Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 1

 Ngày soạn: 05/ 8/ 2009 Tiết 1 Bài: Phong cách Hồ Chí Minh

 Dạy lớp: 9/2 + 9/6 ( Lê Anh Trà )

A. Mục tiêu: (giúp HS)

1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

2. Kĩ năng: RLKN đọc, phân tích, cảm thụ VB nghị luận xã hội

3. Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

B. Phương tiện.

 - GV: sgk, sgv, tư liệu, tranh ảnh về Bác.

 - HS: sgk, vở ghi, tập soạn, những câu chuyện về Bác.

C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp.

I. Ổn định lớp. 1p

II. Kiểm tra. 1p (Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.)

III. Bài mới: 40p

 1. ĐVĐ. 1p

 HCM không những là một nhà yêu nước, nhà CM vĩ đại, mà còn là một danh nhân văn hóa TG. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách HCM.

 

doc 10 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Ngày soạn: 05/ 8/ 2009	Tiết	1	 Bài:	 Phong caùch Ho à Chí Minh
	Dạy lớp: 9/2 + 9/6	 ( Leâ Anh Traø )
A. Mục tiêu: (giúp HS)
1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2. Kĩ năng: RLKN đọc, phân tích, cảm thụ VB nghị luận xã hội
3. Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
B. Phương tiện.
	- GV: sgk, sgv, tư liệu, tranh ảnh về Bác.
	- HS: sgk, vở ghi, tập soạn, những câu chuyện về Bác.
C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
I. Ổn định lớp. 1p
II. Kiểm tra. 1p (Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.)
III. Bài mới: 40p
 	1. ĐVĐ. 1p
 HCM không những là một nhà yêu nước, nhà CM vĩ đại, mà còn là một danh nhân văn hóa TG. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách HCM.
2. Nội dung. 39p
* HĐ 1: đọc, tìm hiểu chú thích. (9p)
* MT: HS tiếp xúc VB, RLKN đọc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- GV đọc mẫu một đoạn.
- Gợi ý cách đọc: dều, rõ ràng, nhấn mạnh một số từ biểu cảm (gọi từ 1 -> 3 HS đọc, kết hợp xem CT)
- Nhận xét, động viên.
- HS chú ý, nhận thức.
- Đọc theo y/c, lớp chú ý, theo dõi.
-Nhận thức, RKN, RLKN đọc
I. ĐỌC VĂN BẢN.
* HĐ 2: phân tích sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của HCM. (20p)
* MT: HS thấy được sự tiếp thu văn hóa nhân loại của HCM để tạo nên một nhân cách, một lối sống rất VN, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Hỏi: Vốn tri thức văn hóa nhân loại của Bác sâu rộng như thế nào ?
 Vì sao Người lại có vốn tri thức sâu rộng như vậy ?
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý.
* Bình: Người biết nhiều như thế không phải là do lắm tiền đi du lịch  mà trái lại cuộc đời Người “ đầy truân chuyên”, Người đã làm nhiều nghề, đến đâu Người cũng học hỏi tìm hiểu.
-Hỏi: Thái độ tiếp thu văn hóa nhân loại của HCM ra sao ?
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý.
* Giảng: HCM đã tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp của các nền văn hóa và đã nhào nặn “ với cái gốc VHDT đã thấm sâu vào tâm hồn mình, máu thịt mình nên đã trở thành một nhân cách rất VN  rất hiện đại”
- Trả lời theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Ghi nhận.
-HS nhận thức.
- Trả lời theo yêu cầu.
- HS nhận thức.
II. PHÂN TÍCH.
 1/ Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của HCM.
- Bác đã tiếp xúc nhiều nền văn hóa từ phương Đông tới phương Tây, hiểu biết sâu rộng nền văn hóa các nước c.Á, c. Âu, c. Phi, c. Mỹ.
- Có được điều ấy Bác đã: 
 + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (nói, viết thạo nhiều tiếng).
 + Qua lao động mà học hỏi ( làm nhiều nghề)
 + Tìm hiểu đến mức sâu sắc (khá uyên thâm)
- Người vừa tiếp thu vừa biết phê phán những tiêu cực – Chủ động tiếp, tiếp thu có chọn lọc.
=>Tiếp thu văn hóa nhân loại nhưng không hề làm mất văn hóa dân tộc. Biết kết hợp văn hóa phương Đông và Tây để tạo ra phong cách sống độc đáo – Phong cách rất VN, rất phương Đông, nhưng cũng rất mới, rất hiện đại.
IV. Củng cố- luyện.(10p)
- Kể một câu chuyện về Bác (TL).
-Hỏi: Trong xu thế hội nhập hiện nay, em rút ra ý nghĩa gì của việc học tập theo cách tiếp thu VH nhân loại của Bác ?
V. Dặn dò. (3p)
Nhắc nhở HS: Đọc lại bài, tìm những tư liệu về Bác.
* Rút kinh nghiệm:
* Bổ sung:
TIẾT 2
I. Ổn định lớp. 1p
II. Kiểm tra. 5p
Y/c: Phân tích sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của HCM.
III. Bài mới. 32p
ĐVĐ. 1p
Tiếp tục tìm hiểu VB Phong cách HCM.
Nội dung. 31p
* HĐ 3: Phân tích vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Bác. (20p)
* MT: HS cảm nhận được lối sống giản gị mà thanh cao của Bác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Cho HS đọc lại VB: Từ “lần đầu” đến “ thể xác”.
- Hỏi: lối sống giản gị của Bác được biểu hiện như thế nào ?
- Bổ sung, tóm ý.
- Hỏi: Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giửa giản dị và thanh cao ?
- Bổ sung, tóm ý.
- Giảng: Cách sống của Bác gợi nhớ cách sống các vị hiền triết – Đó là vẻ đẹp cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao.
- HS đọc theo yêu cầu.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Ghi nhận.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Ghi nhận.
- Nhận thức.
2/ Lối sống giản dị mà thanh cao của Hồ Chí Minh.
- Bác có lối sống vô cùng giản dị:
 + Nơi ở, làm việc đơn sơ (d/c)
 + Trang phục giản dị (d/c)
 + Ăn uống đạm bạc (d/c)
- Cách sống giản dị của Bác lại vô cùng thanh cao, sang trọng. Đó là cách sống có VH đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.
* HĐ 4: tìm hiểu những biện pháp NT. (11p)
* MT: Thấy được những biện pháp NT làm nổi bật bài văn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Hỏi: Những biện pháp NT chủ yếu mà tác giả sử dụng chủ yếu trong bài viết này là gì ?
- Tóm ý, giảng: Các yếu tố nghệ thuật được tác giả vận dụng hợp lí, được trình bày khúc chiếc với tất cả tấm lòng ngưỡng mộ, ngợi ca, làm nổi bật phong cách HCM
- Tổng hợp các yếu tố NT trong lập luận và nêu.
- Ghi nhận.
3/ Những biện pháp nghệ thuật.
- Kết hợp kể và bình đan xen tự nhiên.
- Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, toàn diện.
- So sánh, sử dụng thơ hợp lí.
- Sử dụng thành công các phép đối lập.
IV.Củng cố-Luyện. 5p
- Hỏi:
 + Vẻ đẹp trong phong cách HCM được thể hiện trong bài viết này là gì ?
 + Trong xu thế hội nhập hiện nay, em rút ra ý nghĩa gì trong việc học tập theo phong cách HCM ?
- Hỏi: Theo em thế nào là mốt, là sống có văn hóa, là “hiện đại” trong ăn mặc nói năng ?
- Liên hệ thực tế, GD tư tưởng.
V. Dặn dò. 2p
- Nhắc nhở HS: 
+ Đọc lại bài, nắm vững nội dung.
+ Tìm đọc những TL về Bác, Học tập theo tấm gương của Bác.
+ Chuẩn bị bài Các phương châm hội thoại.
* Rút kinh nghiệm:
* Bổ sung:
 Ngày soạn: 05/ 8/ 2009	Tiết	3	Bài:	 Caùc phöông chaâm hoäi thoaïi
 Dạy lớp: 9/2 + 9/6	
A. Mục tiêu.
	1. Kiến thức: HS nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
	2. Kĩ năng: Biết vận dụng phương châm này trong giao tiếp, trong cảm thụ văn bản.
B. Phương tiện.
	- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
	- HS: SGK, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.
C. Các hoạt động chủ yếu.
I. Ổn định lớp. 1p
II. Kiểm tra. 2p (Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.)
III. Bài mới. 20p
ĐVĐ. 1p
Trong giao tiếp có những qui dịnh tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại.
2. Nội dung: 19p
* HĐ 1: làm bài tập tìm hiểu phương châm về lượng. (9p)
* MT: HS hiểu khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; ND của lời nói phải đáp ứng đúng y/c của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
* Bước 1:
- Yêu cầu HS đọc và nêu câu hỏi như mục I,1 SGK.
- Cho lớp nhận xét, bổ sung.
- Bổ sung, chốt ý.
- Hỏi: Từ đó rút ra bài học gì về GT ?
- Chốt ý, ghi bảng.
* Bước 2:
- Cho HS đọc và TL câu hỏi như mục I,2 (sgk)
- Cho lớp nhận xét, bổ sung.
- Chốt ý, ghi bảng.
- Hỏi: Như vậy cần phải tuân thủ những yêu cầu gì khi GT ?
- Nhấn mạnh, chốt ý.
* Bước 3: Hệ thống hóa kiến thức như phần GN.
- Đọc theo yêu cầu, nhận thức.
- Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận.
- Nhận thức .
- Đọc theo yêu cầu, nhận thức.
- Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận.
- Nhận thức .
- Đọc phần GN, đối chiếu, nhận thức.
I. PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG.
 1/ Bài tập. 
 a/ Đọc, trả lời câu hỏi mục I,1
 Câu trả lời của Ba không đáp ứng điều mà An muốn biết (một địa điểm cụ thể nào đó). Nên trả lời: “ mình bơi ở bể bơi Đầm sen” – (mới truyền tải đủ ND An cần biết)
=> NX: không nên nói ít hơn mà những gì GT đòi hỏi.
b/ Đọc, trả lời câu hỏi mục I,2
 Truyện gây cười vì các n/v nói nhiều hơn những điều cần nói. Lẽ ra chỉ cần nói: “Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không” và chỉ cần TL: “(nãy giờ) tôi  qua đây cả”
=> NX: Trong GT không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
2/ Kết luận: (GN – sgk)
* HĐ 2: làm BT tìm hiểu phương châm về chất. (10p)
* MT: HS hiểu khi GT, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng, hay không có bằng chứng xác thực.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
* Bước 1:
- Cho HS đọc truyện Quả bí khổng lồ
- Hỏi: Truyện phê phán điều gì ? Theo em bản thân các n/v có tin vào những điều họ nói hay không ? 
 Như vậy, trong GT có điều gì cần tránh ?
- Bổ sung, chốt ý.
* Bước 2:
- Nêu tình huống như sgv – tr 8,9
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Hỏi: Từ đó rút ra bài học gì trong GT ?
- Bổ sung, tóm ý.
* Giảng giải: Cần phân biệt giữa “không tin đúng sự thật” với “không có bằng chứng xác thực”
* Bước 3: Hệ thống kiến thức như phần GN – sgk
- Đọc theo yêu cầu, lớp chú ý.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Lớp bổ sung.
- Nhận thức.
- HS theo dõi -> phát biểu theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Theo dõi, khắc sâu kiến thức.
- Đọc phần GN, đối chiếu, nhận thức.
II. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT.
 1/ Bài tập.
 a/ Đọc, TL câu hỏi mục II (sgk)
 Truyện phê phán tính nói khoác – những điều không có thực
=> NX: Trong GT không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.
 b/ Giải quyết tình huống.
=> NX: Trong GT, đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực.
2/ Kết luận: ( GN – sgk )
IV.Củng cố - luyện. (20p)
- Tổ chức choHS làm BT ở sgk (theo nhóm, hoặc cá nhân) (BT 5 dành cho HS khá giỏi) 
* Đáp án: sgv – tr 9, 10, 11.
- Treo bảng phụ có ghi BT 20, 21, 22 – BTTN Ngữ văn 9 cho HS chọn đáp án đúng. 
* Đáp án: 20- b, 21 – b, 22 – a
V. Dặn dò. (2p) 
+ Học thuộc bài
+ Chuẩn bị bài Sử dụng  thuyết minh.
* Rút kinh nghiệm:
* Bổ sung:
 Ngày soạn:	05/ 8/ 2009	 Tiết 4 Bài: Söû duïng moät soá bieän phaùp ngheä thuaät trong vaên baûn töï söï
 Dạy lớp: 9/2 + 9/6
A. Mục tiêu.
	1. Kiến thức: HS hiểu việc sử dụng một số biện pháp NT trong VBTM làm cho VBTM sinh động, hấp dẫn.
	2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng một số biện pháp NT khi tạo lập VBTM.
	3. Thái độ: Có hứng thú với kiểu VB này.
B. Phương tiện.
	- GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ.
	- HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.
C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
I. Ổn định lớp. 1p
II. Kiểm tra. 1p
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới. 25p
ĐVĐ. 1p
VBTM đã được học tập và vận dụng trong chương trình Ngữ Văn 8. Lên lớp 9 các em tiếp tục học làm kiểu VB này với một số y/c cao hơn, như sử dụng một số biện pháp NT trong VBTM, kết hợp với TM với MT.
2. Nội dung 24p
 * HĐ 1: Ôn tập -4p
 * MT: HS nhớ được tính chất, mục đích các PPTM thường dùng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Nêu câu hỏi:
+ VBTM có những tính chất gì ?
+ Nó được viết ra nhằm mục đích gì ?
+ Có những PPTM thường dùng nào ?
- Chốt ý.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận thức, ghi nhận.
I. Ôn tập VBTM.
- T/C: Trình bày tri thức một cách khách quan.
- MĐ: giúp con người hiểu được đặc điểm, tính chất, nguyên nhân  s/v hiện tượng.
- PPTM: nêu định nghĩa, giải thích, phân tích, nêu VD, liệt kê, SS.
* HĐ 2: Đọc, nhận xét VBTM. (20p)
* MT: HS hiểu được:
- Muốn cho VBTM được sinh động, người ta vận dụng một số biện pháp NT
- Các biện pháp NT cần được sử dụng thích hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
-Cho HS thay nhau đọc VB Hạ Long – đá và nước.
- Nêu câu hỏi:
+ VBTM đặc điểm của đối tượng nào ?
+ VB có giới thiệu một cách khách quan về đối tượng không ?
+ VB đã vận dụng PPTM nào là chủ yếu ?
+ Đồng thời để cho sinh động, tác giả còn vận dụng các biện pháp NT nào ? Vận dụng như thế nào ?
- GV nhấn mạnh: Tg đã trình bày một cách sinh động sự kì lạ của Hạ Long. Trình bày được như thế là nhờ sự vận dụng tốt các yếu tố NT.
- Cho HS rút ra kết luận như phần GN.
- Đọc theo yêu cầu.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận thức, ghi nhận.
- Nhận thức.
- Đọc, đối chiếu, nhận thức.
II. Viết VBTM có sử dụng một số biện pháp NT.
 1. Nhận xét Hạ Long – đá và nước.
- VBTM sự kì lạ vô tận của Hạ Long do đá và nước tạo thành.
- Vẻ đẹp hấp dẫn, kì diệu của Hạ Long được giới thiệu một cách khách quan.
- VB vận dụng PP phân tích, liệt kê là chủ yếu.
- Bên cạnh đó tác giả luôn tưởng tượng, liên tưởng (tưởng tượng các cuộc dạo chơi để thuyết minh sự phong phú các hình thù của đá; liên tưởng để sáng tạo các h/ả nhân hóa; dùng nhiều từ ngữ gợi cảm giác biến các đảo đá vô tri thành một TG sinh động có hồn).
 2/ Kết luận.
 ( GN – sgk) 
IV.Củng cố - luyện. 15p
* Tổ chức cho HS luyện tập.
- Cho HS đọc VB Ngọc Hoàng sử tội Ruồi xanh.
- Nêu các câu hỏi sau VB.
- Cho hS nhận xét, bổ sung.
- Sửa.
* Đáp án: 
- VB có tính chất TM: giới thiệu loài ruồi có hệ thống – về họ, giống, loài, tập tính sinh sống  
- Những PPTM được sử dụng: định nghĩa, phân loại, nêu số liệu, liệt kê.
- Các biện pháp NT: nhân hóa, có tình tiết -> gây hứng thú.
V. Dặn dò. 3p
+ Nắm vững ND bài học.
+ Làm tiếp BT 2.
+ Chuẩn bị bài luyện tập (mục 1, tr 15 – sgk)
* Rút kinh nghiệm:
* Bổ sung:
 Ngày soạn: 05/ 8/ 2009	 Tiết 5	Bài: Söû duïng moät soá bieän phaùp ngheä thuaät trong VBTM
 Dạy lớp: 9/2 + 9/6	 ( Luyeän taäp)
A. Mục tiêu.
B. Phương tiện.	( như tiết 4 )
C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp
I. Ổn định lớp. 1p
II. Kiểm tra. 1p
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (nhận xét, nhắc nhở).
III. Bài mới. 31p
 1. ĐVĐ. 1p
 Nêu mục tiêu tiết học – luyện tập để biết vận dụng một số biện pháp NT vào VBTM.
2. Tiến trình các hoạt động. 30p
* HĐ 1: trình bày dàn ý theo đề bài đã cho. (7p)
* MT: HS biết lập dàn ý, có dự kiến cách sử dụngbiện pháp NT trong VBTM.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Nêu lại đề bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm, cho thảo luận, điều chỉnh dàn ý đã chuẩn bị ở nhà.
- Gọi đại diện nhóm trình bày dàn ý.
- Cho lớp nhận xét, bổ sung.
- Bổ sung, sửa.
- HS thảo luận nhóm, điều chỉnh dàn ý.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
I. ĐỀ : Cái quạt
II. DÀN Ý.
* Nội dung cần đạt.
- Về nội dung: định nghĩa cái quạt là một dụng cụ như thế nào ? Họ nhà quạt đông đúc và có những loại nào ? Mỗi loại có cấu tạo và công dụng ra sao ? Cách bảo quản như thế nào ? Gặp người biết bảo quản thì số phạn quạt như thế nào ? Quạt ở công sở nhiều nơi không được bảo quản ra sao ? Giá trị của quạt giấy ngày xưa: một sản phẩm mĩ thuật – vẽ tranh, đề thơ lên quạt, dùng quạt tặng nhau làm kỉ niệm 
- Về hình thức: thể hiện dự kiến cách sử dụng bienj pháp NT trong bài thuyết minh.
* HĐ 2:Viết đoạn. (23p)
* MT: HS RLKN viết bài văn TM (có sử dụng biện pháp NT)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Yêu cầu HS viết phần MB, một đoạn thân bài và phần kết bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết
- Cho lớp nhận xét.
- Sửa, đánh gia, động viên.
- HS viết bài theo yêu cầu vào giấy nháp.
- Trình bài đoạn văn, cho lớp nhận xét.
- Nhận thức, rút kinh nghiệm.
II. VIẾT BÀI.
* HĐ 2:Viết đoạn. (23p)
* MT: HS RLKN viết bài văn TM (có sử dụng biện pháp NT)
IV.Củng cố - luyện. 10p
- cho HS đọc VB Họ nhà kim và nhận xét.
(HS đọc, đánh giá việc sử dụng các biện pháp NT trong VB.)
V. Dặn dò. 2p
Nhắc nhở:Viết hoàn chỉnh VB và soạn bài Đấu tranhbình.
* Rút kinh nghiệm:
* Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_1_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_so.doc