TUẦN 15
NS: 20/11/2010
ND: Tiết 71
CHIẾC LƯỢC NGÀ
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Hiểu rõ nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích nhân vật và tình huống truyện, rút ra chủ đề của truyện.
3. Thái độ: Trân trọng tình cảm gia đỡnh
B – Kĩ năng sống được giáo dục
- Kĩ năng tự nhận thức về tình cảm gia đinh đặc biệt là tình cha con
- Kĩ năng tư duy sáng tạo: về tình cảm trong sáng của nhân vật bé Thu
- Kĩ năng tư duy phê phán: đánh giá về tình cảm gia đình trong chiến tranh
C- Phương pháp/Kỹ thuật dạy học – Phương tiện dạy học
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đọc sáng tạo, động não, hỏi và trả lời,
- Phương tiện dạy học: SGK-TLTK
TUẦN 15 NS: 20/11/2010 ND: Tiết 71 CHIẾC LƯỢC NGÀ A.Mục tiờu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Hiểu rõ nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích nhân vật và tình huống truyện, rút ra chủ đề của truyện. 3. Thỏi độ: Trân trọng tình cảm gia đỡnh B – Kĩ năng sống được giỏo dục - Kĩ năng tự nhận thức về tỡnh cảm gia đinh đặc biệt là tỡnh cha con - Kĩ năng tư duy sỏng tạo: về tỡnh cảm trong sỏng của nhõn vật bộ Thu - Kĩ năng tư duy phờ phỏn: đỏnh giỏ về tỡnh cảm gia đỡnh trong chiến tranh C- Phương phỏp/Kỹ thuật dạy học – Phương tiện dạy học - Phương phỏp/kĩ thuật dạy học: Đọc sỏng tạo, động nóo, hỏi và trả lời, - Phương tiện dạy học: SGK-TLTK D. Tổ chức cỏc hoạt động 1. Ổn định tổ chức 9A /45 9B /37 9C /30 2. Kiểm tra bài cũ Hoàn cảnh sống, suy nghĩ của nhõn vật anh thanh niờn trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long 3. Bài mới HĐ 1 Khởi động Gt về nhà văn Nguyễn Quang Sỏng HĐ của thầy và trũ Nội dụng cần đạt HĐ2Khỏm phỏ và kết nối Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm GV: cho HS đọc chú thích SGK - Em có hiểu biết gì về tác giả? - Hoàn cảnh sáng tác tỏc phẩm? GV: tỏc phẩm: Đất lửa, Cỏnh đồng hoang, mựa giú chướng ... Hướng dẫn HS đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn - HS đọc GV: Vàm kinh, ỏo bụng? ? Cú thể chia đoạn trớch thành mấy phần? Nội dung từng phần GV gợi ý căn cứ vào thời gian HD Tỡm hiểu văn bản ? Túm tắt đoạn trớch Nờu cỏc sự việc chớnh trong đoạn trớch truyện - GV cùng HS tóm tắt cốt truyện ? ? Tỡnh huống truyện ?? Nhận xét tình huống ? GV: Truyện kể chủ yếu tập trung vào hai nhân vật nhằm nói lên điều gì ? - Ngợi ca tình cha con sâu nặng là một chủ đề không mới nhưng thành công của NQS là đã khai thác biểu hiện tình cha con trong tình huống độc đáo ?Tình huống đó là gì ? ?Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bé Thu GV:Diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu chia làm mấy giai đoạn?đó là những giai đoạn nào? GV:Gặp ba lần đầu thái độ và hành động của Thu ra sao ? + Nghe tiếng gọi tên mình Thu “giật mình tròn mắt nhìn... ngơ ngác lạ lùng” -> thắc mắc, muốn hỏi, nó xúc động và hoảng sợ “mặt tái đi ... chạy ... kêu thét ...”. - Thu cư xử như thế nào với ông Sáu trong 3 ngày ?( HĐ, cử chỉ, lời nói) - Nét tính cách nổi bật của Thu là gì ? GV định hướng: + Thu xa lánh ông Sáu trong khi ông tìm cách vỗ về, gần gũi. Nhất quyết không gọi “ba” : . Má doạ đánh -> gọi ăn cơm và chắt nước cơm đều nói trống không. . Bác Ba nói mẫu -> cũng không gọi. . Bí đến mức “nhăn nhó muốn khóc” vẫn tự làm. + “Hắt trứng cá” -> phản ứng quyết liệt trước sự quan tâm. + “Bị đòn” -> không khóc -> “Bỏ về nhà bà ngoại”. - Phản ứng của bé Thu theo chiều hướng nào ? - Phản ứng đó chứng tỏ điều gì? I . Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1- Tác giả : - Sinh 1932. Tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp - Mĩ. - Sáng tác văn học ở nhiều thể loại, chủ yếu viết về cuộc sống và con người Nam Bộ 2. Tác phẩm: Viết 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ II- Đọc - Tìm hiểu chỳ thớch Đọc : Chỳ thớch - Vàm kinh : Vựng cửa kờnh rạch ra sụng - Áo bụng : ỏo hoa III. Bố cục - Phần 1 : Sau gần 8 năm, ụng Sỏu được trở về nhà. - Phần 2 : ễng Sỏu khi ở trờn chiến khu IV. Phõn tớch 1. Túm tắt đoạn trớch - Tình huống truyện : - Túm tắt : + Ông Sáu đi kháng chiến, khi có dịp trở lại thăm nhà thì con gái đã lên 8 tuổi. + Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên má làm ông không giống với bức ảnh chụp chung với má mà bé Thu biết. + Đến khi em nhận ra cha thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. + Ở căn cứ, nhớ lời con, ông Sáu đã làm được một cây lược bằng ngà voi để tặng con nhưng ông đã bị hy sinh trong một trận càn. + Trước khi nhắm mắt ông chỉ còn kịp trao cây lược cho người bạn. - Tỡnh huống: + Cuộc gặp gỡ của hai cha con sau 8 năm xa cách, bé Thu không nhận cha. Đến lúc em nhận ra biểu lộ tình cảm thì ông Sáu lại phải ra đi. + ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào làm chiếc lược, nhưng chưa gửi được thì ông đã hi sinh. * Tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh. 2- Bé Thu, tình cảm của người con a) hái độ và hành động trước khi nhận cha - Nghe gọi: +Giật mình, ngơ ngác + Tái mặt đi, hoảng sợ => Diễn tả tâm lí: ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi - Khi bị mỏ bắt gọi: chỉ gọi trống khụng (không chịu gọi ba) - Khi nấu cơm: nhất định khụnggọi ba để nhờ ụng chắt nước. => Tính cách nổi bật là bướng bỉnh, ương ngạnh. - Hắt cỏi trứng cỏ mà ụng Sỏu gắp cho - Bị ba phỏt cho một cỏi vào mụng và mắng => bỏ về nhà ngoại => Phản ứng tâm lý tự nhiên, thể hiện cá tính mạnh mẽ - > việc làm không đáng tránh. Tỡnh yờu của bộ Thu với Ba là tỡnh cảm chõn thành sõu sắc, em chỉ thể hiện khi tin chắc đú là ba mỡnh HĐ3 Vận dụng - Củng cố: Túm tắt đoạn trớch, tỡnh huống truyện và tỡnh cảm nhõn vật bộ Thu trong 3 ngày đầu - HDVN: Đọc và soạn tiếp ------------------------------------------------------------------------------------------------ NS: 20/11/2010 ND: Tiết 72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (tt) A.Mục tiờu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Hiểu rõ nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích nhân vật và tình huống truyện, rút ra chủ đề của truyện. 3. Thỏi độ: Trân trọng tình cảm gia đỡnh B – Kĩ năng sống được giỏo dục - Kĩ năng tự nhận thức về tỡnh cảm gia đinh đặc biệt là tỡnh cha con - Kĩ năng tư duy sỏng tạo: về tỡnh cảm trong sỏng của nhõn vật bộ Thu - Kĩ năng tư duy phờ phỏn: đỏnh giỏ về tỡnh cảm gia đỡnh trong chiến tranh C- Phương phỏp/Kỹ thuật dạy học – Phương tiện dạy học - Phương phỏp/kĩ thuật dạy học: Đọc sỏng tạo, động nóo, hỏi và trả lời, - Phương tiện dạy học: SGK-TLTK D. Tổ chức cỏc hoạt động 1. Ổn định tổ chức 9A /45 9B /37 9C /30 2. Kiểm tra bài cũ Tỡnh huống truyện Chiếc lược ngà 3. Bài mới HĐ 1 Khởi động HĐ của thầy và trũ Nội dụng cần đạt HĐ2: Khỏm phỏ và kết nối Tìm hiểu tiếp diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu GV cho HS đọc " Thôi. đến hết trang 198" - Bé Thu theo ngoại về vào sáng hôm sau, điều gì đột ngột, bất ngờ nhất đối với mọi người đã xảy ra ? - Tìm những chi tiêt miêu tả tình cảm của Thu với ba ? - Vì sao bé Thu lại có thái độ và hành động như thế? - Nhờ đâu mà Thu có sự thay đổi đó? - Tính cách của Thu thể hiện qua diễn biến tâm lý và hành động ? HS trả lời - Qua diễn biến tâm lý bé Thu em có suy nghĩ gì về nhà văn ? HS trả lời. ? Tìm hiểu tình cảm của ông Sáu - Tình cảm của ông Sáu cũng được nhà văn miêu tả ở hai thời điểm và sự việc khác nhau ? (về thăm nhà và ở căn cứ) - Khi được về thăm nhà và gặp con ông Sáu đã thể hiện tình người cha trong những chi tiết miêu tả nào ? - Qua những chi tiết miêu tả đó em hình dung tâm trạng ông Sáu ra sao ? - Thái độ của bé Thu đã không đáp ứng niềm mong đợi của người cha. Ông Sáu phản ứng như thế nào trong những tình huống đó ? - Lúc ở căn cứ nỗi day dứt ám ảnh ông nhiều ngày là gì ? Lời dặn của con đã thúc đẩy ông như thế nào ? - Ông làm chiếc lựoc đó như thế nào? - Chi tiết nào chứng tỏ ông dồn hết tâm trí vào cây lựơc? HS tìm chi tiết - Cây lược đó có ý nghĩa như thế nào? - Cử chỉ cuối cùng trước lúc hy sinh của ông Sáu cho chúng ta hiểu tình cảm của ông như thế nào ? ? Nhận xét nghệ thuật đặc sắc của truyện ? Nhận xét về cốt truyện (Liệt kê các yếu tố bất ngờ nhưng hợp lý). ? Nhận xét về người kể chuyện (ai là người kể chuyện, ngôi thứ mấy ? Ngôi kể đó có tác dụng gì) + Những yếu tố bất ngờ nhưng hợp lý : Bé Thu không nhận cha, rồi lại biểu lộ tình cảm thật nồng nhiệt, đầy xúc động ... Sự bất ngờ gây hứng thú cho người đọc khi hiểu được tính hợp lý của sự việc bề ngoài như có ><. Phần sau truyện có bất ngờ nữa đó là cuộc gặp gỡ tình cờ của người kể chuyện với Thu (là cô giao liên) + Lựa chọn người kể chuyện thích hợp trong vai người bạn thân thiết của ông Sáu không chỉ là người chứng kiến khách quan kể lại mà còn bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật. Đồng thời qua những ý nghĩ, cảm xúc của người kể các chi tiết, sự việc và nhân vật khác trong truyện bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tư tưởng của truyện thêm sức thuyết phục. Hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Tóm tắt nội dung ? Nghệ thuật ? b) Thỏi độ và hành động khi nhận ra cha - Cú sự thay đổi trong đờm trở về nhà bà ngoại và sỏng hụm sau về nhà - Trước phỳt ụng Sỏu lờn đường: “Kêu thét lên Ba ... chạy xô tới ... ôm chặt cổ ba ... làn tóc ... nói trong tiếng khóc ... hôn ... giữ chặt ... vai run run ...” -> Lòng kính trọng, sự ân hận và mong muốn được bên cha. - Tình cảm yêu thương cha sâu sắc, mạnh mẽ nhưng dứt khoát rạch ròi, có nét cá tính hồn nhiên, ngây thơ. =>Tác giả am hiểu tâm lí trẻ thơ diễn tả sinh động, tấm lòng yêu mến trân trọng tình cảm trẻ thơ. 3- Ông Sáu và tấm lòng của người cha a) Khi về thăm nhà : - “Tình cha nôn nao ... nhảy thót ... nói lập bập run run ... ba đây con ...” -> Nỗi khát khao gặp con, người cha tràn đầy yêu thương hạnh phúc. - “đứng sững lại ... mặt sầm lại ... tay buông ... gãy” -> Vừa thất vọng, vừa bất lực. Tâm trạng đau khổ tột cùng - Khi con nhận cha : Sung sướng hạnh phỳc nghẹn ngào b) Khi ở căn cứ : - Nỗi nhớ thương con xen lẫn sự õn hận day dứt - Sung sướng như đứa trẻ được quà khi nhặt được khỳc ngà - Làm chiếc lược ngà, dồn hết tâm trí những lỳc rảnh rỗi vào làm cây lược -> Là tình cảm, là tấm lòng, là yêu thương mà ông gửi gắm cho con. - Trước khi hi sinh cũn cố gửi cõy lược cho người bạn => Tỡnh cha con sõu đậm đồng thời gợi ra sự đau thương mất mỏt, ộo le mà chiến tranh đó gõy ra 4- Nghệ thuật đặc sắc : - Cốt truyện đầy tính bất ngờ nhưng hợp lý, có giá trị tố cáo chiến tranh. - Người kể chuyện kể lại khách quan và bày tỏ sự đồng cảm với các nhân vật V- Tổng kết : * Ghi nhớ SGK 198 HĐ3 Vận dụng - Củng cố: Tỡnh cha con ở nhõn vật Bộ Thu và ễng Sỏu - HDVN: ễn tập phần tiếng Việt ------------------------------------------------------------------------------------------------ NS: 20/11/2010 ND: Tiết 73 ễN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT A.Mục tiờu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa những kiến thức về : Phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện và phân tích vai trò tác dụng của các kiến thức đó. 3. Thỏi độ: Có ý thức trau dồi vốn từ, khả năng giao tiếp và diễn đạt trong văn bản. B – Kĩ năng sống được giỏo dục - Kĩ năng tự nhận thức về cỏc phương chõm hội thoại - Kĩ năng thể hiện sự tự ... hiêm hô tôn" ? cho VD minh hoạ? - Tại sao phải lựa chọn ? + Phương tiện xưng hô thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp (thân mật hay xã giao). + Mối quan hệ giữa người nói và người nghe Làm bài tập về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Nêu nội dung và hình thức của hai cách dẫn ? - HS đọc đoạn trích SGK- 191 - Chuyển những lời thoại thành lời dẫn gián gián tiếp ? Phân tích thay đổi về từ ngữ ? - HS đọc trước lớp - GV nhận xét. I- Các phương châm hội thoại 1- Nội dung : - Có 5 phương châm hội thoại - PC về lượng - PC về chất - PC quan hệ. - PC cách thức - PC lịch sự. 2- Kể lại một tình huống II- Xưng hô trong hội thoại 1- Nội dung : - Căn cứ vào đặc điểm và tình huống giao tiếp + Với người trên -> kính trọng lễ phép + Với bạn bè -> thân mật. + Trong hội nghị, nghi lễ-> đúng lễ nghi 2- Xưng hô theo “Xưng khiêm hô tôn” Khi xưng hô: người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường, gọi người đối thoại một cách tôn kính. + Thời trước : - Quả nhõn -> người cụ đơn - Bần tăng -> nhà sư nghèo - Bần sĩ -> kẻ sĩ nghèo + Thời nay - Quý ông, quý bà, quý cô - Gọi thay con : em – bác cháu - ông 3- Cần chú ý lựa chọn từ ngữ xưng hô III- Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Trực tiếp - Gián tiếp - Thay đổi từ ngữ : + Tôi – nhà vua + Chúa công – vua Quang Trung + Tiên sinh – không HĐ3 Vận dụng - Củng cố: Về cỏc phương chõm hội thoại, xưng hụ trong hội thoại, cỏch dẫn trực tiếp, cỏch dẫn giỏn tiếp - HDVN: ễn tập kĩ để Kiểm tra ------------------------------------------------------------------------------------------------ NS: 20/11/2010 ND: Tiết 74 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A.Mục tiờu cần đạt 1. Kiến thức: Đánh giỏ nhận thức của học sinh về kiến thức phương châm hội thoại, sự phát triển của từ vựng, thuật ngữ, trau dồi vốn từ, cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết và phân tích tác dụng của việc sử dụng kiến thức tiếng Việt trong văn bản. 3. Thỏi độ: í thức và thái độ khi làm bài. B – Kĩ năng sống được giỏo dục - Kĩ năng tự nhận thức về cỏc đơn vị kiến thức về từ vựng đó học - Kĩ năng thể hiện sự tự tin: sử dụng cỏc phương chõm hội thoại - Kĩ năng đặt mục tiờu: làm một bài kiểm tra đỳng thời gian C- Phương phỏp/Kỹ thuật dạy học – Phương tiện dạy học - Phương phỏp/kĩ thuật dạy học: Kiểm tra - Phương tiện dạy học: SGK-TLTK, đề kiểm tra D – Tổ chức cỏc hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 9A /45 9B /37 9C /30 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới A. Đề bài: I Trắc nghiệm Cõu 1 Đọc kĩ cõu hỏi cỏc cỏc phương ỏn trả lời sau đú khoanh trũn vào đỏp ỏn trả lời đỳng nhất. a. Phương chõm quan hệ là: Khi giao tiếp A.Nội dung của lời núi phải đỏp ứng yờu cầu cuộc giao tiếp khụng thiếu khụng thừa B. Đưnhg núi điều mà mỡnh khụng tin là đỳng sự thật C. Cần núi đỳng vào đề tài giao tiếp D. Cần chỳ ý núi ngắn gọn, rành mạch trỏnh cỏch núi mơ hồ. b. Cỏc thành ngữ : "Ăn ốc núi mũ", "Ăn khụng núi cú", "Ăn đơm núi đặt" liờn quan đến phương chõm hội thoại nào? A. Phương chõm về lượng B.Phương chõm về chất C. Phương chõm quan hệ D. Phương chõm cỏch thức c. Người ta dựng cỏch diễn đạt: "Như cỏc em đó biết .." để tuõn thủ PCHT nào? A. Phương chõm về lượng B.Phương chõm về chất C. Phương chõm quan hệ D. Phương chõm cỏch thức d. Cỏch núi nào sau đõy thể hiện phương chõm lịch sự A. Thế cũng gọi là trả lời à? B.Cõu trả lời sai hết rồi. C. Em chưa đọc kĩ cõu hỏi à? D. Cõu trả lời của em chưa đỳng lắm Cõu 2 Điền cỏc từ thớch hợp vào chỗ trống (....) 1. Núi trước lời người khỏc chưa kịp núi là (........ ..............) 2. Núi dịu nhẹ như khen nhưng thật ra là mỉa mai chờ trỏch là (........ ..............) 3. (........ ..............) là sức ộp khớ quyển lờn bề mặt trỏi đất 4. (........ ..............) là vựng căn cứ của lực lượng cỏch mạng hay khỏng chiến II. Tự luận Cõu 3 Tỡm lời dẫn trong đoạn trớch sau và cho biết đú là ý nghĩ hay lời núi? Căn cứ vào từ ngữ nào? Đú là lời trực tiếp hay dẫn giỏn tiếp? "ễng Hai ngồi lặng trờn một gúc giường. Bao nhiờu ý nghĩ đen tối ghờ rợn nối tiếp bời bời trong đầu úc ụng lóo. Biết đem nhau đi đõu bõy giờ? Biết đõu người ta chứa bố con ụng mà đi bõy giờ? ..." (Kim Lõn - Làng) Cõu 4 Cho đoạn thơ sau: "Em cu Tai ngủ trờn lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ đang tỉa bắp trờn nỳi Ka - lưi Lưng nỳi thỡ to mà lưng mẹ thỡ nhỏ" (Nguyễn Khoa Điềm - Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ) Từ "Lưng" trong cụm từ nào được dựng theo nghĩa gốc, từ "lưng" trong cụm từ nào được dựng theo nghĩa chuyển? Cơ chế chuyển nghĩa? Cõu 5. Chỉ ra phộp tu từ, vận dụng kiến thức về từ vựng để phõn tớch nột nghệ thuật độc đỏo trong cõu thơ sau: "Mặt trời xuống biển như hũn lửa Súng đó cài then đờm sập cửa" (Huy Cận - Đoàn thuyền đỏnh cỏ) B Đỏp ỏn và thang điểm I. Trắc nghiệm (3đ) Cõu 1: Mỗi đỏp ỏn đỳng được 0,25đ Cõu a b c d Đỏp ỏn đỳng C B A D Cõu 2: Mỗi từ điền đỳng 0,5đ Cõu 1 2 3 4 Từ phải điền Núi hớt Núi mỏt Khớ ỏp Chiến khu II Tự luận: (7đ) Cõu 3 (2,5đ) Cõu hỏi Đỏp ỏn Thang điểm Lời dẫn Biết đem nhau đi đõu bay giờ 0,25 Biết đõu người ta chứa bố .. bõy giờ? 0,25 Đõy là: í nghĩ của nhõn vật 0.5 Căn cứ vào: "Bao nhiờu ý nghĩ đen tối" 0.5 Cỏch dẫn Giỏn tiếp 0.5 Cõu 4 (1,5) Từ "Lưng" - Lưng mẹ Nghĩa gốc 0,5 Từ "lưng" - lưng nỳi Nghĩa chuyển 0,5 Cơ chế chuyển nghĩa Ẩn dụ 0,5 Cõu 5(3đ) Yờu cầu HS viết thành một bài văn cú cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB) - Biện phỏp tu từ + So sỏnh + Ẩn dụ (Phộp liờn tưởng tưởng tượng) => Làm cho cảnh vũ trụ vào đờm khụng hề nặng nề tăm tối mà ấm cỳng => Gần gũi với con người. Vũ trụ vào đờm cũng giống như ngụi nhà con người cú đúng cửa cài then, đốt lửa 4. Củng cố: Thỏi độ làm bài 5. HDVN: ễn tập văn thơ hiện đại để kiểm tra ------------------------------------------------------------------------------------------------ NS: 20/11/2010 ND: Tiết 75 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI A.Mục tiờu cần đạt 1. Kiến thức: Giỳp HS tự ụn tập, nắm vững cỏc bài thơ, truyện đó học trong kỡ I. Giỳp GV đỏnh giỏ năng lực của HS 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng làm bài 3. Thỏi độ: Bồi dưỡng kiến thức về lịch sử Bồi dưỡng tỡnh yờu thơ văn B – Kĩ năng sống được giỏo dục - Kĩ năng tự nhận thức về thơ, truyện hiện đại đó học. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin: nội dung cỏc bài thơ, truyện đó học - Kĩ năng đặt mục tiờu: làm một bài kiểm tra đỳng thời gian, đủ nội dung. C- Phương phỏp/Kỹ thuật dạy học – Phương tiện dạy học - Phương phỏp/kĩ thuật dạy học: Kiểm tra – đỏnh giỏ - Phương tiện dạy học: SGK-TLTK, đề kiểm tra 45 phỳt D – Tổ chức cỏc hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 9A /45 9B /37 9C /30 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới A. Đề bài I Trắc nghiệm 1) Hai câu thơ trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" đã sử dụng biện pháp tu từ "Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa ..." : A- So sánh C- So sánh và ẩn dụ B- Hoán dụ D- Phóng đại và tượng trưng 2) Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong thời kì : A. Kháng chiến chống Pháp B. Kháng chiến chống Mĩ C. Trước cách mạng tháng tám D. Sau cách mạng tháng tám 3) Chủ đề bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu là : A- Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B- Tình đồng chí gắn bó giữa hai anh bộ đội. C- Sự nghèo túng vất vả của những người nông dân mặc áo lính. D- Vẻ đẹp của hình ảnh “Đầu súng trăng treo”. 4) Hình ảnh được sáng tạo độc đáo nhất trong bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật là : A- Người chiến sĩ lái xe C- Những chiếc xe không kính B- Bếp Hoàng Cầm D- Đầu súng trăng treo. 5, Truyện ngắn Làng của Kim Lân được sáng tác năm: A.1948 B. 1984 C. 1956 D. 1965 6, Hình ảnh " đầu súng trăng treo " trong bài thơ đồng chí có ý nghĩa: A. Tả thực B. Biểu tượng C. Vừa tả thực, vừa biểu tượng D. Vừa biểu tượng, vừa ước lệ II. Tự luận HS chọn một trong hai đề sau ĐỀ 1 1. í nghĩa nhan đề bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh" của Phạm Tiến Duật 2. Chộp theo trớ nhớ tỏm cõu thơ tiếp theo .Phõn tớch biểu hiện và sức mạnh của tỡnh đồng chớ trong đoạn thơ đú: "Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày ... Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" ĐỀ 2 1. Nờu tỡnh huống và tỏc dụng của tỡnh huống trong đoạn trớch truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nuyễn Quang Sỏng 2. Phõn tớch tỡnh yờu làng của nhõn vật ụng Hai trong đoạn trớch truyện ngắn Làng của Kim Lõn (từ khi nghe tin làng quờ mỡnh theo giặc đến khi trũ chuyện với bà Hai) B. Đỏp ỏn và thang điểm I Trắc nghiệm (3đ) Cõu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đỏp ỏn C C A C A C Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 II Tự luận (7đ) ĐỀ 1 Cõu 1(2đ) - í nghĩa nhan đề bài thơ: Nhan đề bài thơ dài tưởng như thừa, đối lập + Bài thơ: núi về chất thơ, núi về sự lóng mạn + Tiểu đội xe khụng kớnh: hiện thực khốc liệt của chiến tranh - Nhà thơ khụng chỉ núi đến hiện thực gian khổ ỏc liệt mà cũn núi đến chất thơ của hiện thực ấy Cõu 2(5đ) Yờu cầu: - Chộp đỳng đủ, sạch sẽ - Viết thành một bài văn nghị luận phõn tớch về biểu hiện và sức mạnh của tỡnh đồng chớ + Biểu hiện: Cảm thụng sõu xa đến tõm tư nỗi lũng của nhau Cựng nhau vượt qua những thiếu thốn của cuộc đời người lớnh + Sức mạnh: nắm tay: vừa truyền cho nhau hơi ấm, vừa truyền thờm sức mạnh nghị lực để vượt qua gian khổ Đề 2 Cõu 1 Tỡnh huống và ý nghĩa tỡnh huống trong đoạn trớch truyện ngắn: "Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sỏng" - Tỡnh huống: + Sau gần tỏm năm xa nhà, anh Sỏu trở về nhà nhưng con gỏi khụng nhận ra cha, đến lỳc nhận ra cha cũng là lỳc hai cha con phải chia tay nhau + Ở chiến khu anh Sỏu làm cho con một cõy lược như đó hứa nhưng chưa kịp trao cho con thỡ anh lạih bị hi sinh trong một trần càn của giặc Mỹ - í nghĩa + Tỡnh cha con sõu đậm trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh + Tố cỏo chiến tranh đó gõy ra đau thương mất mỏt cho biết bao gia đỡnh Cõu 2(5đ) Y/c Hs viết thành một bài văn nghị luận phõn tớch về tỡnh yờu làng của nhõn vật ụng Hai trong đoạn trớch từ khi nghe tin đến khi về nhà trũ chuyện với bà Hai - Khi đột ngột nghe tin dữ ụng sững sờ ngạc nhiờn, hốt hoảng cao độ. - ễng hỏi lại xem cú đỳng là sự thật khụng, khi người đàn bà tản cư đó khẳng định họ vừa ở dưới ấy lờn thỡ ụng lảng sang chuyện khỏc => ễng bẽ bàng xấu hổ - Về đến nhà ụng tủi thõn khi nghĩ đến con, ụng lại căm giận, khinh bỉ bọn đó phản bội .... nhưng vẫn khụng tin đú lại là tin chớnh xỏc => giằng xộ nội tõm - Khi trũ chuyện với vợ: bực bội gắt gỏng vụ cớ, nhưng khi nghe tiếng mụ chủ ụng lại nớn thở khụng nhỳc nhớch => Thể hiện tỡnh yờu làng sõu sắc của nhõn vật ụng Hai(như một người thõn, ruột thịt) 4. Củng cố: 5. HDVN: ------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày 22 thỏng 11 năm 200 Kớ duyệt
Tài liệu đính kèm: