TUẦN 1
Tiết 1 – Văn bản
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa HCM qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung VB nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết VB về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Ngày soạn: 10/ 08 Ngày dạy: 22/ 08 TUẦN 1 Tiết 1 – Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa HCM qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung VB nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết VB về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1/ Ổn định lớp: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) à GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: (36’) * Giới thiệu: Hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc là cách sống đúng đắn của mỗi chúng ta trong những ngày hôm nay. Hẳn các em cần có một mẫu người để noi theo. Bài viết Phong cách HCM sẽ giới thiệu một tấm gương sáng về sự kết hợp hài hòa đó, giúp ta nhiều điều bổ ích để vươn tới cách sống tốt đẹp ấy. Ì HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG. (10’) (?) Em hiểu gì về “Bản sắc văn hóa dân tộc”? Trong thời kì hội nhập này nhiệm vụ của chúng ta là làm gì? (?) VB được trích từ đâu? à GV gọi HS đọc VB. Yêu cầu đọc mạch lạc, chậm rãi. (?) VB được viết theo chủ đề gì? GV: Vấn đề này luôn là việc quan tâm của xã hội ta hiện nay. (?) VB thuộc kiểu loại gì? à Tiếp tục GV cho HS quan sát các từ khó. (?) Tìm bố cục và nội dung từng phần? à GV cho HS sang tìm hiểu nội dung. * HOẠT ĐỘNG 2: ĐOC – HIỂU VĂN BẢN. (26’) I/ Nội dung: à GV cho HS đọc nhẩm lại đoạn 1. (?) Để tìm hiểu về vốn tri thức của Bác, qua Đ1 cho thấy Bác đã tiếp xúc văn hoá những nước nào, vùng nào trên thế giới? à GV bổ sung: Bác thăm các nước châu Phi như An-giê-ri, Tuy-ni-di, Công-gô... Châu á: Sing-ga-po, châu Mĩ: Hoa Kì. Sống ở Pháp (Pa-ri), ở Anh (Luân Đôn). (?) Bác nói và viết thạo những ngoại ngữ nào? (?) Trong quá trình hoạt động ở nước ngoài Bác cũng làm rất nhiều nghề. Bằng sự tìm hiểu về Bác em có thể cho biết Bác làm những nghề gì? (?) Qua đó cho thấy phạm vi tiếp xúc văn hoá nhân loại của Bác như thế nào? Thể hiện qua chi tiết nào? (?) Câu hỏi thảo luận: Vì sao người lại có vốn tri thức sâu rộng đến vậy? * Tích hợp Kĩ năng sống: Vậy qua sự hiểu biết sâu rộng về các dân tộc và văn hóa thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hóa dân tộc HCM. - HS suy nghĩ trả lời. - HS khác nhận xét. - HS tìm chi tiết trả lời. - HS đọc VB. à Sự hội nhập với thể giới và việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. à VB nhật dụng. - HS đọc lại yêu cầu từ khó. - HS tìm. HS khác nhận xét. à Chia làm 2 phần: - Phần 1: (Từ đầu à Rất hiện đại): Con đường hình thành phong cách HCM. - Phần 2: (Còn lại): Vẻ đẹp phong cách của Bác. HS thực hiện yêu cầu. à Bác đi nhiều vùng trên thế giới như phương Đông và phương Tây, thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ, sống dài ngày ở Pháp, Anh... à Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga... - HS trả lời. HS khác nhận xét. à Bác làm nhiều nghề như cào tuyết, đốt lò, phụ bếp, vẽ đồ cổ mĩ nghệ Trung Hoa... à Phạm vi tiếp xúc văn hoá nhân loại của Bác rất rộng. Chi tiết : Đến đâu, à uyên thâm. -HS thảo luận 3’. Đại diện nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét. à Do điều kiện Bác đi nhiều nơi trên thế giới, có điều kiện tiếp xúc với nhiều nước, nhiều dân tộc...không chịu ảnh hưởng một cách thụ động, tiếp thu cái đẹp, cái hay, phê bình cái hạn chế, tiêu cực. Và tất cả những ảnh hưởng đó với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người. Rèn Kĩ năng sống: Xác định giá trị bản thân ( Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Bác trong bối cảnh hội nhập quốc tế. A/. Tìm hiểu chung: - Bản sắc văn hóa dân tộc kết tinh những giá trị tinh thần mang tính truyền thống của dân tộc. Trong thời kì hội nhập hiện nay, vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc càng trở nên có ý nghĩa. - VB được trích trong HCM và văn hóa VN của tg’ Lê Anh Trà. B/ . Đọc – hiểu văn bản: I/ Nội dung: 1. Con đường hình thành phong cách HCM. Sự hiểu biết sâu rộng về các dân tộc và văn hóa thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hóa dân tộc HCM. 4. Củng cố: (2’) (?) Nhận xét về con đường hình thành phong cách HCM? 5. Dặn dò: (3’) - Xem lại nội dung bài. - Chuẩn bị tiết 2. Tiết 2 – Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (tt) Lê Anh Trà I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa HCM qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung VB nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết VB về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung à GV cho HS quan sát lại đoạn 1. (5’) (?) Tìm câu chủ đề của đoạn? (?) Các câu còn lại làm nhiệm vụ gì? (?) Vậy đoạn văn 1 này được viết theo kiểu gì? * GV kết luận: Đây là kiểu VB nhật dụng nhưng được viết theo ở dạng thể văn nghị luận. à GV cho HS tìm hiểu Đ2. (35’) à GV cho HS đọc nhẩm lại. (?) Phong cách sống và làm việc của Bác được tác giả kể và bình luận qua những chi tiết nào? (?) Vậy ta có thể nói phong cách sống của Bác là một phong cách như thế nào? * GV diễn giảng: Lối sống rất VN, rất phương Đông của Bác là một điều thật đáng để chúng ta suy nghĩ. Bác đi xa nước 30 năm, tiếp thu bao nền văn hóa, văn minh của thế giới, vậy mà Người vẫn giữ nguyên cốt cách phương Đông, bản sắc dân tộc đậm đà – một điều thật hiếm có và thật đáng trân trọng. (Điệu lục bát, khúc dân ca/ Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam – Trường ca Nguyễn Văn Trỗi) (?) Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? (?) Tìm các cụm từ thể hiện nét đẹp phong cách của Bác? GV bổ sung: Sống quen tham đạm nhẹ người Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung (Thất cửu) (?) Liên hệ giáo dục tấm gương đạo đức HCM : Qua tìm hiểu về những nét đẹp trong phong cách của Bác cho em học hỏi được gì? II/ Nghệ thuật: (?) Nhận xét ngôn ngữ trong VB khi viết về Bác? (?) Tác giả sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (?) Nghệ thuật tiêu biểu? III/ Ý nghĩa văn bản: (?) Nêu ý nghĩa VB chính của VB? (VB viết về phong cách của Bác qua đó tác giả muốn khẳng định điều gì về văn hóa?) * Hướng dẫn tự học: - Tìm đọc một số mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ. - Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích. à Câu chủ đề: câu đầu. à Các câu còn lại là những luận cứ dùng để giải thích, chứng minh làm rõ câu chủ đề. à Văn nghị luận. - HS quan sát Đ2. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS tìm chi tiết trả lời. - HS khác bổ sung. à “ Chiếc nhà sàn chỉ vẻn vẹn cà muối, cháo hoa”. à Tác giả bình luận: “Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống đên mức giản dị và tiết chế như vậy.” “Như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn, hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao..” à HS trả lời (ghi bài). à Lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao. Giản dị thì như đã phân tích. Nhưng giản dị không phải là khổ hạnh mà cuộc sống rất mực giản dị của Bác lại có một cuộc sống tinh thần hết sức thanh cao Vì bản thân Bác, Người cũng cảm thấy tinh thần sảng khoái trước cuộc sống như vậy. - HS trả lời (ghi bài). - HS tự trả lời theo ý mình nhưng phải có ý: + Kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa nhân loại. + Giữa thanh cao và giản dị, khiêm tốn (không đua đòi, hào nhoáng,). - Ngôn ngữ trang trọng. - Tự sự, biểu cảm, lập luận. - So sánh, đối lập. - HS suy nghĩ trả lời. - HS ghi nhận, thực hiện việc tự học. 2. Vẻ đẹp phong cách của Bác. - Phong cách HCM là sự giản dị trong lối sống, sinh hoạt hàng ngày. - Nếp sống giản dị, thanh cao của Bác là cách di dưỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp. II/ Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng. - Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận. - Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập. III/ Ý nghĩa văn bản: - Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực tg’ Lê Anh Trà trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. 4. Củng cố: (2’) (?) Tại sao nói phong cách của Bác giản dị mà thanh cao? (?) Nêu ý nghĩa VB. 5. Dặn dò: (3’) - Xem nội dung bài. - Soạn bài tt : “Các phương châm hội thoại”. + Xem ví dụ, yêu cầu, ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. Ngày soạn: 10/ 08 Ngày dạy: 24/ 08 Tiết 3 – Tiếng Việt CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất. - Biết vận dung các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1/ Ổn định lớp: (1’) GV kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra bài soạn của HS. 3. Bài mới: (38’) Trong giao tiếp hàng ngày, chúng ta sử dụng ngôn ngữ để hỏi – trả lời. Trong ngôn ngữ đó, có đáp ứng yêu cầu của người đối thoại hay không. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. è HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG (10’) Tích hợp KNS: Cho HS phân tích các tình huống mẫu để tìm hiểu các phương châm hội thoại cần đảm bảo trong giao tiếp. à GV cho HS đọc ví dụ 1. (?) Em hiểu “bơi” có nghĩa là gì? (?) Nhưng khi An hỏi “Học bơi ở đâu?” Ba trả lời “ở dưới nước”. Câu trả lời có đáp ứng điều An cần biết không? Vì sao? (?) Vậy Ba cần phải trả lời như thế nào? (?) Vậy qua đó em có thể rút ra bài học gì về giao tiếp. * GV kết luận: Vậy trong giao tiếp yêu cầu cần thiết là nói phải có nội dung. Nói mà không có nội dung là một hiện tượng không bình thường. Vì khi nói, câu nói phải có nội dung đ ... đây: a/ Tg’ đã dùng cách gì để thuyết minh rõ sự di chuyển của nước. Nhà văn đã sử dụng bao nhiêu chữ “có thể” trong đoạn này? Sử dụng như thế để làm gì? b/ Đá vốn là vật vô tri, tác giả dùng nghệ thuật gì để làm cho nó trở nên sống động? à GV kết luận câu trả lời. (?) Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết để VB thuyết minh thêm hấp dẫn, sinh động ta cần phải làm gì? (?) Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong VB thuyết minh có tác dụng gì? GV liên hệ giáo dục: VB thuyết minh sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho bài viết trở nên sinh động. Vì thế trong quá trình thuyết minh các em cần chú ý sử dung, kể cả trong lời nói hàng ngày, khi cần thuyết minh cho người nghe về đối tượng nào đó. à Tiếp tục GV cũng lưu ý HS: GV lưu ý HS: khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật tạo lập VB thuyết minh, cần phải: - Đảm bảo tính chất của VB. - Thực hiện được mục đích thuyết minh. - Thể hiện các phương pháp thuyết minh. è HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (23’) BT1. GV cho HS đọc Vb Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh. (?) a/ VB trên có tính chất thuyết minh không? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào? (?) Những phương pháp thuyết minh nào sử dung? (?)b/ Bài thuyết minh này có nét gì đặc biệt? (?) Tg’ sử dung biện pháp nghệ thuật nào? (?)c/ Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gì? Chúng có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh hay không? BT2. GV cho HS đọc yêu cầu BT. - Gọi HS trả lời. à Hướng dẫn tự học: Tập viết đoạn thuyết minh ngắn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật. - HS ôn lại kiến thức cũ. à VB thuyết minh là một kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng trong xã hội bằng phương thức trình bày, giải thích, giới thiệu. à Cung cấp tri thức khách quan, phổ thông. à Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh, dùng số liệu, phân loại, phân tích. - HS đọc VB. HS khác chú ý quan sát. à Sự kì lạ vô tận của Hạ Long do nước và đá tạo nên. à Đã cung cấp tri thức về vẻ đẹp đá và nước của Hạ Long. - HS tìm chi tiết trả lời. à Có thể thấy tg’ đã vận dụng phương pháp liệt kê là chủ yếu kết hợp với phương pháp giải thích để thuyết minh rõ nước đã duy chuyển như thế nào và nhờ có nước di chuyển mà đá đã hiện lên lung linh, sống động, hóa thân không ngừng... - HS quan sát câu hỏi. - HS thảo luận nhóm 5’. Đại diện trả lời. - Nhóm khác nhận xét. a/ Với nước, nhà văn sử dụng biện pháp tưởng tượng và liên tưởng: tưởng tượng những cuộc dạo chơi, những khả năng có thể dạo chơi trên nước bằng lá tre, thuyền buồm, thuyền máy, ca nô cao tốc để thấy sự di chuyển của nước. - Nhà văn dùng 8 chữ có thể nhằm mục đích làm rõ sự tưởng tượng, liên tưởng thật phong phú, độc đáo. b/ Với đá ông sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa đá trong sự kết hợp với nước: “thập loại chúng sinh Đá”; “già đi, trẻ lại, nhí nhảnh, tinh nghịch, buồn, vui”; “Đá trẻ trung bổng bạc xóa lên là một bậc tiên ông”à “Chính Nước làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vô tri bổng trở nên linh hoạt, có thể động đến vô tận, và có tri giác, có tâm hồn” à Nhờ biện pháp nghệ thuật nhân hóa đó mà đặc điểm của hai đối tượng thuyết minh là Đá và Nước được nổi bật, khắc sâu và bài thuyết minh trở nên hấp dẫn, sinh động. - HS trả lời (ghi bài). - HS trả lời. - HS lưu ý. - HS đọc VB. HS khác chú ý. à- VB có tính chất thuyết minh. Thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống: những tính chất chung về họ, giống, loài, về tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể. à Các phương pháp thuyết minh: - Định nghĩa: thuộc họ côn trùng, hai cánh, mắt lưới - Phân loại: các loại ruồi - Số liệu: số liệu, số lượng sinh sản của một cặp ruồi. - Liệt kê: mắt lưới, chân tiết ra chất dính à Bài không theo lối thông thường mà hư cấu thành một câu chuyện tưởng tượng lí thú. à Nhân hóa, có tính tiết. à Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi: vừa vui, vừa có thêm tri thức. - HS thực hành theo yêu cầu. I/ Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: 1. Ôn tập văn bản thuyết minh: 2. Viết VB thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: 1. Xét VB Hạ Long – đá và nước – SGK12 2. Bài học: - Các biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh gồm có kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa - Tác dụng: góp phần làm rõ những đặc điểm của đối tượng được thuyết minh một cách sinh động nhằm gây hứng thú cho người đọc. * Lưu ý: Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật tạo lập VB thuyết minh, cần phải: - Đảm bảo tính chất của VB. - Thực hiện được mục đích thuyết minh. - Thể hiện các phương pháp thuyết minh. 2. Luyện tập: 1. BT1. Xét VB “Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh” – SGK14 a/ à- VB có tính chất thuyết minh. Thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống: những tính chất chung về họ, giống, loài, về tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể. à Các phương pháp thuyết minh: - Định nghĩa: thuộc họ côn trùng, hai cánh, mắt lưới - Phân loại: các loại ruồi - Số liệu: số liệu, số lượng sinh sản của một cặp ruồi. - Liệt kê: mắt lưới, chân tiết ra chất dính b/ Bài không theo lối thông thường mà hư cấu thành một câu chuyện tưởng tượng lí thú. - Biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa, có tính tiết. c/ Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi: vừa vui, vừa có thêm tri thức. 2. BT2. Xét đoạn văn – SGK15 Đoạn văn này nói về tập tính loài chim cú dưới dạng một ngộ nhận về thời thơ ấu, sau lớn lên mới nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Biện pháp nghệ thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. 4. Củng cố: (2’) (?) Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh? 5. Dặn dò: (1’) - Học bài. Xem lại các BT. - Soạn bài tt “Luyện tập ” + Xem kĩ phần Chuẩn bị về nhà + Thực hành theo yêu cầu. Ngày soạn: 12/ 08 Ngày dạy: 25, 27/ 08 Tiết 5 – TLV LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh. II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (quạt, bút, kéo) - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phần MB cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1/ Ổn định lớp: (1’) GV kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh? Và khi sử dụng biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh cần lưu ý điều gì? à GV kiểm tra bài soạn của HS. 3. Bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật trong VBTM, tiết này chúng ta sẽ thực hành. è HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA VIỆC CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HS (6’) Theo sự phân công, dặn dò ở tiết trước, GV kiểm tra tập soạn sự chuẩn bị của HS. Về nội dung, hình thức của dàn ý. (?) Nhắc lại tiết trước yêu cầu sự chuẩn bị của các em? (?) Yêu cầu chuẩn bị gì cho hôm nay? (?)Yêu cầu khi thuyết minh một thứ đồ dùng ta cần làm gì? (?)Yếu tố nghệ thuật có tác dụng gì trong VB thuyết minh? è HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH TRÊN LỚP (28’) à Thuyết minh về cái quạt: Bước 1: GV cho một số HS mỗi nhóm trình bày dàn ý chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài. - GV nhận xét chung, sửa chữa (nếu có) - GV kết hợp treo bảng phụ dàn ý chi tiết. Bước 2: GV cho HS tổ chức thảo luận bổ sung, sửa chữa dàn ý của các bạn vừa trình bày. (?) Nêu định nghĩa quạt là một dụng cụ như thế nào? (?) Quạt có những loại nào? (?) Mỗi loại có cấu tạo, công dụng ra sao? - Gặp người biết bảo quản? - Quạt không được bảo quản (ở công sở, nhà máy...) - Ngày xưa quạt giấy còn là sản phẩm mĩ thuật... à GV nhận xét. (?) Đọc phần mở bài? * Thuyết minh về cái nón lá Bước 1: Nhóm trong tổ 3, 4 trình bày. (?) Trình bày dàn ý về cái nón? (?) Đọc phần MB? à Cuối cùng GV có thể đọc mẫu phần MB cho HS tham khảo thêm. * Chieác noùn VN khoâng phaûi chæ duøng ñeå che möa che naéng, maø döôøng nhö noù coøn laø moät phaàn khoâng theà thieáu, goùp phaàn laøm neân veû ñeïp duyeân daùng cho ngöôøi phuï nöõ VN, chieác noùn töøng ñi vaøo ca dao: “Qua ñình ngaõ noùn troâng ñình Ñình bao nhieâu ngoùi thöông mình baáy nhieâu !” Vì sao chieác noùn ñöôïc ngöôøi VN noùi chung, phuï nöõ VN noùi rieâng yeâu quyù vaø traân troïng nhö vaäy? Môøi caùc baïn haõy cuøng toâi tìm hieåu veà lòch söû, caáu taïo vaø coâng duïng cuûa chieác noùn. GV liên hệ tGD: Nhận thức được điều đó, trong văn TM cần sử dụng biện pháp nghệ thuật vào làm bài để tránh khô khan, gây nhàm chán. à Hướng dẫn tự học: Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong VB thuyết minh Họ nhà Kim. - Tổ 1, 2: Thuyết minh chiếc quạt. - Tổ 3,4: Thuyết minh cái nón. à Lập dàn ý chi tiết và có sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài. à Nội dung: nêu được công dụng, lịch sử của các đồ dùng. à Hình thức: vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để cho bài viết thêm sinh động, hấp dẫn. - HS trình bày theo yêu cầu. - HS thảo luận theo yêu cầu. à Quạt là một dụng cụ giúp con người vượt qua thời tiết oi bức, làm mát cơ thể à Quạt mo (làm bằng mo cau), quạt mủ (bán ở chợ), quạt trần - HS suy nghĩ, phát biểu với sự chuẩn bị về cái quạt. - HS đọc phần MB theo yêu cầu. - HS khác nhận xét, góp ý. Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài. - Nhóm thực hành theo yêu cầu. - HS đọc theo sự chuẩn bị. - HS chú ý, ghi nhận. I/ Chuẩn bị: 1. Yêu cầu: - Tổ 1, 2: Thuyết minh chiếc quạt. - Tổ 3,4: Thuyết minh cái nón. 2. Củng cố kiến thức: -Bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng có mục đích giới thiệu công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của đồ dùng đó. - Một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh như tự thuật, kể chuyện, hỏi đáp theo lối nhân hóa có tác dụng làm cho bài viết sinh động, hấp dẫn. II/ Luyện tập trên lớp: * Thuyết minh cái quạt: a/ MB: Giới thiệu chung về cái quạt. b/ TB: Thuyết minh: - Lịch sử cái quạt. - Cấu tạo - Cách sử dụng, bảo quản. - Quạt ngày xưa, ngày nay. c/ KB: Nêu cảm nghĩ chung về cái quạt trong đời sống hiện nay. * Thuyết minh về cái nón lá a/ MB: Giới thiệu chung về cái nón. b/ TB: Thuyết minh: - Cấu tạo chiếc nón. - Quy trình làm ra chiếc nón. - Giá trị kinh tế, nghệ thuật.. - Cách sử dung, bảo quản c/ KB: Nêu cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện đại. Thị trấn ngày tháng. năm 2011 Duyệt 4. Củng cố: (4’) GV cho HS đọc phần Đọc thêm “Họ nhà Kim”. 5. Dặn dò: (2’) - Xem kĩ lại bài học. - Chuẩn bị VB tt “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” + Đọc VB, từ khó, soạn trước phần tg’ – tp’. + Trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu VB. ĐT: 0939 74 06 16
Tài liệu đính kèm: