Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 đến 19 - GV: Phan Thị Kiều Nga

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 đến 19 - GV: Phan Thị Kiều Nga

Tiết : 76+77+78 Văn bản Cố hương

I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh

1/. Kiến thức:

 Thấy được những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học TQ và văn học nhân loại.

 Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.

 Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.

 Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương.

2/. Kỹ năng:

 Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.

 Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

 Kể tóm tắt được truyện.

3/. Thái độ: Cảm thương những số phận nhỏ nhoi, bất hạnh. Liên hệ: Môi trường xã hội và sự thay đổi của con người.

 

doc 40 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 đến 19 - GV: Phan Thị Kiều Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV:Phan Thò Kieàu Nga 	
Ngày soạn: 30/11/2010 
Ngày thực hiện: 01/12/2010 
Tiết : 76+77+78 Văn bản
Loã Taán
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh	
Kiến thức: 
Thấy được những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học TQ và văn học nhân loại.
Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.
Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. 
Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương.
Kỹ năng: 
Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
Kể tóm tắt được truyện.
Thái độ: Cảm thương những số phận nhỏ nhoi, bất hạnh. Liên hệ: Môi trường xã hội và sự thay đổi của con người.
 CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 
GV: 
Thiết kế bài dạy 
Phương tiện dạy học: Sưu tầm chân dung Lỗ Tấn + tuyển tập truyện ngắn của Lỗ Tấn
HS: 
Phương tiện học tập: bảng phụ tóm tắt truyện + chia bố cục. 
Soạn theo hướng dẫn ở phần Đọc- hiểu văn bản.
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
Nội dung:
Phương pháp:
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
Ổn định: (1’)
Kiểm bài: KT sự chuẩn bị của học sinh.
Dẫn vào bài mới: 
 Noãi nhôù queâ höông xa vôøi töøng laø ñeà taøi cho bao nhieâu taùc gia töø coå chí kim nhöõng khi coù dòp trôû veà queâ cuõ (coá höông) sau nhieàu naêm xa caùch, thì khoâng phaûi ai cuõng vui möøng haøi loøng vì queâ höông quaù nhieàu ñoåi thay. Sau nhieàu naêm ñi xa, khi nhaân vaät “toâi” trong truyeän Coá höông cuûa nhaø vaên Loã Taán trôû laïi queâ nhaø cuõng trong taâm traïng buøi nguøi teâ taùi vì caûnh queâ, ngöôøi queâ, nhö theá!
Tổ chức các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG
T’
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY
TRÒ
² Hoạt động 1: Giới thiệu
MT: 
KT:HS nắm được những nét chính về tác giả & tác phẩm.
KT+KN:Hiểu các từ ngữ có liên quan đến truyện 
HD tìm hiểu vài nét về nhà văn
(lệnh) Đọc chú thích (*)
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Lỗ Tấn?
GV giới thiệu những nét lớn của tác giả bằng bảng phụ: 
Tên lúc nhỏ: Chu Chương Thọ; tên chữ: Dự Tài; sau dổi tên là Chu Thụ Nhân.
Quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang.
Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân từ nông dân có cơ hội tiếp xúc với đời sống nông thôn.
Thuở nhỏ học rất giỏi. Sang Nhật học đại học Hàng hải, Địa chất, Y học sau chuyển sang viết văn với ý định sâu xa, lấy văn nghệ làm vũ khí lợi hại để “biến đổi tinh thần” “dân chúng” đang trong tình trạng “ngu muội & hèn nhát”.
Về nước à dạy văn ở ĐH.
1926: GS văn học ở Hạ Môn.
1927: giảng dạy ĐH Tôn Trung Sơn ở Quảng Châu.
Sang Thượng Hải hoạt động văn nghệ và qua đời vào năm 1936.
1981 Ô. được thế giới tổ chức kỷ niệm 100 năm sinh như một danh nhân văn hóa.
Tác phẩm chính của ông: Gào thét [1923] và Bàng hoàng [1926] cùng một số tác phẩm khá nổi tiếng khác như: Thuốc, Nhật ký người điên, AQ chính truyện ..v.v
HD tìm hiểu về tác phẩm
? Nêu những nhận xét về tác phẩm?
Định hướng 
Chuyển: 
Phần đọc hiểu chú thích giúp ta hiểu thêm những nét chính về tác giả, tác phẩm. Đây cũng là cơ sở để ta hiểu về văn bản chính được trích học hôm nay.
² Hoạt động 2: 
HD Đọc hiểu văn bản
MTCĐ:
KN: Đọc diễn cảm tác phẩm.
KT: Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuôc sống mới, của xã hội mới.
TĐ: Cảm thương những số phận nhỏ nhoi, bất hạnh. Liên hệ: Môi trường xã hội và sự thay đổi của con người.
ë Hướng dẫn đọc: giọng kể chuyện, hơi bùi ngùi khi kể và tả; giọng đọc cần phù hợp với ngữ điệu từng nhân vật.
- Đọc một đoạn mẫu ngắn
- Gọi HS nêu nội dung tóm tắt nội dung câu chuyện trong 8à10 câu.
ë Hướng dẫn tìm hiểu P.T biểu đạt và thể loại:
? Theo em, phương thức nào nổi bật trong văn bản này?
? Xác định thể loại của truyện
ë Hướng dẫn tìm hiểu bố cục& ngôi kể:
? Em có nhận xét gì về kết cấu trong VB Cố hương?
? Hãy tìm bố cục của văn bản theo trình tự thời gian của truyện ?
[GY: Theo chuyến hành trình từ lúc về quê đến lúc xa quê của “Tôi”]
Định hướng 
Nói thêm: Riêng phần giữa có thể chia làm 3 đoạn nhỏ:
Ký ức về Nhuận Thổ
Kỷ niệm & hiện tại về những con người ở cố hương.
Nhuận Thổ trong hiện tại
Sở dĩ hồi ức về quá khứ lại xuất hiện vì lời nhắc của bà mẹ làm thay đổi thái độ của “Tôi” về Nhuận Thổ, về thím Hai Dương. Ba bốn ngày sau, Nhuận Thổ mới đến; lòng “Tôi” càng thêm khát khao gặp lại bạn cũ, khát khao càng mãnh liệt nhưng không được bộc lộ, lại càng chua xót hơn.
Với kết cấu đầu và cuối tương ứng, ta hình dung một con người đang suy tư trong một chiếc thuyền, dưới bầu trời u ám, về cố hương; và cũng con người ấy đang suy tư trong một chiếc thuyền rời cố hương. Tất nhiên, tương ứng không phải lặp lại đơn thuần: trên đường rời quê, còn có mẹ “Tôi” và Hoàng. Về quê, “Tôi” hình dung dự đoán thực tại của cố hương. Rời quê, “Tôi” ước mơ quê hương đổi mới. Chính kết cấu truyện đã làm nổi rõ tính chất trữ tình, triết lý trong dòng tự sự của truyện. Dòng tự sự đã theo bước chân của “Tôi” trên đường về quê.
ë Hướng dẫn phân tích văn bản
(lệnh)Đọc phần đầu của truyện “sinh sống”
? Nhân vật trung tâm trong đoạn này là ai?
? Dòng cảm xúc về con người và cảnh vật quê hương trong lòng nhân vật “Tôi” có thống nhất từ đầu đến cuối truyện không?
? Cảnh quê hương được tác giả miêu tả ra sao? Tái hiện bằng phương thức nào?
? Tâm trạng của n/v xưng “Tôi” đứng trước sự thay đổi của quê hương ra sao?
? Phần diễn biến sự việc có theo trình tự thời gian không?
? Vậy VB là tự sự hay hồi ký? Phần giữa truyện còn có những nhân vật nào? Thử sắp xếp thứ tự theo vai trò và tầm quan trọng của nó?
? Từ cách sắp xếp đó, ta thấy ai là n/v chính của truyện? 
Ai là nhân vật trung tâm?
? Vì sao có sự sắp xếp như vậy?
TIẾT 2: Chuyển 
Theo dòng hành trình của “Tôi”, hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện như thế nào? Thử tìm xem !. 
(lệnh) Đọc thầm đoạn trích từ tr.209à212 [“ba bốn ngày”]
? Những ngày ở quê trong ký ức của “Tôi”, hình ảnh Nhuận Thổ xưa ra sao? 
[GY: Hình dáng? Động tác? Giọng nói? Thái độ? Tính cách?]
lệnh) Đọc tiếp đoạn trích từ tr.212à215 [“như quét”]
? Hình ảnh Nhuận Thổ hiện tại ra sao? Dấu hiệu nào cho thấy sự đổi thay của Nhuận Thổ sau 20 năm?
? Cảm giác của “Tôi” trong lần gặp gỡ hiện tại ra sao?
Định hướng 
(lệnh) Xem ở tr.214 – đọc lại câu văn nói về sự suy nghĩ của “Tôi” qua sự thay đổi của Nhuận Thổ? Nguyên nhân nào đã dẫn đến sự thay đổi ấy ? 
? Tác giả đã dùng phép tu từ nào để làm nổi bật hình ảnh của Nhuận Thổ trước & sau 20 năm?
P LH về MT: Chính môi trường xã hội đã dẫn đến sự thay đổi của con người hình ảnh Nhuận Thổ đẹp đẽ, đầy sức sống, thân thiện ngày nào bây giờ trở thành nhỏ nhoi, tự ti, đần độn  thật chua xót! Đấy chẳng phải là chính cái XH bấy giờ đã làm cho con người thay đổi theo chiều hướng xấu ư?!
Hình ảnh n/v Nhuận Thổ quả có địa vị rất quan trọng. Gần như mọi sự thay đổi ở làng quê đều tập trung ở n/v này. Do mối quan hệ đặc biệt trong quá khứ giữa “Tôi” và Nhuận Thổà chính sự thay đổi ấy là nhân tố tác động mạnh đến tư tưởng và tình cảm của “Tôi”
(lệnh) Xem và đọc thầm đoạn gặp thím Hai Dương
? Ngoài NT, thím Hai Dương có gì khác biệt giữa xưa và nay?
[Gợi: Ký ức năm xưa? Hiện tại? ]
Bình ngắn: Qua cách kể chuyện của tác giả, ta hình dung ra được CỐ HƯƠNG trong lòng “Tôi” không còn trong lành đẹp đẽ ấm áp nữa. Cố hương giờ đây chỉ xơ xác, nghèo hèn và xa lạ từ cảnh vật tới con người. Cuộc sống quẩn quanh bế tắc làm làng quê ngày càng tàn tạ, con người ngày một khổ sở hèn kém bất lương! Phải chăng đó chính là cục diện thực trạng của XHPK TQ đương thời những năm cuối TK XIX đầu TK XX.
? Qua hàng loạt sự đối chiếu ấy tác giả muốn nói gì ở thực trạng XH TQ đương thời?
Định hướng 
TIẾT 3
P Bình chuyển: Thật ra, khi viết Cố hương, Lỗ Tấn đã có ý chọn những người bất hạnh để làm đề tài. Chọn như vậy trong điều kiện lịch sử đương thời: vừa vạch trần ung nhọt của XH bệnh tật; vừa lôi hết bệnh tật của chính người lao động ra để làm cho mọi người chú ý tìm cách chạy chữa. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả đối chiếu giữa Nhuận Thổ quá khứ và Thủy Sinh hiện tại
Nhuận Thổ: cổ đeo vòng bạc, tròn trĩnh.
Thủy Sinh: cổ không đeo vòng bạc, gầy còm, vàng vọt
mà tác giả đang xót lòng cho thế hệ măng non, cho nên khi “rời” quê, tác giả mang theo “ước mong” về sự đổi thay của quê hương ở ngày mai tốt đẹp.
(lệnh) Đọc đoạn còn lại
? Cảm xúc của “Tôi” khi rời quê được biểu hiện như thế nào?
? Suy nghĩ như thế nào về hình ảnh con đường mà nhân vật “Tôi” muốn nói ở cuối truyện? [liên hệ với toàn truyện]
? Tác giả đã dùng PP nào ở phần cuối này?
Định hướng
² Hoạt động 3: HD Tổng kết
MT:
KT: TK sự thành công về NT & 
ND truyện
KN: Học tập cách viết văn
TĐ: HS nêu được ý kiến của mình.
? Hãy tìm ra PTBĐ của từng đoạn 
? Từ đó, ta rút ra được nhận xét gì ở phần nghệ thuật?
Định hướng
? Căn cứ vào nội dung của SGK mục ghi nhớ, em hãy nêu ý nghĩa toàn tác phẩm? 
Định hướng
& Hệ thống hóa kiến thức:
Gọi HS đọc mục Ghi nhớ
Nhấn mạnh ý chính
² Hoạt động 4: HD Luyện tập 
MT:
KN: Phân tích tính cách nhân vật.
TĐ: Thương cảm cho số phận cùng cực của ND thời PK.
? Tìm những từ thích hợp trong tác phẩm điền bảng theo mẫu.
Lưu ý: dựa theo ND bài học để thực hiện
Ghi đề mục
Xem trang 216 
Thực hiện lệnh 
HS trả lời theo SGK 
Nghe
Trả lời theo hiểu biết
Lớp bổ sung cho hoàn chỉnh.
Nghe + tự ghi nhận 
Ghi đề mục
Nghe+định hướng
Tóm tắt theo yêu cầu 
Xác định theo yêu cầu
..nt
Thảo luận bàn 2’
Trả lời
Lớp bổ sung
Nghe + ghi vở
Nghe
Xem tr.20à197
Thực hiện lệnh
Suy luận + lý giải 
[Øn/v “Tôi”]
[Økhông]
[Øtả qua đối chiếu, miêu tả]
[Ørất đau buồn trước sự thay đổi của quê hương]
[Økhông theo trình tự thời gian vì có xen hiện tại và hồi ký]
[Øtự sự kết hợp với hồi ký]
Thảo luận & trả lời.
[ØSắp xếp như sau:
1.n/vanh Tấn[tôi]
2.Nhuận Thổ
3.Chị Hai Dương
[nàng Tây Thi đậu phụ]
4. thằng bé Hoàng
5. thằng bé Thủy Sinh
6. Bà mẹ
7. những người làng
Thảo luận + TL
[Ø Nhuận Thổ]
[Ø ”Tôi”
[Ø Vì “NT” chỉ xuất hiện trong suy nghĩ của “Tôi” trong chuyến về quê] 
Nghe
Xem tr.209à212
Theo lệnh
Tranh luận
[Ømột NT giỏi giang, đẹp đẽ, khỏe mạnh, hồn nhiên, thân thiện]
Xem tr.212à215
Theo lệnh
Suy luận + trả lời
[Økhác với ký ức của “Tôi”è một NT tàn tạ, bần hèn, dáng điệu tự ti, sa sút từ hình dáng đến phong thái]
[Øđiếng người đi à buồn]
Nghe + ghi vở
Thực hiện lệnh
Tranh luận
[ØSự thay đổi kỳ lạ của NT là do cách sống lạc hậu của người nông dân, từ hiện thực đen tối bị áp bức]
[Øphép SS+ tương phản + hồi ức & đối chiếu]
Theo dõi truyện tr.211à212
Suy luận +trả lời 
[Øxưa: nàng Tây Thi đậu phụ -hiện tại: người đàn bà đứng tuổi, xấu xí, tham lam đến mức trơ trẽn]
Nghe +ghi vở
Nghe
Hội ý bàn
Đại diện trình bày
Lớp bổ sung
 ... ïi hoïc cuûa toâi ] laø nhöõng trang vaên coù choã thaám ñaày leä, coù nôi coù nhöõng tieáng thôû daøi, cuõng coù nuï cöôøi, tieáng haùt, coù nhöõng daëm ñöôøng ñaày thöû thaùch cuûa moät chuù beù, moät chaøng trai, coù nhöõng taám loøng traøn ñaày nhaân haäu meânh moâng. Ñoïc chöông 9 taäp “Thôøi thô aáu” doõi theo haønh trình cuûa caäu beù Peâ-scoáp, loøng chuùng ta xoân xao rung ñoäng tröôùc veû ñeïp cuûa moät taâm hoàn thô beù Tình baïn, tình yeâu baø cuûa caäu beù A-li-oâ-sa Peâ-scoáp nhieàu rung ñoäng chöùa chan. Nhöõng ñöùa treû tuy khoâng cuøng caûnh ngoä nhöng vaãn coù theå thích chôi vôùi nhau vì moät lyù do naøo ñaáy, ñon giaûn vì ñoù laø nhöõng ñöùa treû con hoàn nhieân, trong traéng, vaø cuõng coù theå vì moät lyù do ngaãu nhieân, tình côø khieán chuùng deã daøng thaân nhau. Tình baïn giöõa A-li-oâ-sa vaø ba ñöùa con ñaïi taù Oáp-xi-an-ni-coáp laø nhö theá. 
HOẠT ĐỘNG
T’
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY
TRÒ
² Hoạt động 1: Giới thiệu
MT: 
KT: HS nắm được những nét chính về tác giả & tác phẩm.
KT+KN: Hiểu các từ ngữ có liên quan đến truyện 
Tìm hiểu về nhà văn
(lệnh) Đọc chú thích (*)
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Mác-xim Go-rơ-ki ?
GV giới thiệu: 
Tên thật là: A-lếch-xây Mác-xi-mô-vich Pê-scốp. Bút danh Go-rơ-ki nghĩa là cay đắng.
Sinh ra và lớn lên ở thành phố nhỏ bên bờ sông Vôn-ga trong một gia đình công nhân nghèo.
Sớm mồ côi cha mẹ, tuổi thơ ấu sống trong gia đình ông bà ngoại, sớm phải tự lập kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau.
Tự học, tự rèn luyện với nghị lực phi thường để trở thành nhà nghệ sỹ ưu tú của nghệ thuật vô sản.
Là đại văn hào Nga, người mở đầu cho văn học cách mạng Nga thế kỷ XX.
Tác giả của nhiều truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút ký, kịch nói, tiểu luận phê bình văn học đặc sắc.
Tác phẩm chính của ông: Người mẹ, Những truyện cổ tích nước Ý, Tiểu thuyết tự thuật bộ ba, Dưới đáy, Cuộc đời Clim Xam-ghin, Một con người ra đời
Là một trong những nhà văn Nga có ảnh hưởng sâu rộng ở Việt Nam. 
HD tìm hiểu về tác phẩm
? Nêu những nhận xét về tác phẩm?
Định hướng 
Thời thơ ấu (1913) là tập 1 của tiểu thuyết tự thuật bộ ba (Kiếm sống -1916, Những trường đại học của tôi -1923), nhân vật chính là A-li-ô-sa kể lại quãng đời thơ ấu và thanh niên của mình từ năm 3-4 tuổi đến năm 17 tuổi.
Thời thơ ấu gồm 13 chương, kể lại quãng đời của A-li-ô-sa từ khi bố mất, cùng mẹ đến ở nhà ông bà ngoại trong 6-7 năm, mẹ đi lấy chồng rồi ốm và qua đời. Ông ngoại đuổi A-li-ô-sa vào đời kiếm sống.
Chuyển: 
Phần đọc hiểu chú thích giúp ta hiểu thêm những nét chính về tác giả, tác phẩm. Đây cũng là cơ sở để ta hiểu về văn bản chính được trích đọc thêm hôm nay
² Hoạt động 2: 
HD Đọc hiểu văn bản
MT:
KN: Đọc diễn cảm tác phẩm.
KT: Cảm nhận được sự rung cảm trước tình bạn ấm áp của những tâm hồn tuổi thơ trong trắng.
Tấm lòng yêu thương bền chặt của những đứa trẻ đồng cảnh ngộ thiếu vắng tình thương.
TĐ: Trân trọng tình cảm bạn bè.
ë Hướng dẫn đọc: giọng phù hợp với ngữ điệu từng nhân vật, phát âm chính xác từ.
Đọc một đoạn mẫu ngắn
Gọi HS nêu nội dung tóm tắt nội dung câu chuyện trong vài câu ngắn gọn.
ë Hướng dẫn tìm hiểu P.T biểu đạt và thể loại
? Theo em, phương thức nào nổi bật trong văn bản này?
? Xác định thể loại của truyện
ë Hướng dẫn tìm hiểu bố cục& ngôi kể:
? Em có nhận xét gì về kết cấu trong VB “Những đứa trẻ” ?
? Hãy tìm bố cục của văn bản tương ứng với các nội dung sau: 
Tình bạn tuổi thơ hồn nhiên, trong trắng.
Tình bạn bị cấm đoán
Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn.
Định hướng 
ë Hướng dẫn PT văn bản
(lệnh) Đọc phần đầu truyện
? Em hiểu gì về hoàn cảnh của những đứa trẻ ?
? Tìm ra điểm giống nhau và khác nhau trong hoàn cảnh của chúng khi chúng xuất hiện ?
? Quan hệ giữa hai gia đình như thế nào ? Tại sao bọn trẻ lại chơi thân với nhau ?
Định hướng 
Bình ngắn & GD tình cảm bạn bè: Hoàn cảnh sống thiếu tình thương giống nhau khiến A-li-ô-sa thân thiết với mấy đứa trẻ kia và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng Go-rơ-ki khiến cho mấy chục năm sau ông vẫn còn nhớ như in và kể lại hết sức xúc động. Khi kể lại một cách tỉ mỉ kỷ niệm xa xưa ấy, ngòi bút của Go-rơ-ki thực sự làm cho chúng ta cảm động nhớ lại những chuyện vui buồn thời bé thơ, nhớ lại những kỷ niệm ấm áp về tình bạn dưới mái trường Tiểu học ngày nào.
(lệnh) Đọc phần 2 à “Cấm không được đến nhà tao” 
? Tìm những đoạn văn,câu văn thể hiện sự quan sát tinh tế của A-li-ô-sa nhìn nhận về những đứa trẻ ?
GV chia nhóm thảo luận trong vòng 5 phút
Định hướng 
Gợi chuyển:
Chuyện đời thường và vườn cổ tích luôn đan xen vào nhau, lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki. Hình ảnh người mẹ, người bà luôn cho ta có cảm giác như thế!
(lệnh) Đọc phần cuối.
? Hãy tìm những câu văn biểu cảm của A-li-ô-sa khi liên tưởng về người mẹ ?
Định hướng
? Vì sao trong câu chuyện A-li-ô-sa [nhà văn] không nhắc đến tên của bọn trẻ con nhà đại tá ?
Định hướng
² Hoạt động 3: 
HDTổng kết
MT:
KT: TK sự thành công về NT & 
ND truyện
KN: Học tập cách viết văn
TĐ: HS nêu được ý kiến của mình.
? Hãy tìm ra PTBĐ của từng đoạn 
? Từ đó, ta rút ra được nhận xét gì ở phần nghệ thuật ?
Định hướng
? Em có nhận xét gì về ý nghĩa của đoạn trích? 
Định hướng
& Hệ thống hóa kiến thức:
Gọi HS đọc mục Ghi nhớ
Nhấn mạnh ý chính
² Hoạt động 4: HD Luyện tập 
MT:
KN: Kể chuyện về tình bạn lưu loát.
TĐ: Trân trọng tình bạn quý mến.
? Kể chuyện về tình bạn của em.
Ghi đề mục
Xem trang 232 
Thực hiện lệnh 
HS trả lời theo SGK 
Nghe
Trả lời theo hiểu biết
Lớp bổ sung 
Nghe + ghi nhận 
Ghi đề mục
Nghe +định hướng
Tóm tắt theo yêu cầu 
Xác định theo yêu cầu
..nt
Thảo luận bàn 2’
Trả lời
Lớp bổ sung
Xem +ghi nhận
Xem tr. 229-230
Thực hiện lệnh
Suy luận + trả lời
[Øđáng thương]
[Øcùng mồ côi, thiếu vắng tình mẹ]
[Ø có sự phân biệt về giai cấp, vẫn là trẻ thơà thân nhau]
Nghe + ghi vở
Nghe 
Xem tr.230-231
Thực hiện lệnh
Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày
Lớp bổ sung
Nghe +ghi vở
Xem tr.231
Thực hiện lệnh
Suy luận + lý giải 
Lớp bổ sung
Nghe +ghi vở
Suy luận + lý giải 
[Ølàm cho câu chuyện khái quát, đậm đà màu sắc cổ tích]
Nghe + ghi vở
Ghi đề mục
Thảo luận bàn
Đại diện trình bày
Lớp bổ sung 
Nghe + ghi vở
Thảo luận bàn
Đại diện trình bày
Lớp bổ sung 
Nghe + ghi vở
Xem tr.234
Thực hiện lệnh
Nghe + ghi vào vở
Ghi đề mục
Nghe định hướng 
4’
2’
5’
1’
3’
5’
5’
5’
5’
2’
GIỚI THIỆU:
Tác giả: Mác-xim Go-rơ-ki 
(1868 à 1936)
Nhà văn Nga nổi tiếng.
Cuộc đời gặp nhiều gian truân, có tuổi thơ cay đắng, sống thiếu tình thương.
Vừa lao động, vừa sáng tác rất nhiều.
Tác phẩm: “Thời thơ ấu”
Là tập một trong bộ ba tiểu thuyết tự truyện.
“Những đứa trẻ” là phần đầu của Thời thơ ấu
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Đọc văn bản: 
Đọc giọng kể chuyện phù hợp lời thoại
Kể tóm tắt truyện
Gaàn moät tuaàn khoâng gaëp nhau, sau ñoù ba anh em con nhaø ñaïi taù OÁp-xi-an-ni-coáp laïi ra chôi vôùi A-li-oâ-sa. Chuùng troø chuyeän baét chim, veà dì gheû... A-li-oâ-sa keå cho luõ treû nghe nhöõng chuyeän coå tích maø baø ngoaïi ñaõ keå cho chuù. Vieân ñaïi taù caám caùc con chôi vôùi A-li-oâ-sa, ñuoåi em ra khoûi nhaø laõo. Nhöng A-li-oâ-sa vaãn tieáp tuïc chôi vôùi maáy ñöùa treû aáy vaø caû boïn caûm thaáy vui thích.
Phương thức biểu đạt: tự sự + biểu cảm 
Thể loại: truyện ngắn.
Bố cục: 
Ngôi kể: ngôi thứ nhất [n/v xưng “Tôi” là A-li-ô-sa]
Bố cục: 3 phần
“Có đến một tuầnấn em nó cúi xuống”: Tình bạn tuổi thơ hồn nhiên, trong trắng.
“Trời đã bắt đầu tối Cấm không được đến nhà tao”: Tình bạn bị cấm đoán
Phần còn lại: Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn. 
Phân tích truyện: 
Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
A-li-ô-sa: bố mất, mẹ lấy chồng khác, sống với ông bà ngoại ; bà ngoại rất hiền hậu hay kể chuyện cổ tích; sống trong gia đình lao động nghèo.
Ba đứa trẻ con nhà đại tá: mẹ mất, sống với người bố khó tính và dì ghẻ; sống trong gia đình có thế lực, thượng lưu.
èTình bạn trong sáng hồn nhiên, xuất phát từ việc tương đồng về cảnh ngộ sống thiếu tình thương.
Những quan sát & nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa:
Cảm thông với những nỗi bất hạnh của các bạn nhỏ: Khi chúng kể chuyện mẹ chết, chuyện dì ghẻ “chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con”
Cảm thông với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn nhỏ: khi đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp bất chợt xuất hiện “Tức thì mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn”
èSo sánh chính xác vừa thể hiện dáng dấp bên ngoài của ba đứa trẻ, vừa thể hiện thế giới nội tâm của chúng.
Chuyện đời thường và truyện cổ tích: 
Qua câu chuyện của bọn trẻ cho thấy: Chuyện đời thường và truyện cổ tích luôn đan xen lồng vào nhau:
Chi tiết “dì ghẻ” à liên tưởng ngay đến nhân vật “mụ dì ghẻ” trong các truyện cổ tích..
Chi tiết “mẹ thật” à nghĩ đến người mẹ sẽ sống lạià lạc ngay vào thế giới cổ tíchà an ủi động viên các bạn khi cảm thông niềm khao khát tình yêu của mẹ
Hình ảnh “người bà nhân hậu” được khái quát: “.Có lẽ các bà đều tốt, bà mình ngày trước cũng rất tốt.” + với lời kể của n/v “thằng lớn” “ngày trước, trước kia, đã có thờidường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm chứ không phải mười một năm.”
è Yếu tố cổ tích làm cho câu chuyện đầy chất thơ à ước mong được hạnh phúc, được yêu thương của trẻ thật hồn hậu, đáng yêu.
TỔNG KẾT: 
Nghệ thuật:
Kể chuyện đời thường và truyện cổ tích lồng vào nhau thể hiện tâm hồn trong sáng, đẹp đẽ và những khát khao tình cảm của những đứa trẻ.
Kết hợp giữa kể và tả, biểu cảm làm cho câu chuyện về những đứa trẻ được kể chân thực, sinh động và dầy cảm xúc.
Nội dung: 
Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và những khát khao tình cảm của những đứa trẻ.
& Ghi nhớ : (SGK/ tr.234) 
LUYỆN TẬP: 
Bài tập [ở nhà]:
Kể chuyện về tình bạn của em
Böùc töôøng raøo giai caáp ñaõ khoâng ngaên ñöôïc moät tình baïn thaät hoàn nhieân vaø thaùnh thieän. Treû thô ñeán vôùi nhau thaät voâ tö, trong saùng. Khoâng coù moät böùc töôøng raøo naøo coù theå ngaên ñöôïc taám loøng nhaân aùi ñoàng caûm, naâng ñôõ, chia seû baát haïnh cuûa con ngöôøi, nhaát laø treû em. Con ngöôøi, duø laø ñöùa treû, seõ cao caû leân trong tình baïn chaân thaønh. 
 Caâu chuyeän kheùp laïi moät caùch caûm ñoäng, saâu laéng 
 loøng ngöôøi./.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: (1’)
Đọc và nhớ được một số chi tiết thể hiện ký ức bền vững của nhân vật “tôi” về tình bạn tuổi thơ.
Xem trước bài:
Đọc tác phẩm & tìm tính chất nghị luận trong văn bản.
Soạn theo hướng dẫn ở phần Đọc- hiểu văn bản.
NHẬN XÉT & RÚT KINH NGHIỆM: 
Thuận lợi: --------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hạn chế: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_16_den_19_gv_phan_thi_kieu_nga.doc