LÀNG
( Kim Lân )
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết ban đầu về tác giả Kim Lân
- Một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám.
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung của truyện ngắn Làng.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
- Nhân vật, sự việc cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; Sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Lớp 9a2.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc TL và diễn cảm văn bản Ánh trăng”. Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Tìm câu ca dao viết về tình cảm của con người đối với làng quê:
“Làng ta phong cảnh
“Ta về ta tắm ao ta ”.
Đó là tình yêu làng quê của con người, tình cảm ấy có phần bản vị nhưng nó rất phù hợp với nét tâm lí truyền thống của người dân xưa. Tình cảm ấy chúng ta lại bắt gặp ở nhân vật ông Hai trong tác phẩm “Làng” của Kim Lân
TUẦN 13 TIẾT 61 + 62 Ngày soạn: 22- 10 - 2010 Ngày dạy: 01 – 11 - 2010 LÀNG ( Kim Lân ) Văn bản : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết ban đầu về tác giả Kim Lân - Một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám. - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung của truyện ngắn Làng. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Nhân vật, sự việc cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại. - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; Sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại. - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước. C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 9a2.............................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc TL và diễn cảm văn bản Ánh trăng”. Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Tìm câu ca dao viết về tình cảm của con người đối với làng quê: “Làng ta phong cảnh “Ta về ta tắm ao ta”. Đó là tình yêu làng quê của con người, tình cảm ấy có phần bản vị nhưng nó rất phù hợp với nét tâm lí truyền thống của người dân xưa. Tình cảm ấy chúng ta lại bắt gặp ở nhân vật ông Hai trong tác phẩm “Làng” của Kim Lân HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm ? Giới thiệu những nét chính về tác giả Kim Lân. ? Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào. * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn bản - GV: HD hs đọc: To, rõ, chính xác từ ngữ trong văn bản, thể hiện được diễn biến tâm trạng của nhân vật Ông Hai. - GV: Đọc mẫu – HS đọc. - GV nhận xét. - Yêu cầu 1,2 hs tóm tắt văn bản. ? Tìm bố cục của văn bản,nêu nội dung chính của từng phần. - Phần 1: Từ đầu đến “không nhúc nhích”. -> Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian. - Phần 2: “Đã ba bốn hôm nay” đến “đôi phần”. -> Tâm trạng đau khổ , xấu hổ , buồn bực của ông hai ba bốn ngày sau đó. - Phần 3: Còn lại. -> Tình cờ ông Hai mới biết đó là tin đồn nhảm. Ông vô cùng phấn khởi và tự hào về làng mình. - GV: Kể lại một số chi tiết thể hiện tình yêu làng quê của ông Hai ở phần đầu của truyện. - Tình yêu làng quê của ông Hai trong phần đầu của truyện: -Tính hay khoe về làng từ xưa cho đến nay:với ông Hai làng chợ Dầu thật không đâu bằng và cái gì cũng đáng tự hào: + Nhà ngói san sát sầm uất như tỉnh. + Đường làng toàn lát đá xanh . + Làng có phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa,rộng rãi nhất vùng,chòi phát thanh cao bằng ngọn tre ,chiều chiều loa gọi cả làng đều nghe thấy. + Những ngày kháng chiến dồn dập ở làng,ông gia nhập phong trào từ hồi còn bóng tối. + Những công trình không để đâu hết (những hố ,những ụ, những giao thông hào) - Khi chính quyền vận động đi tản cư ông không muốn đi cứ nấn ná mãi. HẾT TIẾT 61 CHUYỂN TIẾT 62 1. Ổn định: Lớp 9a2.......................................... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: ? Tác gỉa đã đặt nhân vật ông Hai vào tình huống như thế nào?. HS: - Tình huống truyện rất phù hợp với diễn biến tâm lý của nhân vật. - Về mặt nghệ thuật : Tạo nên một cái nút thắt trong câu chuyện, gây ra một mâu thuẫn giằng xé tâm trí ông lão , tạo điều kiện để thể hiện tâm trạng và phẩm chất ,tính cách của nhân vật thêm chân thực và sâu sắc , góp phần giải quyết chủ đề của tác phẩm. ? Tâm trạng của ông Hai thể hiện ra sao trong tình huống này - GV: Từ chỗ sững sờ đến chưa tin hẳn, rồi ông phải tin vì những người nói ra tin đó họ vừa ở dưới xuôi lên . ? Trước cái tin như vậy ông Hai đó có phản ứng như thế nào? HS: Thảo luận, trình bày - GV giảng: Tin đến với ông đột ngột , bất ngờ làm ông sững sờ,bàng hoàng “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ” - Về nhà: “Nằm vật ra giường” “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ dàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ dúng hắt hủi đấy ư? ” + Khi trò chuyện với vợ ông Hai bực tức , gắt gỏng vô cớ, đau đớn, trằn trọc thở dài. ? Tâm trạng của ông ra sao khi nghe tin và mấy ngày sau đó như thế nào ? - HS : Thảo luận trả lời - GV: Chốt: Suốt mấy hôm ông không dám đi đâu, luôn bị ám ảnh về chuyện làng theo Tây. Cứ thấy một đám đông túm lại ông cũng chột dạ “ thoáng nghe những tiếng Tây Việt gian là ông lủi ra một góc nhà , nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!” - Gia đình ông không biết sẽ sống nhờ ở đâu, tâm trạng của ông lúc này thật bế tắc truyệt vọng. - Có ý nghĩ “Hay là quay về làng” nhưng “ vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức phản đối ngay” “nước mắt ông dàn ra. Về làng làm nô lệ cho thằng tây .. thế rồi ông quyết định “ Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. ? Tâm trạng của nhân vật ông Hai đã có sự thay đổi ra sao khi nghe tin cải chính làng chợ Dầu không phải theo Tây. * Thảo luận nhóm ? Qua những chi tiết trên đây. Hãy hệ thống tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Chốt sửa sai ? Nêu giá trị nghệ thuật của bài. ? Nêu nội dung chính của văn bản này. 1HS đọc ghi nhớ (SGK 174) * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Chủ đề củaVB: Tình yêu làng, yêu nước chân thành của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp . - Tình huống truyện. - Tóm tắt truyện. - GV hệ thống bài. - HD hs làm bài tập. - Tình huống truyện. - Diễn biến tâm trạng của ông Hai. - Làm bài tập 1,2 (SGK ) - Soạn : + Chương trình địa phương. + Đối thoại, độc thoại I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: * Kim Lân. - Tên khai sinh :Nguyễn Văn Tài. - Sinh năm 1920. Mất năm 2007 - Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh. - Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn. - Am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. 2. Tác phẩm: - Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Đăng lần đầu tiên trên tạp chí văn nghệ: 1948. - Khai thác 1 tình cảm bao trùm và phổ biến trong con người thời kháng chiến tình cảm yêu quê hương, đất nước. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó: * Tóm tắt 2.Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục: Ba phần: - Phần 1: Từ đầu đến “không nhúc nhích”. - Phần 2: “Đã ba bốn hôm nay” đến “đôi phần”. - Phần 3: Còn lại. b. Phương thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm + miêu tả. c. Phân tích: C1.Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Tình yêu làng quê của ông Hai - Tính hay khoe về làng từ xưa cho đến nay:với ông Hai làng chợ Dầu thật không đâu bằng và cái gì cũng đáng tự hào: thấy. - Nhớ làng da diết “nghĩ đến những ngày làm việc cùng anh em . nhớ làng quá”. - Ở phòng thông tin, ông nghe được nhiều tin hay-> Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!” => Một niềm vui, niềm tự hào của người nông dân, trước thành quả cách mạng của làng quê. Đây là biểu hiện tình yêu làng, yêu nước của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp HẾT TIẾT 61 CHUYỂN TIẾT 62 Tình huống xảy ra: - Tin làng chợ Dầu theo giặc mà chính ông nghe được từ miệng những người tản cư từ dưới xuôi lên. - Cái tin ấy đến với ông vào một buổi trưa giữa lúc tâm trạng của ông đang rất phấn chấn vì nghe được nhiều tin ta đánh giặc trên tờ báo ở phòng thông tin. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: + Phản ứng: - Tin đến với ông đột ngột , bất ngờ làm ông sững sờ,bàng hoàng “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ” - Về nhà: “Nằm vật ra giường” “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ dàn ra. - Khi trò chuyện với vợ ông Hai bực tức , gắt gỏng vô cớ, đau đớn, trằn trọc thở dài. + Tâm trạng: Ngỡ ngàng , sững sờ , xấu hổ, nhục nhã, căm giận, bực bội, đau đớn, lo lắng. - Suốt mấy hôm ông không dám đi đâu, luôn bị ám ảnh về chuyện làng theo Tây - Gia đình ông không biết sẽ sống nhờ ở đâu, tâm trạng của ông lúc này thật bế tắc truyệt vọng. - Ông đau khổ chỉ biết thủ thỉ với đứa con . + Muốn đứa con ghi nhớ “ Nhà ta ở làng chợ Dầu”. + “Ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ -> Tình yêu sâu nặng với làng quê. lòng yêu làng, yêu nước đã thực sự hoà quện trong tâm hồn ông. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính - Làng chợ Dầu theo Tây chỉ là tin đồn nhảm - Ông Hai vui mừng phấn chấn đi khoe khắp nơi. - Ông Hai trở lại là người vui tính , yêu làng yêu nước. => Đó là tình cảm thống nhất xuyên suốt trong toàn bộ văn bản . C2. Tinh thần chiến đấu của nhân dân ta: - Cuộc sống vừa chiến đấu vừa sản xuất phục vụ kháng chiến ‘Đánh nhau.cày cấy” - Những ngày đầu kháng chiến nhân dân ta đó chiến đấu anh dũng “Ông Hai đến phòng thông tin..” - Nhân dân căm thù giặc và việt gian ,một lòng đi theo kháng chiến và Bác Hồ. 3. Tổng kết, ghi nhớ (SGK/157) a. Nghệ thuật - Xây dựng tình huống truyện đặc sắc gay cấn: Tin thất thiệt được chính những người đang đi tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nói ra. - Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật chân thực và sinh động sâu sắc qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (độc thoại và đối thoại). - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, thể hiện rõ cá tính của nhân vật. b. Nội dung: - Đoạn trích thể hiện tình yêu làng lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp * Ghi nhớ(SGK174) III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . ************************************************** TUẦN 13 TIẾT 63 Ngày soạn: 22- 10 - 2010 Ngày dạy: 04 – 11 - 2010 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT Tiếng việt : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được sự khác biệt giữa các phương ngữ mà học sinh đang sử dụng với phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm tính chât... B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất. - Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương. 2. Kĩ năng: - Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản. 3. Thái độ: - Biết sử d ... mới: Giới thiệu bài: - Mục đích của giờ học này là kiểm tra, đánh giá được trình độ của học về các mặt kiến thức và kĩ năng diễn đạt sau khi học xong Tiếng Việt HKI - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra. Dặn dũ học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài - Giáo viên phát đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm bài - Học sinh : Làm bài nghiêm túc. - Giáo viên thu bài - Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho hs. 4. ĐỀ BÀI KIỂM TRA: 8. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . ************************************************ TUẦN 16 TIẾT 78 + 79 Ngày soạn: 15 - 11 - 2010 Ngày dạy: 01 – 12 - 2010 CỐ HƯƠNG - Lỗ Tấn - Văn bản : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết ban đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông. - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố Hương B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố Hương. 2. Kĩ năng: - Đọc - Hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thứcvề thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trongtác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3. Thái độ: - Đọc văn bản kỹ càng ,nghiêm túc để hiểu rõ nội dung văn bản . C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 9a2.............................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. ? Qua tất cả những cử chỉ ,lời nói của bé Thu trong những ngày ông Sáu ở nhà và ngày ông Sáu ra đi, trong cảm nhận của em Thu là một em bé như thế nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Trên cở sở HS đã đọc chú thích ở nhà, theo SGK và SGV , GV giới thiệu ngắn gọn về ngà văn Lỗ Tấn ( 1881 – 1936 ), về tập truyện ngắn đầu tiên của ông: Gào Thét (1923 ), Kết hợp với cho HS xem ảnh chân dung Lỗ Tấn, Tuyển tập từ truyện ngắn Lỗ Tấn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm - Giới thiệu ảnh Lỗ Tấn và Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn. ? Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hãy giới thiệu về tác giả Lỗ Tấn - HS: Dựa vào phần chú thích trả lời. ? Nêu vài nét về tác phẩm? - HS: Suy nghĩ trả lời. * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn bản - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc bài. - GV: Đọc mẫu một đoạn: - HS: Theo dõi đọc tiếp ? Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản. - GV: Tóm tắt mẫu để học sinh có thể tóm tắt được - Giải thích từ khó SGK ? Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần. - HS: Thảo luận trả lời - Bố cục: 3 phần - Phần 1: Đến "tôi đang làm ăn sinh sống " à Tình cảm và tâm trạng của "tôi "trên đường về quê. - Phần 2: Đến" Sạch trơn như quét " à Tình cảm và tâm trạng của "tôi "trong những ngày ở quê, cuộc gặp gỡ với Nhuận Thổ, chị Hai Dương. - Phần 3: Còn lại :à Tâm trạng và ý nghĩ của " tôi " Trên đường rời quê. ? Nhận xét gì về cách kể ? - HS: Cách kể theo trình tự thời gian, với sự thay đổi không gian, đan xen quá khứ với hiện tại => Kết cấu như vậy cũng góp phần làm nổi rõ chất trữ tình biểu cảm và triết lí trong dòng tự sự của truyện. ? Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đó đối với văn bản? - HS: Suy nghĩ, trả lời. ? Truyện gồm những nhân vật nào? Tìm những hình ảnh nghệ thuật có ý nghĩa đặc biệt trong truyện? - HS: Suy nghĩ trả lời HẾT TIẾT 78 CHUYỂN TIẾT 79 1. Ổn định: Lớp 9a2.. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - HS: Theo dõi phần đầu văn bản cho biết: ? Cảnh làng trong con mắt người trở về sau hai mươi năm xa cách đã hiện ra như thế nào? ? Cảnh đó dự báo một cuộc sống như thế nào đang diễn ra nơi cố hương ? ? Điều gì đã xảy ra trong tâm hồn tôi ( Tôi cảm thấy ntn?) * Thảo Luận nhóm ? Trước cảnh ấy , tiếng nói nào vang lên trong nội tâm người trở về? ? đây thật có phải là làng cũ mà hai mươi năm trời nay tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức không? - HS: Yêu quê đến độ xót xa cho sự nghèo khổ của làng quê mình. - Sự gia tăng yếu tố miêu tả và biểu cảm giúp cho chỉ trong một đoạn văn ngắn mà vừa tái hiện hình ảnh của làng quê , vừa bộc lộ xúc động của lòng người. - Tiêu điều, xơ xác và đáng thương , đáng thất vọng. *Theo dõi phần văn bản tiếp theo : ? Về thăm làng cũ Tôi đã gặp những ai? ? Từng người họ thay đổi như thế nào? ? Trong kí ức "Tôi ": Hình ảnh Nhuận Thổ xưa gắn với cảnh tượng nào? ? Khi đó hình ảnh Nhuận Thổ như thế nào? ? Trong tâm trí nhân vật "Tôi "người bạn ấy như thế nào? ? Sau hai mươi năm, hình ảnh Nhuận Thổ như thế nào? ? Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì? - HS: Sự thay đổi có nguyên nhân từ cách sống lạc hậu của người nông dân, từ hiện thực đen tối của xã hội áp bức. ? Trong kí ức của nhân vật "tôi ", chị Hai Dương là người như thế nào?cách gọi ngày trước có ý nghĩa gì? ? Chị Hai Dương hiện tại như thế nào? - HS: Suy nghĩ trả lời. ? Vì sao khi rời cố hương, nhân vật tôi lai cảm thấy lòng tôi không một chút lưu luyến và vô cùng ngột ngạt? ? Khi rời cố hương , nhân vật tôi mong ước điều gì? ? Trong niềm hi vọng của nhân vật tôi, xuất hiện một cảnh tượng như thế nào? ? Em hiểu ý nghĩ cuối cùng của nhân vật "Tôi " như thế nào? - HS: Ý nghĩ cuối cùng của nhân vật "tôi": Trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. ? Ông mong muốn điều gì? - Hs: Suy nghĩ trả lời. * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Hệ thống kiến thức toàn bài. - Hướng dẫn về nhà:Chuẩn bị bài Những đứa trẻ. I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: - Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc. - Công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương của ông rất đồ sộ và đa dạng . 2. Tác phẩm: - Truyện ngắn Cố Hương trích trong tập Gào Thét ( 1991) - Nhân vật trung tâm “Tôi” Nhân vật chính “ Nhuận Thổ” II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó: * Tóm tắt - Sau hai mươi năm xa quê, nhân vật "tôi " trở về thăm làng cũ. So với những ngày trước cảnh vật và con người thật tàn tệ , nghèo hèn.Mang nỗi buồn thương nhân vật "tôi "rời cố hương ra đi với ước vọng cuộc sống làng quê mình sẽ được đổi thay. 2. Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục: : Ba phần * Ngôi kể: Chọn ngôi kể thứ nhất làm tăng đậm chất trữ tình của truyện.(nhưng không đồng nhất "tôi" với tác giả ) * Nhân vật và hình ảnh nghệ thuật : - Nhân vật:"tôi ", Nhuận Thổ, chị Hai Dương, Bé Hoàng,Thủy Sinh,những người làng. - Hai hình ảnh: + Hình ảnh "cố hương" + Hình ảnh con đường => Đó là hai hình ảnh giàu ý nghĩa biểu cảm và ý nghĩa biểu trưng. b. Phương thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm + miêu tả. c. Phân tích: C1. Cảnh vật ở “cố hương” trước đây và bây giờ + Cảnh vật: - Đang độ giữa đông ; Xa gần thấy thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều , hoang vắng , nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa. àTàn tạ, nghèo khổ. + Cảm xúc: - Không nói được : Lòng tụi se lại - Kí ức về làng cũ đẹp hơn nhiều. - Nghệ thuật: Vừa kể , tả , bộc lộ tỡnh cảm. è Tôi cảm thấy ngạc nhiên, chua xót, hụt hẫng trước cảnh tiêu điều xơ xác của quê hương. HẾT TIẾT 78 CHUYỂN TIẾT 79 C2. Con người ở “Cố Hương” trước đây và bây giờ. * Nhuận Thổ thời qúa khứ - Một vầng trăng tròn vàng thắm treo lơ lửng trên nền trời xanh đậm => Đó là một cảnh tượng sáng sủa, dấu hiệu của cuộc sống thanh bình và hạnh - Khuôn mặt tròn trĩnh, da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng. - Thấy ai là bẽn lẽn, chỉ không bẽn lẽn với một mình tôi thôi. - Bẫy chim sẻ rất tài, biết nhiều chuyện lạ => Một chú bé khôi ngô, khỏe mạnh, hồn nhiên ,hiểu biết, nhanh nhẹn, gần gũi và nhiều tình cảm, có tình bạn thân thiện, bình đẳng. *Nhuận Thổ thời hiện tại - Khuôn mặt vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm, mi mắt viền đỏ húp mọng lên, mũ rách tươm, áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, bàn tay thô kệch nặng nề, nứt nẻ - Chào rất rành mạch "Bẩm ông" - Lại xin tất cả các đống tro.. => Thay đổi toàn diện theo chiều hướng xấu, kì lạ nhất là thay đổi tính nết : Trở nên tự ti, tham lam.Nhuận Thổ hiện tại già nua, tiều tụy, hèn kém. *Nhân vật chị Hai Dương: - Trước đây gọi là nàng Tây Thi đậu phụ:à Sự thân thiện - Bây giờ: Lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, hai tay chống nạnh, chân đứng chạng ra giống hệt cái com pa => Thay đổi toàn diện cả hình dạng lẫn tính tình - Đó là biểu hiện suy thoái của lối sống và đạo đức ở làng quê. C3. Khi rời cố hương: - Cố hương bây giờ đó thay đổi, xa lạ từ cảnh vật đến con người. - Mong cho thế hệ con cháu không bao giờ cách bức nhau, không phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ, không phải khốn khổ mà tàn nhẫn như người khác. chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới. - Trong niềm hi vọng, xuất hiện cảnh tượng: Một cánh đồng cáttrăng tròn vàng thắm.=> Đó là ước mong yên bình ấm no cho làng quê. => Hình ảnh ẩn dụ, cũng như những con đường trên mặt đất, mọi thứ trong cuộc sống này không tự có sẵn. Nhưng nếu muốn, bằng sự cố gắng và kiên trì con người sẽ có tất cả. - Tác giả muốn thức tỉnh người dân làng mình không cam chịu cuộc sống nghèo hèn, áp bức.Ông tin ở thế hệ con cháu sẽ mở đường đến ấm no hạnh phúc cho quê hương. 3. Tổng kết, ghi nhớ (SGK/157) a. Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. - Xây dựng hình ảnh mang ý nghã biểu trưng. - Kết hợp giữa kể với tả, biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh động, giàu cảm xúc và sâu sắc. b. Nội dung: - Cố Hương là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . ************************************************
Tài liệu đính kèm: