Tuần 16
Tiết: 75
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Kiểm tra HS nắm các bài thơ, truyện hiện đại đã học.
- Đánh giá kết quả HS về tri thức, về kĩ năng để khắc phục những điếm còn yếu.
II. Chuẩn bị:
- GV: Ra đề kiểm tra
- HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra, kiến thức làm bài.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định phát đề: (2phút)
2. HS làm bài: (42 phút)
I. Đề bài
Câu 1:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
. Nhìn lũ con tủi thân, nớc mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta hắt hủi ré rúm đấy ? Khôn nạn, bằng ấy tuổi đầu.
(Làng – Kim Lân)
1. Đoạn văn miêu tả tâm trạng của ông Hai khi nào.
A. Khi nghe ngời đàn bà ẵm con nói làng Dầu theo giặc.
B. Khi ông Hai từ chỗ nghe tin dữ trở về nhà.
C. Khi ông Hai đợc bà chủ nhà báo tin không cho ở.
D. Khi ông Hai thủ thỉ trò truyện với thằng con út.
Tuần 16 Tiết: 75 Kiểm tra thơ và truyện hiện đại Ngày soạn: / / 09 Ngày giảng: / / 09 I. Mục tiờu bài học: Giỳp HS: - Kiểm tra HS nắm cỏc bài thơ, truyện hiện đại đó học. - Đỏnh giỏ kết quả HS về tri thức, về kĩ năng để khắc phục những điếm cũn yếu. II. Chuẩn bị: - GV: Ra đề kiểm tra - HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra, kiến thức làm bài. III. Tiến trỡnh hoạt động: 1. Ổn định phỏt đề: (2phỳt) 2. HS làm bài: (42 phỳt) I. Đề bài Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ... Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta hắt hủi ré rúm đấy ư? Khôn nạn, bằng ấy tuổi đầu. (Làng – Kim Lân) Đoạn văn miêu tả tâm trạng của ông Hai khi nào. Khi nghe người đàn bà ẵm con nói làng Dầu theo giặc. Khi ông Hai từ chỗ nghe tin dữ trở về nhà. Khi ông Hai được bà chủ nhà báo tin không cho ở. Khi ông Hai thủ thỉ trò truyện với thằng con út. Nét đặc sắc trong cách miêu tả tâm trạng nhân vật trong đoạn văn trên là gì? Miêu tả bằng độc thoại nội tâm. Miêu tả trực tiếp qua hành động Miêu tả qua nhân vật khác. Miêu tả hết sức tinh tế. Em hiểu thế nào về tâm trạng ông Hai trong đoạn văn đó? Thương các con sẽ bị hắt hủi bởi làng theo giặc. Thương mình và các con bị bị dân làng làm thoe giặc. Xấu hổ, tủi nhục khi làng theo giặc Cảm nhận sâu sắc nỗi đau khổ, nhục nhã của người dân mà làng theo giặc 4. Dòng nào nói đúng ý nghĩa những câu hỏi trong đoạn văn A. Thể hiện tâm trạng hoài nghi B. Thể hiện tâm trạng lo lắng, sợ hãi C. Thể hiện tâm trạng đau đớn, xót xa D. Thể hiện tâm trạng băn khoăn, dằn vặt. Câu 2: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” Nhân hoá ẩn dụ Hoán dụ So Sánh Câu 3:Bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ được Nguyễn Khoa Điềm sánh tác vào thời điểm nào? Trong kháng chiến chống Pháp Trong kgáng chiến chống Pháp khi công tác ở Tây Thừa Thiên Trong kháng chiến chống mĩ Trong kháng chiến chống mĩ khi công tác ở Tây Thừa Thiên Câu 4 Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng 3. Thu bài làm của HS (1 phỳt). 4.HDVN (2’) Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về thơ và truyện hiện đại Đọc và soạn bài : Cố hương của Lỗ Tấn --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 16 Tiết: 76 Cố hương Lỗ Tấn Ngày soạn: / / 09 Ngày giảng: / / 09 I. Mục tiờu bài học: 1. Kiến thức Giỳp HS: - Thấy được tinh thần phờ phỏn sõu sắc XH cũ và niềm tin trong sỏng, sự xuất hiện tất yếu của cuục sống mới.. - Thấy được màu sắc đậm đà trữ tỡnh của tỏc phẩm Cố Hương, việc sử dụng thành cụng cỏc biện phỏp NT so sỏnh, đối chiếu, kết hợp nhuần nhuyễn cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm truyện trữ tình 3. Giáo dục ý thức đạo đức trước sự thay đổi của con gười và xã hội. II. Chuẩn bị: - GV: Chõn dung nhà văn, tranh minh hoạ Nhuận Thổ. - HS: Đọc bài - túm tắt tỏc phẩm, tỡm hiểu cõu hỏi SGK. III. Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung hoạt động Hoạt độngI: Khởi động 1 – kiểm tra : Phõn tớch diễn biến tõm lý nhõn vật bộ Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sỏng? 2- Giới thiệu bài Hoạt độngII: Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản. Gv. Hướng dẫn h/s đọc Y/c đọc to, rõ rang, chú ý phân biệt các lời đối thoại, độc thoại. Đọc mẫu. Hs. 2 – 3 em đọc toàn văn bản. Hs. Đọc phần chú thích * H. Tóm tắt những nét chính về tác giả Lỗ Tấn? Hs. Nhận xét Gv. Đưa chân dung Lỗ Tấn Tóm tắt nét chính về cuộc đời và sự nghiệp. H. Nêu xuất xứ của tác phẩm ? H. xác định thể loại và phương thức biểu đạt của tác phẩm ? Gv. Phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự – song biểu cảm là phương thức có giá trị quan ttrọng trong tác phẩm. H. Xác định ngôi kêtrong tác phẩm ? Nhân vật tôi là tác giả phải không ? Tác dụng của ngôi kể đó trong văn bản? Gv. Nhận xét về cách sử dụng ngôi kể H. Em hãy chỉ ra bố cục của văn bản? H. Em có nhận xét gì về đặc điểm của bố cục văn bản? Gv. Đặc điểm của bố cục văn bản: đầu – cuối tương ứng nhưng không phải lặp lại đơn thuần : một con người đang suy tư trên một chiếc thuyền dưới bầu trời u ám về cố hương, và cũng chínhư con người ấy đang suy tư trên một con thuyền rời cố hương. H. Từ bố cục trên hãy tóm tắt lại văn bản? “ Tôi trở về quê sau 20 năm xa cách. Lúc này thời tiết đang độ giữa đông, trời u ám, gió lạnh lùa vào khoang thuyền, làng xóm giờ đây tiêu điều, xơ xác. Hình ảnh làng quê cũ hiện lên trong kí ức làm lòng “Tôi” thấy không vui, về thăm làng chuyến này, tôi có ý định từ giã quê lần cuối và lo việc chuyển nhà đi nơi khác. Tôi nhớ đến người bạn cũ là Nhuận Thổ – một cậu bé nông dân khoẻ mạnh tháo vát, hiểu biết và hồn nhiên. Ngày ấy hai đứa chơi thân với nhau, sau 20 năm xa cách gặp lại, nhân vật tôi nhận thấy Nhuận Thổ đã thay đổi nhiều: Anh trở thành một người nông dân nghèo khổ, đần độn. Tôi rời quê với niềm băn khoăn không biết tương lai của cháu Hoàng và Thuỷ Sinh sau này sẽ ra sao, hình ảnh con đường ở cuối truyện nói lên lòng mong mỏi hy vọnh một sự thay đổi” H. Nhân vật chính trong tác phẩm là ai? Nhân vật Tôi đóng vai trò gì ? - Là đầu mối của toàn bộ câu truyện, quan hệ với toàn bộ hệ thống nhân vật, là nhân vật trung tâm của tác phẩm. Nhân vật Nhuận thổ xuất hiện đại diện cho những thay đổi ở làng... Hoạt độngIII : Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản. H. Nhân vật tôi trở về quê hương trong hoàn cảnh nào? Vào thời điểm nào? Mục đích của chuyến về quê lần này? H. Nhân vật Tôi trên đường về quê đã cảm nhận được những điều gì về quê hương? Hs. Thảo luận, liệt kê ra bảng hoạt động nhóm. Nêu ý kiến Gv. NHận xét, kết luận. H. Em có nhận xét gì về cách miêu tả của nhà văn? H. Trước thực tại của quê hương tâm trạng của nhân vật tôi như thế nào? (So sánh để thấy rõ tâm trạng) Xưa Nay -Thấp thoáng thôn xóm tiêu điều - Trời u ám, cảnh tượng hưu quạnh. - Cảnh thật thê lương - Đẹp không ngôn ngữ nào diễn tả được - Cảnh thần tiên, vầng trăng tròn vàng thắm. - Đẹp tràn đầy ấn sức tượng. 5 15 5 2 3 10 Đọc – Tìm hiểu chú thích 1.Đọc. 2. Tác giả, tác phẩm. *Tác giả : - Tên thật là Chu Thụ Nhân (1881 – 1936) - Là chiến sĩ cộng sản kiên định và có tư tưởng văn hoá tiến bộ - Có công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương rất đa dạng và đồ sộ. -* Tác phẩm: In trong tập Gào thét (1932) 3. Thể loại: - Phương thúc biểu đạt chính là tự sự, biểu cảm đóng vai ttrò quan trọng. 4. Bố cục: (3 đoạn) - Đoạn1: từ đầu-> làm ăn sinh sống: Nhân vật tôi trên đường về quê - Đoạn 2: Tiếp -> Như quét: Tôi những ngày ở quê - Đoạn 3: Còn lại: Tôi trên đường rời xa quê. II. Đọc – Hiểu văn bản 1.Nhân vật tôi trên đường trở về quê. - Thời tiết đang độ giữa đông, trời u ám, lạnh giá. - Hình ảnh làng xóm xa gần, thấp thoáng, tiêu điều. - Cách miêu tả vừa kể vừa tả theo kiểu hồi ức – thể hiện rõ tâm trạng của nhân vật tôi. - Nhân vật tôi thấy buồn, một nỗi buồn tiếc xót xa sau 20 năm trở về quê cũ. *. Củng cố (3’) - Nhận xét về phương thức biểu đạt trong trong phần 1 ccủa tác phẩm? Phân tích tác dụng của cách diễn đạt đó. *. Hướng dẫn về nhà (2’) - Đọc và tóm tắt lại tác phẩm. - Phân tích tâm trạng nhân vật tôi trên đường về thăm quê ? - Soạn phần còn lại văn bản. Tuần 16 Tiết: 77 Cố hương (tiếp theo) Lỗ Tấn Ngày soạn: / / 09 Ngày giảng: / / 09 I. Mục tiờu bài học: 1. Kiến thức Giỳp HS: - Thấy được tinh thần phờ phỏn sõu sắc XH cũ và niềm tin trong sỏng, sự xuất hiện tất yếu của cuục sống mới.. - Thấy được màu sắc đậm đà trữ tỡnh của tỏc phẩm Cố Hương, việc sử dụng thành cụng cỏc biện phỏp NT so sỏnh, đối chiếu, kết hợp nhuần nhuyễn cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm truyện trữ tình 3. Giáo dục ý thức đạo đức trước sự thay đổi của con gười và xã hội. * Tích hợp giáo dục môi trường : Môi trường – xã hội và sự thay đổi của con người. II. Chuẩn bị: - GV: Chõn dung nhà văn, tranh minh hoạ Nhuận Thổ. - HS: Đọc bài - túm tắt tỏc phẩm, tỡm hiểu cõu hỏi SGK. III. Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung hoạt động Hoạt động I: Khởi động 1 – kiểm tra : Tâm trạng của nhân vật tôi trên đường về quê ? Tại sao tôi lại có tâm trạng như vậy ? Nhận xét về nghệ thuật được sử dụng trong đoạn đầu của văn bản ? 2- Giới thiệu bài Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tâm trạng nhân vật tôi trong những ngày ở quê. H. Trong những ngày ở quê tôi đã gặp những cảnh vật gì ? H. Nhận xét về khung cảnh đó ? Nó gợi cảm giác như thế nào trong nhân vật tôi ? Gv. Cảnh vật tàn tạ, tiêu điều, xơ xác gọi cảm giác buồn trong nhân vật tôi, buồn vì sắp phải từ giã nơi mình sinh ra và lớn lên, nỗi buồn không nói thành lời trước sự thay đổi của quê hương. H. Khi trở về cố hương nhân vật tôi đã gặp ai? Họ là những con người như thế nào? - Người mẹ - ẩn một nỗi buồn - Cháu Hoàng - Thím Hai Dương - Nhuận Thổ H. Người mà nhân vật tôi nhắc nhớ nhiều nhất là ai? Hs. Thảo luận nhóm N1: Tìm những chi tiết kể và tả về Nhụân Thổ khi còn nhỏ? N2. Tìm những chi tiết kể và tả về Nhuận Thổ sau hai mươi năm? N3. Nhận xét về hình ảnh của Nhuận Thổ khi còn nhỏ và hai mươi năm sau? N4. Nguyên nhân khiến cho con người Nhuận Thổ thay đổi? Hs. đại diện nhóm trình bày kết qủa. Nhận xét, bổ sung Gv. Nhận xét, kết luận H. Qua sự thay đổi của Nhuận Thổ và thím Hai Dương em có nhận xét gì về thực trạng xã hội Trung Quốc thời kì lúc bấy giờ? Hs. Nhận xét Gv. Nhận xét, kết luận H. Theo em trong con người của Nhuận Thổ điều duy nhất không thay đổi là gì? (Tình cảm bạn bè với nhân vật tôi) H. Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Nhuận Thổ? H. Nhà văn đã SD bút pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật hình ảnh Nhuận Thổ? Hs. Thảo luận nhóm N1: Liệt kê những chi tiết kể và tả về thím Hai Dương trước kia? Nhận xét về con người chị qua chi tiết đó? N2. Liệt kê những chi tiết kể và tả về thím Hai Dương bây giờ? Nhận xét về con người chị qua chi tiết đó? Hs. đại diện nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung Gv. Nhận xét, kết luận H. Qua đó em có nhận xét gì về hình ảnh chị Hai Dương thời trẻ và người đàn bà bây giờ? H. Tại sao chị lại thay đổi như vậy? - Vì hoàn cảnh xã hội đưa đẩy làm con người chị biến thái.... H. Trước sự thay đổi của Nhuận Thổ và thím Hai Dương tâm trạng của nhân vật tôi như thế nào? H. Chi tiết nào thể hiện rõ nét tâm trạng đó? - gặp thím Hai Dương – Tôi trầm ngâm, im lặng - Gặp Nhuận Thổ: Điếng người, buồn thương. Gv. Bình giảng -> phần 3 5 5 30 I. Đọc – Hiểu chú thích II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Nhân vật tôi trên đường về quê 2. Nhân vật tôi những ngày ở quê. a. Cảnh vật - Mấy cọng rơm khô phất phơ trên mái ngói. - Các gia đình đã don đi nhiều. + Cảnh hoang vắng hưu quạnh, gợi cảm giác buồn. b. Con người * Nhuận Thổ - Lúc Nhỏ: Là cậu bé nông dân khoẻ mạnh, lanh lợi, tháo vát, hiểu biết nhiều, tình bạn thân thiết. - Hai mươi năm sau: Thay đổi nhiều: Là một người nông dân già nua, nghèo khổ, đần độn, mụ mẫm, cam chịu số phận. + Nhuận Thổ thay dổi là do xã hội phong kiến: Đông con, nhà nghèo, chỗ nào cũng hỏi tiền không có luật lệ gì cả, Mất mùa, thuế nặng, trôm cướp, quan lại thân hào đày đoạ. + Phản ánh hiện thực đầy đau khổ buồn tẻ của nông thôn Trung Quốc thời PK. Tình trạng của Nhuận Thổ nói riêng và người dân Trung Quốc nói chung đang là nỗi trăn trở của tác giả. + Nhuận Thổ là nhân vật điển hình của người nông dân Trung Quốc với cuộc sống nghèo khổ, an phận, đau thương, cùng tình trạng ngu muội tinh thần của dân chúng trong xã hội PK TQ đầu thế kỷ XX + Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối chiếu, so sánh giữa hồi ức và hiện tại để làm rõ sự thay đổi cảnh và người ở quê. * Thím Hai Dương Trước kia Bây giờ - Nàng Tây Thi đậu phụ, lưỡng quyền không cao, môi không mỏng - Người phụ nữ khá xinh đẹp có sức quyến rũ - Người đàn bà tren dưới 50 tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, chân nhỏ síu giống hệt chiếc compa - Giọng noí the thé, cạnh khoé - Từ một người con gái xinh đẹp, vui tính trở thành người đàn bà tham lam, ích kỉ, đanh đá. + Nhân vật tôi cảm thấy buồn, xót xa trước sự thay đổi đó ở quê hương. * Củng cố: (3’) Nêu những thay đổi về cảnh vật và con người mà nhân vật tôi cảm nhận được sau 20 năm trở về cố hương? Nguyên nhân của sự thay đổi đó? Tâm trạng của nhân vật tôi trước những thay đổi đó? * Hướng dẫn về nhà (2’) - Phân tích tâm trạng của nhân vật tôi những ngày sống ở quê. - Đọc tác phẩm và tìm hiểu tiếp về tâm trạng nhân vật tôi trên đường rời xa quê. -------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 16 Tiết: 78 Cố hương (tiếp theo) Lỗ Tấn Ngày soạn: / / 09 Ngày giảng: / / 09 I. Mục tiờu bài học: 1. Kiến thức Giỳp HS: - Thấy được tinh thần phờ phỏn sõu sắc XH cũ và niềm tin trong sỏng, sự xuất hiện tất yếu của cuục sống mới.. - Thấy được màu sắc đậm đà trữ tỡnh của tỏc phẩm Cố Hương, việc sử dụng thành cụng cỏc biện phỏp NT so sỏnh, đối chiếu, kết hợp nhuần nhuyễn cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm truyện trữ tình 3. Giáo dục ý thức đạo đức trước sự thay đổi của con gười và xã hội. * Tích hợp giáo dục môi trường : Môi trường – xã hội và sự thay đổi của con người. II. Chuẩn bị: - GV: Chõn dung nhà văn, tranh minh hoạ Nhuận Thổ. - HS: Đọc bài - túm tắt tỏc phẩm, tỡm hiểu cõu hỏi SGK III. Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung hoạt động Hoạt động I: Khởi động 1 – kiểm tra : Hình ảnh Nhuận Thổ thay đổi như thế nào qua lời kể và sự hồi tưởng của nhân vật tôi sau 20 năm xa cách ? Nguyên nhân của sự thay đổi đó ? Tâm trạng của nhân vật tôi trước sự thay đổi của Nhuận Thổ ? 2- Giới thiêụ bài. Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tâm trạng nhân vật tôi trên đường rời xa quê. Gv. Nhân vật Tôi cùng gia đình rời xa quê rong thời điểm nào? Việc lựa chọn thời điểm ấy nhằm mục đích gì ? Việc lựa chọn thời điểm là nhằm một dụng ý nghệ thuật rõ nét, bố cục đầu cuối tương ứng - Một con người đầy tâm trạng suy tư, trở về quê hương trong một buổi chiều khi hoàng hôn buông xuống trên một chiếc thuyền dưới bầu trưòi vàng úa, và cũng rời xa quê vào buổi chiều khi hoàng hôn buông xuống trên một chiếc thuyền, khi những dãy núi xanh sẫm lại...cách sử dụng thời gian không gian nghệ thuật độc đáo. Gv. Suy nghĩ của nhân vật Tôi trên con đường rời xa quê đượcmiêu tả như thế nào ? Hs. Thảo luận Gv. Đọc câu cuối truỵên. Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh con đường được nói đến cuối truyện ? “Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”. - Hình ảnh con đường là cách nói theo nhiều nét nghĩa thông qua cách bàn luận, suy tư của nhận vật “Tôi” + Đó là con đường mà tôi và cả gia đình đang đi Con đường đi lên cho tất cả hình ảnh của tương lai, đổi mới, đó là niềm hy vọng của các nhà văn về một ngày mai tươi sáng đối với cả dân tộc. H. Hãy nêu nhận xét về những biện pháp nghệ thuật được dùng làm nổi bật sự thay đổi nhân vật Nhuận Thổ, ở những nhân vật khác cũng như cảnh vật ở làng quê ? HS. Thảo luận trình bày. Hoạt động III. Tổng kết H. Tóm tắt những nét chính về nội dang và nghệ thuật của văn bản? Hs. Nêu ý kiến Gv. Nhận xét, kết luận theo nội dung ghi nhớ Hs. Đọc phần ghi nhớ. Hoạt độngIV: Hướng dẫn luyện tập Trong 3 đoạn văn Đoạn nào chủ yếu dùng phơng thức miêu tả và thông qua đó tác giả muốn thể hiện điều gì ? Đoạn nào chủ yếu dùng phơng thức tự sụ ? Ngoài tự sự tác giả còn sử dụng các yếu tố của những phơng thức biểu đạt nào khác ? Hiệu quả sự kết hợp đó trong việc thể hiện tính cách nhân vật ? Đoạn nào chủ yếu dùng phơng thức lập luận và thông qua đó tác giả muốn nói lên điều gì ? 5 15 10 10 I. Đọc – Hiểu chú thích II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Nhân vật tôi trên đường về quê 2. Nhân vật tôi những ngày ở quê. 3.Trên đường rời xa quê - Thời gian : buổi chiều khi hoàng hôn buông xuống Ngổn ngang vớibao suy tư, trăn trở nghĩ về Nhuận Thổ, về tình bạn giữa hai người lại càng buồn - Mong ước hy vọng con cháu (Thuỷ Sinh và Hoàng) thân thiết hơn, sung sướng hơn, không như Nhuận Thổ và Tôi, chúng cũng không khốn khổ như bao người khác Hy vọng một cuộc sống mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống. - Hai biện pháp nghệ thuật được sử dụng: hối ức và đối chiếu được kết hợp nhuần nhuyễn để làm nổi bật sự thay đổi của con người và cảnh vật. III. Tổng kết a/ Nội dung: Thông qua việc tờng thuật chuyến về quêlần cuối của nhân vật “Tôi”,những rung cảm của “Tôi” trớc sự thay đổi của quê hơng,đặc biệt là của Nhuận Thổ, tác giả đã phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề đờng đi của ngời nông dân,của toàn xã hội để mọi ngời suy ngẫm. b/ Nghệ thuật:Bố cục chặt chẽ,cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật : hồi ức, hiện tại,đối chiếu,đầu cuối tơng ứng. Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật đọc đáo góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm. Ghi nhớ - SGK IV. Luyện tập Đoạn (a) chủ yếu dùng phơng thức tự sự, có kết hợp biểu cảm làm nổi bật mối quan hệ gắn bó giữa 2 ngời bạn thời thơ ấu. Đoạn b/ Chủ yếu dùng phơng thức miêu tả, kết hợp biện pháp hồi ức và đối chiếu, làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ , thấy đợc tình cảnh điêu đứng của Nhuận Thổ và nông dân nói chung.. Đoạn (c) chủ yếu là phơng thức lập luận *. Củng cố (3’) - Tâm trạng của nhân vật tôi trên đường rời xa quê? - Tóm tắt nét chính về nội dung và nghệ thuật văn bản *. Hướng dẫn về nhà (2’) - Tóm tắt lại văn bản - Phân tích nội dung và nghệ thuật. - Ôn tập phần tập làm văn
Tài liệu đính kèm: