩn bị trên con đường học vấn. Em hiểu ý kiến này ntn?
- Em đã hưởng thụ được những gì từ việc đọc sách Ngữ văn để cho học vấn của mình.
- Từ những lí lẽ trên của tác giả đã đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách.
- Yêu cầu hs theo dõi vào đoạn 2:
- Gv nêu vấn đề.
+ Đọc sách có dễ không?
+ Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc?
Học giả đã đưa ra những lí lẽ nào nói về tình hình đọc sách.
- Em có nhận xét gì về lí lẽ và dẫn chứng khi tác giả đưa ra.
- Gọi hs đọc phần 3.
- Theo ý kiến của tác giả cần lựa chọn sách khi đọc ntn?
- Hãy tóm tắt các ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu và không chuyên sâu.
- Nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả.
- Em nhận thức được gì qua lời khuyên của tác giả.
- Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng.
- Tác giả đã có cách nhìn và cách trình bày ntn về cách đọc lạc hướng?
- Em nhận được lời khuyên nào từ việc này?
- Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình.
- Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc chọn tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí.
- tác giả đã tỏ thái độ ntn? về các cách đọc sách này?
- Theo tác giả thế nào là cách đọc có kiến thức phổ thông.
- Vì sao tác giả đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông.
- Nhận xét về cách trình bày lí lẽ của tác giả?
- Từ đó em thu nhận được gì từ lời khuyên này.
 Trong văn bản: Bàn về đọc sách- Tác giả đã làm sáng tỏ các lí lẽ bằng khả năng phân tích ntn?
- Hs dựa vào chú thích (*) để trả lời.
- Nghị luận
- Theo hệ thống quan điểm.
+ Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn từ đầu đến phát hiện thế giới mới.
+ Đọc sách cần đọc chuyên sâu=> mới thành học vấn ( phần còn lại ).
- Vì sao phải đọc sách.
- Đọc sách ntn?
- Giao nhiệm vụ cho hs: theo dõi văn bản.
- Đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn.
- Học vấn được tích luỹ từ mọi mặt trong hiện tại của con người.
- Trong đó đọc sách chỉ là 1 mặt nhưng là mặt quan trọng.
- Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
- Sách là những thành tựu đáng quý:
+ Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần của nhân loại.
+ Nhất định phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt được
+ Tủ sách của nhân loại đồ sộ rất có giá trị.
+ Sách là những giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ tư tưởng, tâm hồn của nhân loại.
- Hs trả lời.
- Vì sách lưu giữ hết thảy các thành tựu của nhân loại.
- Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này.
- Sách kết tinh học vấn đọc sách là thừa hưởng những giá trị quý báu này.
- Để tiến lên con người phải dựa vào di sản văn hoá này.
- Hs tự bộc lộ 
- HS khái quát
- Hs suy nghĩ.
+ Một là: sách nhiều
+ Hai là: Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn 
=> Giàu lí lẽ và dẫn chứng được phân tích sâu sắc và hệ thống.
- 1 hs đọc đoạn 3.
- Không tham đọc nhiều, đọc lung tung và phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển nào thực sự có giá trị, có lợi cho mình.
- Cần đọc kĩ các cuốn sách tài liệu cơ bản chuyên sâu.
- Nhưng cũng phải đọc những cuốn sách khác.
- Hs tìm trong văn bản.
- Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu.
- Phân tích qua so sánh và đối chiếu cụ thể.
- Đọc sách để tích luỹ và nâng cao học vấn, cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam hời hợt.
- Đọc lạc hướng là tham nhiều mà không vì thực chất.
- Báo động về cách đọc sách tràn lan, thiếu mục đích.
+ Kết hợp phân tích bằng lí lẽ liên hệ với thực tế.
- Đọc sách không đọc lung tung mà cần có mục đích cụ thể.
- Hs tự bộc lộ.
- Đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ.
- Phủ nhận cách đọc trang trí bộ mặt.
- Hs trả lời.
- Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với hs trung học
- Các học giả cũng không thể br qua kiến thức phổ thông.
- vì các môn học liên quan đến nhau không cô lập.
=> Kết hợp phân tích.
- Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng. Có hiểu rộng nhiều lĩnh vực mới có thể hiểu sâu 1 lĩnh vực.
- Toàn diện, tỉ mỉ, có đối chiếu so sánh, dễ đọc dễ hiểu.
1- Tác giả.
2- Tác phẩm
II- Đọc hiểu nội dung văn bản
1- Vì sao phải đọc sách?
a) Tầm quan trọng của việc đọc sách.
=> Sách là vốn quý của nhân loại.
- đọc sách là cách để tạo học vấn
- Muốn tiến lên trên con đường học vấn không thể không đọc sách.
b) Các khó khăn, các thiên hướng sai lạc trong việc đọc sách trong tình hinh hiện nay.
2) Phương pháp đọc sách. 
- Lựa chon sách.
- Phương pháp đọc sách.
+ Đọc chuyên sâu.
+ Đọc không chuyên sâu.
+ Đọc lạc hướng.
+ Đọc sách không cốt lấy nhiều.
+ Đọc ít mà đọc kĩ
+ Có 1 số người đọc để trang trí.
Bàn về đọc sách không có gì là mới. Đã có nhiều nhà khoa học, nhà văn,nhà thơ nói về đọc sách và kinh nghiệm đọc sách. Nhưng cách viết nhẹ nhàng, lí lẽ xác đáng, cách lập luận chặt chẽ của Chu Quang Tiềm có sức thuyết phục sâu sắc.
Biết cách đọc sách để xây dựng học vấn là những ý kiến gợi mở cách đọc sách, cách tự đọc, cách suy nghĩ cho mỗi chúng ta. 
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động III ( 5’)
- Những lời bàn trong văn bản : Bàn về đọc sách cho ta những lời khuyên bổ ích nào về sách và việc đọc sách.
- Qua đây giúp em hiểu gì về ông?
- Em học tập được ở tác giả điều gì trong cách viết văn nghị luận.
- Em rút ra cho bản thân bài học gì qua văn bản: “Bàn về đọc sách”.
- Hs thảo luận nhóm
+ sách là tài sản tinh thần quý giá của nhân loại.Muốn có học vấn phải đọc sách.
+ Phải biết cách đọc thì mới mang lại hiệu quả.
- Là người yêu quý sách.
+ Là nhà khoa học có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người.
- Thái độ khen chê rõ ràng.
- Hs tự bộc lộ.
III- Tổng kết:
Đọc sách là 1 con đường quan trọng để tích luỹ- phải biết lựa chọn cách đọc.
- Phải kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu.
IV- Luyện tập: (3’- 5’) Phát biểu điều mà em thấy thấm thía nhất khi hoc bài: Bàn về đọc sách.
=> Gv hướng dẫn hs làm.
V- Hướng dẫn học tập: (1’)
Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
Soạn: Tiếng nói của văn nghệ 
Đọc và trả lời câu hỏi bài: Khởi Ngữ
 $93: KHỞI NGỮ
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
A- Mục tiêu: 
1) Kiến thức: 
- Giúp hs nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
- Biết đặt câu có khởi ngữ.
2) Rèn kĩ năng sử dụng - viết câu có khởi ngữ.
B- Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của Giáo viên.
C- hoạt động trên lớp:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của hs.
3- Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động I (17’- 20’)
- Gọi hs đọc ví dụ.
- Xác định chủ ngữ trong những câu chứa từ ngữ in đậm.
- Nhận xét vị trí của các từ in đậm.
- Về quan hệ với vị ngữ.
- Trước các từ nói trên thường có hoặc thêm những quan hệ từ nào?
- Những từ đứng trước chủ ngữ có vai trò gì trong câu.
=> Gv kết luận: những từ có đặc điểm như vậy gọi là khởi ngữ.
- Vậy em hiểu thế nào là khởi ngữ?
- Lấy ví dụ minh hoạ.
Hoạt động II (15’)
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Gv hướng dẫn hs làm.
- Để làm được thì lưu ý : khởi ngữ thường đứng trước từ thì.
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập số 2.
- Trò chơi tiếp sức:
+ Các tổ cử từng tổ viên lên làm.
+ Mỗi người đặt 1 câu có khởi ngữ- ( thời gian 3’).
=> gv nhận xét.
- Hs: phân tích kết cấu ngữ pháp – xác định chủ ngữ.
- Đứng trước chủ ngữ.
- Các từ in đậm không có quan hệ chủ- vị với vị ngữ.
- Thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với.
- Nêu đề tài trong câu chứa nó
- Hs trả lời.
- Hs đọc
- Hs đọc
- Các tổ lên trình bày trên bảng.
I- đặc điểm và công dụng của Khởi ngữ.
1- ví dụ:
a) Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động
b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.
c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp.
2- Nhận xét: 
- Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.
- Nêu đề tài của câu chứa nó.
3- Bài học:
Luyện tập :
Bài 1: Tìm khởi ngữ
- Các khởi ngữ:
+Điều này
+ Đối với chúng mình
+ Một mình
+ Làm khí tượng
+ Đối với cháu.
Bài 2: Dùng Khởi ngữ đúng
a) làm bài anh ấy cẩn thận lắm.
b) Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.
Bài 3: đặt câu có khởi ngữ.
III- Củng cố : ( 2’) 
Nhắc lại thế nào là khởi ngữ
Công dụng của khởi ngữ.
IV- Hướng dẫn học tập.(2’)
Làm bài tập 1,2 vào vở.
Đặt 5 câu có khởi ngữ 
Chuẩn bị bài mới: phép lập luận phân tích và tổng hợp.
 $94: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
	Ngày soạn:
 Ngày dạy:
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: giúp hs hiểu và biết vận dụng các phép lập luận và phân tích tổng hợp trong làm văn nghị luận.
2- Rèn kĩ năng khi làm văn có sử dụng phép phân tích tổng hợp.
B- Chuẩn bị:
1- Gv: Tài liệu tham khảo.
2- Hs: Chuẩn bị bài mới
C- Hoạt động trên lớp:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3- Bài mới: ( 1’) 
Trong khi viết văn bản người ta thường sử dụng phép phân tích và tổng hợp, Vậy thế nào là phép phân tích và tổng hợp.Cô cùng các em tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của ... hs kể tên.
- Khám phá con người ở nhiều mặt, hướng tới sự ý thức cá nhân và tinh thần dân chủ. (Bến Quê).
hs thảo luận theo nhóm.
- Văn học dân gian là sản phẩm của quần chúng nhân dân, không mang tính cá thể. Văn học viết là sản phẩm trực tiếp của nhà văn, mang dấu ấn của tác giả.
- Văn học dân gian.
- Truyện Kiều, Thơ HXH, Con cò, khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
A- Nhìn chung về nền văn học dân gian Việt Nam:
1) Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam.
a- Văn học dân gian:
- Được hình thành từ thời xa xưa và tiếp tục được bổ sung và phát triển trong các thời kì lịch sử tiếp theo.
- Là sản phẩm của nhân dân, chủ yếu là tầng lớp bình dân.
- Được lưu truyền chủ yếu bằng truyền miệng.
2) văn học viết:
- Xuất hiện từ thế kỉ X.
- Văn học chữ Hán tồn tại phát triển suốt thời kì văn học trung đại (X-XIX)
- Văn học chữ Nôm xuất hiện ở thế kỉ XIII.
- Văn học chữ Quốc ngữ cuối thế kỉ XIX mới dùng để sáng tác văn học.
II- Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam.
- từ thế kỉ X=> XIX còn gọi là thời kì văn học trung đại.
- Từ đầu thế kỉ XX=> 1945: Văn học hiện đại.
+ Giai đoạn 1945- 1975: Văn học phục vụ tích cực cho cuộc kháng chiến và nhiệm vụ cách mạng.
+ Từ sau 1975 đến nay.
III- Mấy nét đặc sắc của văn học Việt Nam.
- Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng.
- Tinh thần nhân đạo cũng là 1 truyền thống tư tưởng sâu đậm.
- Sức sống tinh thần lạc quan cũng là 1 nét đặc sắc của VHVN.
- Qui mô và phạm vi nghệ thuật.
Tiết 2 ( tiếp theo )
- Kiểm tra bài cũ: Nét đặc sắc của VHVN.
- Thế nào là thể loại văn học Việt Nam.
- Kể tên các tác phẩm chủ yếu.
- Thể loại văn học có đặc điểm gì?
- Nhắc lại định nghĩa về: 
+Thần thoại
+ Truyền thuyết
+ Cổ tích
+ Ca dao, dân ca, chèo, tuồng..
- Lấy ví dụ minh hoạ cho từng thể loại.
- gv gọi hs trả lời. Gv nhận xét cho hs ghi những ý cơ bản.
- Đặc điểm chính của văn học trung đại
- Nêu đặc đỉêm chính của thể thơ đường luật.
- Lấy ví dụ minh hoạ.
- Hãy kể tên các tác phẩm văn học trung đại viết theo thể kí, truyện.
- Nội dung chính của các thể loại truyện kí.
- Hãy kể tên 1 số tác phẩm truyện thơ nôm tiêu biểu.
- Nhắc lại về thể hịch và thể cáo.
- Nhắc lại nội dung của 2 văn bản: 
+ Hịch tướng sĩ (trích)
+ Nước Đại Việt ta ( trích Bình ngô đại cáo)
- Tại sao khẳng định: Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là 1 áng thiên cổ hùng văn.
- vì sao thể loại trong văn học hiện đại đa dạng linh hoạt, luôn biến đổi theo hướng ngày càng tự do, không bị gò bó.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật ở truyện hiện đại có gì khác với truyện trung đại.
=> Gv tổng hợp cho hs đọc ghi nhớ SGK.
- hs trả lời.
- hs trả lời.
- hs trả lời.
- hs nhắc lại định nghĩa.
- hs tự lấy ví dụ.
- Hs trả lời.
-Hs dựa vào SGK nêu những đặc điểm chính.
- Thường gồm 4 phần: đề, thực, luận, kết.
- Bài: Qua đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan)
- Hs kể tên.
- hs trả lời.
- truyện Kiều.
- Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
- hs trả lời.
- hs trả lời.
- hs thảo luận trả lời.
- hs trả lời.
B- Sơ lược 1 số thể loại văn học:
- Thể loại văn học là sự thống nhất giữa 1 loại nội dung với 1 dạng thức văn bản và phương thức chiếm lĩnh đời sống.
- Văn học được chia làm 3 loại : tự sự, trữ tình, kịch.
- Thể loại văn học vừa có tính ổn định, vừa biến đổi trong lịch sử.
I- 1 số thể lọai văn học dân gian:
- Thần thoại
- Truyền thuyết
- Cổ tích
- Ca dao, dân ca, tuồng, chèo.
- tục ngữ.
III- 1 số thể lọai văn học trung đại.
- văn học trung đại tồn tại trong môi trường xã hội phong kiến trung đại.
- Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều mặt của văn hoá, văn học cổ trung đại trung Hoa nên có nhiều thể loại có nguồn gốc từ Trung Quốc.
1) Các thể thơ
a- Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc.
- Thể cổ phong và thể đường luật.
- Thể đường luật là thể thơ được viết theo luật đặt ra từ thời nhà Đường.
2) các thể truyện kí:
- Nội dung chính:
+ mang yếu tố hoang đường kì ảo ( truỵên truyền kì, chí quái)
+ Kể về các nhân vật lịch sử, các anh hùng nghĩa sĩ, hoặc kể lại lịch sử các triều đại.
3) Truyện Nôm.
-là loại truyện được viết bằng thơ chủ yếu là thơ lục bát.
4) Một số thể văn nghị luận:
- Hịch là thể văn hùng biện do vua chúa, tướng soái làm ra nhằm kêu gọi, khích lệ quân sĩ, dân chúng trong những cuộc chiến đấu.
- Cáo là thể văn chính luận mà vua chúa thủ lĩnh phong trào dùng để tuyên cáo thành quả của 1 sự nghiệp mới hoàn thành.
III- Một số thể loại văn học hiện đại:
- Thơ tự do ( Phong trào thơ mới)
- Truyện ngắn 
- Tuỳ bút 
- Kịch. Phóng sự.
* Ghi nhớ: SGK / 201.
IV- Củng cố- luyện tập:
- Lấy 1 số câu ca dao và vài đoạn thơ trong truyện Kiều của Nguyễn Du để minh hoạ cho khả năng phong phú của thơ lục bát trong việc biểu hiện tâm trạng.
- Nhận xét sự khác nhau trong cách trần thuật xây dựng nhân vật ở truyện Lão Hạc ( Nam Cao) và Chuyện Người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ )
=> Gv cho hs thảo luận- làm vào vở.
- Gv nhận xét chữa cho hs.
V- hướng dẫn học tập:
- ôn tập phần: bảng thống kê.
- Văn nghị luận: thơ, truyện (nhân vật)
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II.
 $169+ 170: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
 (Đề của Sở Giáo Dục Đào Tạo Hải Phòng)
A- Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- học sinh nhớ lại những kiến thức cơ bản đã học.
- Rèn kĩ năng phân tích - nghị luận.
B- Chuẩn bị: Đề bài:
Tuần 35: 
$171+ $172: Thư điện - Chúc mừng thăm hỏi.
$173: Trả bài kiểm tra văn học.
$174: Trả bài kiểm tra: tiếng việt.
$175: Trả bài kiểm tra học kì.
 $171+172 - THƯ ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI.
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
A- Mục tiêu cần đạt:
1) Kiến thức: Giúp hs trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi.
2) Rèn kĩ năng: Viết thư điện chúc mừng.
B- Chuẩn bị: 
- GV: Bức thư (điện) - thiếp chúc mừng.
- Hs : chuẩn bị bài.
C- Hoạt động trên lớp:
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ: Nêu cách viết hợp đồng.
III/ Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Các bước dạy và học baì mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động I
- Gv cho hs đọc thầm 4 trường hợp cần gửi thư điện chúc mừng hoặc thăm hỏi trong SGK.
- Hãy kể thêm 1 số tình huống cần gửi thư điện chúc mừng và thăm hỏi.
- Gv nêu câu hỏi hs suy nghĩ thảo luận.
+ Gửi thư điện chúc mừng trong hoàn cảnh nào và để làm gì?
+ Gửi thư điện thăm hỏi trong hoàn cảnh nào và để làm gì?
+ Khi có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng thăm hỏi có nên gửi thư hoặc điện không, tại sao?
- Cho hs đọc thầm 3 bức điện trong SGK.
- Nội dung thư điện chúc mừng và thư điện thăm hỏi giống và khác nhau như thế nào?
- Em có nhận xét gì về độ dài của thư điện chúc mừng và thư điện thăm hỏi.
- Trong thư điện chúc mừng và thăm hỏi tình cảm được thể hiện ntn?
- Lời văn của thư điện chúc mừng và thư điện thăm hỏi có gì điểm nào giống nhau?
- Gv cho hs viết điện chúc mừng và thư điện thăm hỏi.
- Từ 2 bài tập trên hãy cho biết cách viết thư điện thăm hỏi và chúc mừng.
- Gọi hs đọc ghi nhớ: SGK/ 204.
- Hs đọc thầm.
- hs kể tên.
- hs thảo luận theo nhóm, đại diện ghi kết quả.
- Hs đọc thầm.
- hs trả lời.
- Ngắn gọn lời súc tích tình cảm chân thành.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Nhóm 1: Chúc mừng
- Nhóm 2: Thăm hỏi.
I- Những trường hợp cần viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi.
- Thư điện chúc mừng khi người nhận có những sự kiện vui mừng, phấn khởi
- Thư điện thăm hỏi được viết trong tình huống người nhận gặp rủi ro (đau ốm, động đất).
II- Cách viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi.
* Ghi nhớ SGK/ 204.
III- Luyện tập:
Bài 1: Cho hs kẻ lại mẫu bức điện vào trong vở.
- Nhóm 1: Viết điện thăm hỏi.
- Nhóm 2: Viết điện chúc mừng.
=> Gv cho hs viết sau đó chữa.
Bài 2: a) Điện chúc mừng.
b) Chúc mừng.
c) Điện thăm hỏi
d) Thư điện chúc mừng.
e) Thư điện chúc mừng
IV- Củng cố: 
- Hãy nêu lại cách viết 1 bức thư(điện) chúc mừng, thăm hỏi.
- Mục đích của viết thư điện thăm hỏi,chúc mừng.
V- Hướng dẫn học tập:
- Làm bài tập 3.
- Đọc ghi nhớ.
 $173: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC.
A- mục tiêu: 
1- Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá sự tiếp thu bài của học sinh.
2- Rèn kĩ năng làm văn nghị luận.
B- Chuẩn bị:
- Gv: bài trả cho hs.
C- Hoạt động trên lớp:
I/ Ổn định tổ chức.
II/ Trả bài:
- Gv gọi hs đọc lại đề bài.
- Hs ghi đáp án vào trong vở.
+ Gv lưu ý cho hs đọc kĩ yêu cầu của đề bài.
* Gv yêu cầu hs nêu đề bài tự luận.
- Những ý cơ bản trong phần thân bài tự có là những ý nào?
- Chọn dẫn chứng ? cách xây dựng luận điểm?
- Đánh giá về nghệ thuật.
I- Chữa bài kiểm tra:
Phần 1: trắc nghiệm:
1:
1- Kim Lân
2- Nguyễn Thành long
3- Nguyễn Quang Sáng
4- Nguyễn minh Châu.
5- Lê Minh Khuê.
2: c-đ
3: c
4: c
2) Tự luận:
A) Mở bài: Giới thiệu về tác giả, 3 nhân vật.
B) Thân bài: 
- Cuộc sống của 3 nữ thanh niên xung phong trên cao điểm.
- Phẩm chất chung của 3 cô gái.
- Nhấn mạnh nhân vật Phương Định.
* Nghệ thuật: Kể chuyện theo ngôi thứ nhất số ít.
* Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.
C) Kết luận: 
- Khẳng định phẩm chất cao đẹp.
- Liên hệ thực tế bản thân.
II- Nhận xét:
* Phần trắc nghiệm: Các em đã nắm được và điền đúng.
* Phần tự luận: Một số em đã nắm được nội dung của tác phẩm, nêu được luận điểm và trình bày khá sâu sắc.
- Diễn đạt rõ ràng, lưu loát.
* nhược điểm: 
- Một số bài làm còn yếu, chữ viết cẩu thả.
- Nội dung bài làm còn sơ sài, chưa đạt yêu cầu, phần nêu và phân tích còn hạn chế, chưa làm nổi rõ được phẩm chất của 3 nữ thanh niên xung phong đặc biệt là Phương Định.
- Một số bài làm khá:
- Một số bài làm yếu:
 $174: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A_ Mục tiêu: 
- Qua giờ trả bài nhằm đánh giá sự tiếp thu kiến thức của hs.
- Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn.
B- Hoạt động trên lớp:
1- Ổn định tổ chức.
2- Gv chữa bài và trả bài.
- Gv gọi hs đọc lại đề bài, yêu cầu của đề bài.
- Gv chữa cho các em phần trắc nghiệm:
1-b, 2-c, 3: (1d, 2a, 3b, 4c ).
Phần tự luận:
Câu 1: 
- Người nói: Thuý Kiều.
- người nghe: Hoạn Thư
1- Hàm ý của câu in nghiêng: mỉa mai, giễu cợt.
2- Chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng.
- Hoạn Thư hiểu được câu nói nên: “hồn lạc phách xiêu”
Câu 2:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1) Đồ gốm ở Việt Nam được người thợ thủ công làm ra khá sớm.
2) Một cây cầu lớn sẽ được bắc
3) ngôi đền ấy được người ta xây dựng hàng trăm năm trước.
Câu 3:
Lưu ý các em viết đoạn văn có sử dụng tính từ miêu tả tâm trạng.
Nhận xét:
- Phần trắc nghiệm hs làm bài tốt.
- khi biến đổi câu 1 số em chưa sử dụng tính từ miêu tả nội tâm.
- Phần viết đoạn văn: Một số em còn cẩu thả, sai lỗi chính tả.
- Kết quả:
Một số bài làm khá:
Một số bài làm kém: 
 $175 - TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
A- Mục tiêu: 
-Qua giờ trả bài nhằm đánh giá sự tiếp thu bài của hs, chữa cho các em các lỗi để các em rút kinh nghiệm.
- Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận.
B- Hoạt động trên lớp:
- Gv gọi hs đọc lại đề văn nghị luận.
- 1 hs đọc: 
- Gv yêu cầu hs lập lại dàn ý chi tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 cuc hot.doc