Tuần 3- Tiết 11, 12
Ngày soạn: 8/8/10
Ngày dạy:30-3/8-9/10
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
* Kiến thức:Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc, trẻ em.
* Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị- xãhội.
* Thái độ: Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đ/ v vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Tham khảo SGK, SGV, tham khảo tư liệu công ước quốc tế và quyền trẻ em ( NXB CTQG- 2003).
- Phương pháp: Đọc diễn cảm, gợi tìm, tái hiện.
- Hình thức tổ chức: Trả lời cá nhân, thảo luận nhóm.
* HS: Đọc trước văn bản, trả lời câu hỏi SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần 3- Tiết 11, 12 Ngày soạn: 8/8/10 Ngày dạy:30-3/8-9/10 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I. MỤC TIÊU: Giúp HS * Kiến thức:Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc, trẻ em. * Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị- xãhội. * Thái độ: Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đ/ v vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. II. CHUẨN BỊ: * GV: Tham khảo SGK, SGV, tham khảo tư liệu công ước quốc tế và quyền trẻ em ( NXB CTQG- 2003). - Phương pháp: Đọc diễn cảm, gợi tìm, tái hiện. - Hình thức tổ chức: Trả lời cá nhân, thảo luận nhóm. * HS: Đọc trước văn bản, trả lời câu hỏi SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: NỘI DUNG- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Khởi động (5’) 1. Ổn định: 2. Kiểm bài cũ: 3. Bài mới: Kiểm sĩ số, vệ sinh lớp. H: Hãy nêu những số liệu của cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh hạt nhân và những hậu quả của nó ntn? H: Theo em, vì sao văn bản này lại được đặt tên là “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”? - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. Trẻ em VN cũng như trẻ em trên thế giới hiện nay đang đứng trước những thuận lợi to lớn về sự chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhưng đồng thời cũng đang gặp những thách thức, những cản trở không nhỏ ảnh hưởng xấu đến tương lai phát triển của các em, một phần văn bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” tại hội nghị cấp cao thế giới họp tại Liên hiệp quốc Mỹ cách nay 18 năm ( 1990) đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này. Lớp trưởng báo cáo Trả lời cá nhân Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn Nghe Ghi tựa bài HĐ2: Hình thành kiến thức mới (74’) I. Tìm hiểu chung: 1. Xuất xứ: Trích từ Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em ( 30- 9- 1990). 2. Bố cục: 4 phần II. Phân tích: 1.Phần sự thách thức: - Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, sự phân biệt chủng, sự xâm lược. - Chịu đựng thảm họa của đói nghèo, vô gia cư, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, mù chữ. - Nhiều trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật. Tiết 2: 1.Phần cơ hội: - Liên kết giữa các quốc gia, thành lập công ước quyền trẻ em. - Đoàn kết quốc tế, giải trừ quân bị, phục vụ mục tiêu kinh tế. 3. Nhiệm vụ: - Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh dưỡng cho trẻ em. - Quan tâm chăm sóc trẻ em tàn tật, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. - Đảm bảo quyền bình đẳng giữa nam và nữ. - Xóa nạn mù chữ, phổ cập giáo dục cơ sở. - Quan tâm sức khỏe bà mẹ, trẻ em. - Tham gia hoạt động xã hội. -> Nhiệm vụ đưa ra cụ thể, toàn diện. H: Văn bản này trích từ đâu? GV gợi lại bối cảnh thế giới cuối thế kỉ XX liên quan đến vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em- nêu thuận lợi, khó khăn ( SGV tr 32). - Hướng dẫn đọc: giọng đọc cần rành rọt, khúc chiết, thể hiện giọng điệu của một lời kêu gọi.. GV đọc mẫu một đoạn. Gọi HS đọc chú thích (1), (3), (6), (7). Bổ sung thêm các từ: tăng trưởng: phát triển theo hướng tốt đẹp, tiến bộ; vô gia cư: không gia đình, không nhà ở.. H: Văn bản thuộc kiểu văn bản gì? Phương thức biểu đạt? H: Văn bản gồm 17 mục được bố cục thành mấy phần? Nội dung từng phần? H: Em có nhận xét gì về tính liên kết của bố cục văn bản? * Chuyển ý: Chúng ta sẽ cùng phân tích văn bản theo bố cục đã chia. Gọi HS đọc mục 1, 2. H: Hãy nêu nội dung và ý nghĩa của từng mục vừa đọc? GV giảng: Hòa bình, ấm no, hạnh phúc là điều kiện, là nhu cầu sống của trẻ em. Tính cộng đồng, tính nhân đạo được thể hiện rất rõ và vô cùng sâu sắc. Hai mục này làm nhiệm vụ nêu vấn đề: gọn rõ, có tính chất khẳng định. * Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần sự thách thức. Gọi HS đọc lại phần 2. H: Phần sự thách thức gồm bao nhiêu mục? Nội dung của phần này nói gì? H: Nêu vai trò và vị trí của mục 3, 7? H: Các từ “ hằng ngày, mỗi ngày bắt đầu” ở mục 4, 5, 6 có tác dụng gì? H: Hãy nêu những hiểm họa đe dọa đời sống trẻ em hiện nay? H: Em biết gì về tình hình đời sống trẻ em trên thế giới và nước ta hiện nay? GV giảng thêm về nạn buôn bán trẻ em, trẻ em bị mắc HIV, sớm phạm tội, trẻ em các nước ĐNÁ sau động đất, sóng thần ... - Cung cấp số liệu tình trạng nghèo đói ở Nam Phi. * Chuyển ý: Cơ bản công ước này trẻ em sẽ có những cơ hội gì? Gọi HS đọc lại phần 3. Giải thích các từ: công ước, giải trừ quân bị. H: Hãy tóm tắt những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em? H: Qua phần cơ hội, em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì? H: Theo em, ở nước ta có những điều kiện thuận lợi, khó khăn gì trong vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em? GV liên hệ: Những quan tâm của Đảng và nhà nước về vấn đề trẻ em được thực hiện trong một số chính sách, việc làm: + Trong lĩnh vực giáo dục, y tế: Trường cho trẻ em câm điếc, các bệnh viện nhi, hệ thống trường mầm non, các công viên, nhà hát, nhà xuất bản dành cho trẻ em. + Khó khăn: Về ý thức của cộng động xã hội, tệ nạn xã hội lan tràn ... * Chuyển ý: Như vậy trong thời buổi hiện nay, chúng ta cần phải làm gì để thực hiện quyền được sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. Gọi HS đọc phần nhiệm vụ. H: Ở phần này, bản tuyên bố đã nêu ra những nhiệm vụ gì mà từng quốc gia và cộng đồng quốc tế cần thực hiện? H: Em có nhận xét gì về các nhiệm vụ được nêu ra ở các mục? GV chốt ý: Các nhiệm vụ nêu ra cụ thể, toàn diện, chỉ ra các nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng. H: Em có biết ở nước ta có tổ chức nào thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ trẻ em? * Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết. Trả lời cá nhân Dựa vào phần cuối văn bản đẻ trả lời. HS đọc tiếp mục 2, 3, 4. Trả lời cá nhân Văn bản nhật dụng Nghị luận chính trị- xã hội. Trả lời cá nhân Chia 4 phần - Mục 1, 2: Khẳng định quyền được sống, quyền được phát triển của trẻ em. - Phần thách thức:Nêu thực trạng cuộc sống và hiểm họa của trẻ em hiện nay. - Phần cơ hội: Khẳng định những điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em. - Phần nhiệm vụ: Xác định nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia và cộng đồng quốc tế cần làm. Trả lời cá nhân Tính chặt chẽ, hợp lí của văn bản. Đọc Trả lời cá nhân - Giới thiệu mục đích và nhiệm vụ của hội nghị cấp cao thế giới. - Khẳng định quyền được sống và phát triển của trẻ em. Nghe Đọc Trả lời cá nhân Gồm 5 mục: Nội dung: Tình trạng bị rơi vào hiểm họa, cuộc sống khổ cực về nhiều mặt của trẻ em thế giới hiện nay. Trả lời cá nhân - Mục 3: Chuyển đoạn, chuyển ý giới hạn vấn đề. - Mục 7: phần kết luận. Trả lời cá nhân Nêu thực trạng trẻ em đang rơi vào hiểm họa. HS phát hiện dựa vào văn bản - ... trở thành nạn nhân ... của các nước ngoài. - “ chịu đựng thảm họa xuống cấp”. “ có 40.000 trẻ em ... ma túy”. Trả lời cá nhân Nghèo đói, vô gia cư, bệnh tật, mù chữ, sớm phạm tội, bị bóc lột sức lao động. Đọc Đọc phần chú thích Trả lời cá nhân Dựa vào văn bản tóm tắt Trả lời cá nhân Những cải thiện của bâu chính trị thế giới: giải trừ quân bị, một số tài nguyên to lớn -> phục vụ mục đích phi quân sự, tăng cường phúc lợi trẻ em. Thảo luận 2’ cùng bàn Sự quan tâm của Đảng, nhà nước, sự nhận thức và tham gia tích cực nhiều tổ chức. Phổ cập THCS, chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi. Đọc Trả lời cá nhân Tóm tắt các nhiệm vụ: - Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh dưỡng. - Quan tâm trẻ em tàn tật, mồ côi. - Đảm bảo quyền bình đẳng giữa nam và nữ. - Đảm bảo cho các em học hết bậc giáo dục cơ sở. - Bảo vệ các bà mẹ mang thai và sinh đẻ. - Giáo dục tính tự lập, tinh thần trách nhiệm, tự tin. - Đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển đều đặn, ổn định nền kinh tế ... Thảo luận Nhiệm vụ cụ thể, toàn diện. Trả lời cá nhân UB chăm sóc và bảo vệ bà mẹ và trẻ em ( tỉnh). Trường khuyết tật. - Nhà bảo trợ ... HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết ( 6’) III. Tổng kết: 1. Nội dung: Bảo vệ quyền lợi, chăm sóc đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng cấp bách, có ý nghĩa toàn cầu vì trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. 2. Nghệ thuật: Lập luận mạch lạc, chặt chẽ, luận chứng đầy đủ và toàn diện. H: Qua văn bản, em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em? H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận ở bài văn? Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Trả lời cá nhân là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa toàn cầu, vì trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Trả lời cá nhân Đọc HĐ4: Củng cố- Dặn dò (5’) H: Hãy nêu những việc làm mà em biết thể hiện sự quan tâm của Đảng, chính quyền địa phương nơi em ở đ/ v trẻ em? H: Nêu những suy nghĩ bản thân khi nhận được sự chăm sóc và giáo dục đặc biệt của gia đình, nhà trường và xã hội? - Chuẩn bị Các phương châm hội thoại ( tt). + Trả lời câu hỏi mục I, II. Trả lời cá nhân Ở địa phương hiện nay, chính quyền và các tổ chức xã hội đã tạo mọi điều kiện để trẻ em được vui chơi, học tập, được chăm sóc sức khỏe như: vui trại hè, được khám bệnh theo định kì miễn phí ... Nêu suy nghĩ của bản thân Nghe. Ghi nhận và thực hiện Tuần 3- Tiết 13 Ngày soạn: 9/8/10 Ngày dạy: 3-4 /9/10 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) I. MỤC TIÊU: Giúp HS * Kiến thức: Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các p/ c hội thoại và tình huống giao tiếp. ... òn phải nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp: Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói nhằm mục đích gì? Qua bài Các phương châm hội thoại (tt) Lớp trưởng báo cáo Trả lời cá nhân Vi phạm p/ c quan hệ Nghe Ghi tựa bài HĐ2: Hình thành kiến thức mới (22’) I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp ( nói với ai? nói ở đâu? nói khi nào? nói để làm gì?) II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp. - Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. - Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. VD: Chiến tranh vẫn là chiến tranh. Gọi HS đọc truyện cười “ Chào hỏi” SGK. H: Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng p/ c lịch sự không? Vì sao? H: Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy? H: Trong trường hợp nào thì lời thoại đó được coi là lịch sự? H: Hãy tìm những tình huống mà lời hỏi thăm kiểu như trên dùng một cách thích hợp để đảm bảo tuân thủ p/ c lịch sự? H: Qua phần tìm hiểu trên, em có thể rút ra được bài học gì khi giao tiếp? GV chốt ý: Để tuân thủ các p/ c hội thoại, người nói phải nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp: nói với ai? Nói khi nào? nói ở đâu? Nói để làm gì? * Lưu ý: Câu nói có thể thích hợp trong tình huống này nhưng không thích hợp với tình huống khác. * Chuyển ý: Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu những trường hợp không tuân thủ p/ c hội thoại. - Gọi HS đọc lại những ví dụ đã được phân tích khi học về p/ c hội thoại. H: Cho biết những tình huống nào p/ c hội thoại không được tuân thủ? Yêu cầu HS đọc đoạn hội thoại ở mục 2. Chú ý từ in đậm. H: Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn hay không? H: Trong tình huống này, p/ c hội thoại nào đã không được tuân thủ? H: Vì sao người nói không tuân thủ p/ c hội thoại ấy? GV kết luận: Để tuân thủ p/ c về chất ( không nói điều mà mình không có bằng chứng xác thực), người nói phải trả lời một cách chung chung “Đâu khoảng đầu thế kỉ XX”. H: Hãy tìm những tình huống tương tự? H: Giả sử có một người mắc bệnh ung thư đã đến giai đoạn cuối (sắp chết) thì sau khi khám bệnh bác sĩ có nên nói thật cho người ấy biết hay không? Tại sao? H: Khi bác sĩ nói tránh đi để bệnh nhân yên tâm thì bác sĩ đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? H: Việc “nói dối” của bác sĩ có thể chấp nhận được hay không? Tại sao? H: Tìm tình huống giao tiếp khác mà p/ c đó cũng không tuân thủ? GV chốt ý: Nói chung trong bất kì tình huống giao tiếp nào mà có một yêu cầu nào đó quan trọng hơn, cao hơn thì có thể không tuận thủ p/ c hội thoại. H: Khi nói “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân thủ p/ c về lượng không? H: Ta phải hiểu nghĩa của câu này như thế nào? GV giảng: Tiền bạc chỉ là phương tiện sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người -> khuyên răn ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều điều khác quan trọng thiêng liêng hơn GV kết luận: Câu nói trên không tuân thủ theo p/ c hội thoại vì người nói muốn người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. H: Hãy tìm ví dụ tương tự? * Chuyển ý: Để nắm kĩ hơn bài học, chúng ta đi vào phần luyện tập. Trả lời cá nhân - Câu “ Bác làm việc vất vả lắm phải không?” trong tình huống giao tiếp khác có thể được coi là phương châm lịch sự vì nó thể hiện sự quan tâm người khác. - Sử dụng không đúng chỗ, đúng lúc vì người được hỏi đang ở trên cây cao nên phải vất vả trèo xuống để trả lời. -> làm một việc quấy rối, gây phiền hà cho người khác. Trả lời cá nhân tình huống khác Trả lời cá nhân Chỉ có tình huống trong truyện Người ăn xin là tuân thủ p/c lịch sự, các tình huống còn lại không tuân thủ. Trả lời cá nhân Cần chú ý tình huống giao tiếp: nói với ai? nói khi nào? nói ở đâu? nói nhằm mục đích gì? Đọc Trả lời cá nhân 4 trường hợp không tuân thủ. 1 trường hợp tuân thủ ( phương châm lịch sự). Trả lời cá nhân Không cung cấp lượng tin đúng như An muốn. Trả lời cá nhân P/ c về lượng không được tuân thủ. Trả lời cá nhân Vì không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới được chế tạo vào năm nào. Nghe Trả lời cá nhân Bạn có biết nhà bạn Lan ở đâu không? - Ở Cái Vồn. Thảo luận 3’ Không nên nói sự thật, có thể khiến cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt vọng. Trả lời cá nhân Không tuân thủ p/ c về chất. Trả lời cá nhân Có thể chấp nhận vì nó có lợi cho bệnh nhân, giúp cho bệnh nhân lạc quan có nghị lực hơn trong cuộc sống. Trả lời cá nhân Người chiến sĩ không may sa vào tay giặc, không thể vì tuân thủ p/ c về chất mà khai báo hết sự thật về đơn vị mình. Trả lời cá nhân Xét về nghĩa tường minh câu nói không tuân thủ p/ c về lượng, bởi vì nó dường như không cho người nghe thêm một thông tin nào. Trả lời cá nhân Tiền bạc chỉ là phương tiện sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người. Nghe Trả lời cá nhân Chiến tranh vẫn là chiến tranh; nó vẫn là nó. HĐ3: Hướng dẫn luyện tập (16’) III. Luyện tập: 1. Câu trả lời của ông bố không tuân thủ p/ c cách thức. - Vì cách nói của ông bố đ/ v cậu bé 5 tuổi là không rõ( không thể nhận ra “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao”). 2. - Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt là không tuân thủ p/ c lịch sự. - Việc không tuân thủ đó là không thích hợp với tình huống giao tiếp. Gọi HS đọc mẫu chuyện ở BT1. H: Câu trả lời của ông bố không tuân thủ p/ c hội thoại nào? Phân tích để làm rõ sự vi phạm đó? +Oâng bố nói với ai? + Cậu bé có xác định được cuốn sách đó không? + Xác định p/ c hội thoại mà ông bố vi phạm? Gọi HS đọc đoạn trích bài tập 2. H: Thái độ của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm p/ c nào trong giao tiếp? H: Việc không tuân thủ ấy có lý do chính đáng không? Vì sao? GV nhận xét, kết luận. Đọc Trả lời cá nhân - Không tuân thủ p/ c cách thức. - Vì cách nói của ông bố đ/ v cậu bé 5 tuổi là không rõ, là viễn vông, mơ hồ. Đọc Trả lời cá nhân Không tuân thủ p/ c lịch sự. Trả lời cá nhân Các vị khách không chào hỏi gì mà nói ngay với chủ nhà những lời lẽ giận dữ, nặng nề, như vậy là không có lý do chính đáng. HĐ 4: Củng cố- Dặn dò (2’) H: Hãy nêu mối quan hệ giữa p/ c hội thoại và tình huống giao tiếp? H: Những trường hợp không tuân thủ p/ c hội thoại thường do nguyên nhân nào? GV lưu ý: Phương châm hội thoại chỉ là yêu cầu chung trong giao tiếp chứ không phải là những qui định có tiêu chuẩn bắt buộc trong mọi tình huống. - Chuẩn bị bài viết số 1. 1. Cây lúa Việt Nam. 2. Con trâu ở làng quê VN. 3. Giới thiệu chiếc nón lá. Trả lời cá nhân Trả lời cá nhân Nghe Nghe. Ghi nhận và thực hiện. Tuần 3- Tiết 14, 15 Ngày soạn: 10/8/10 Tiết 14, 15 Ngày dạy:3-4 /9/10 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU: Giúp HS * Kiến thức: Viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lý và có hiệu quả. * Kỹ năng: Viết bài văn thuyết minh sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả hợp lí. * Thái độ: Yêu thích thể loại, tự tin, nghiêm túc khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: * GV: Ra đề kiểm tra, soạn đáp án thang điểm. - Phương pháp: Thực hành viết. - Hình thức tổ chức: Cả lớp làm bài viết. * HS: Lập dàn ý cho 2 đề bài đã cho, xem lại phương pháp làm văn thuyết minh kết hợp yếu tố nghệ thuật và miêu tả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: NỘI DUNG- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Khởi động (3’) 1. Ổn định: 2. Kiểm bài cũ: 3. Bài mới: Kiểm sĩ số, vệ sinh lớp. Kiểm việc chuẩn bị giấy, viết làm bài. Tiết học trước các em đã học về văn thuyết minh kết hợp biện pháp nghệ thuật và miêu tả. Hôm nay các em sẽ làm bài viết. Lớp trưởng báo cáo Nghe HĐ2: Tiến hành kiểm tra ( 85’) Đề : Thuyết minh về cây dừa trong đời sống. Đề 1: 1. Mở bài: (1,5đ) Giới thiệu chung về cây dừa trong đời sống. 2. Thân bài: (7đ) a/ Đặc điểm cấu tạo:(4đ) - Thân gỗ cao, thẳng đứng - Trên đọt có nhiều tàu lá xanh xòe ra, rủ xuống. - Buồng dừa khi chưa trỗ như những lưỡi mác, khi trỗ có nhiều bông màu vàng nhạt. - Dừa rất sai trái, trái dừa đeo lũng lẳng trên cuốn dừa - Dừa có sức sống dẻo dai không kén đất, thích nghi với môi trường xứ nhiệt đới. - Các loại dừa: dừa xiêm, dừa lửa, dừa dâu, dừa sáp... - Công dụng: (3đ) + Thân: làm ván, cất nhà, làm đũa, muỗng, một số đồ mĩ nghệ. + Vỏ dừa: bình đựng ấm trà, , bện dây, chất đốt... + Lá: làm vách, làm vĩ phơi bánh, chất đốt, lá non dùng để gói bánh. - Nước dừa dùng để uống, kho thịt. - Cơm dừa: làm mứt, bánh kẹo, ép lấy dầu, làm xà phòng. - Sọ dừa: làm gáo, làm muôi. 3. Kết bài: (1,5đ) Cảm nghĩ về cây dừa. - Liên hệ thực tế. HS viết đề và làm bài HĐ3: Theo dõi HS làm bài kiểm tra Nhắc nhở HS làm bài kiểm tra nghiêm túc HS làm bài nghiêm túc HĐ 4: Thu bài- Nhận xét GV thu bài. Đếm bài khi HS lên nộp. Nhận xét tiết làm bài viết. HS nộp bài Nghe HĐ 5: Dặn dò ( 2’) Duyệt của TTCM Ngày Trần Thị Lục - Chuẩn bị bài “Chuyện người con gái Nam Xương”. + Tìm bố cục của truyện. + Nhân vật Vũ Nương được kể trong những hoàn cảnh nào? + Qua đó em nhận xét gì về nhân vật VN? + Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện? Nghe. Ghi nhận và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: